Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm

doc 4 trang hoaithuong97 6090
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_le_thi_h.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm

  1. SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO – TP.HCM P/H THPT Lê Thị Hồng Gấm ĐỀ THI CUỐI KỲ 1 Năm học 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày 16 - 12 - 2019 Môn: VẬT LÝ - Khối lớp: 11 ban KHXH Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1,5 điểm) Điện trường là gì? Thế nào là điện trường đều? Nêu cách tạo ra điện trường đều. Câu 2. (2 điểm) Suất điện động của nguồn điện là gì? Biểu thức? Phát biểu định luật Ôm (Ohm) cho mạch kín. Biểu thức. Câu 3. (1,5 điểm) Phát biểu hai định luật Fa-ra-đây (Faraday) về hiện tượng điện phân. Viết công thức Faraday. Câu 4. (1 điểm) -6 -6 Đặt hai quả cầu kim loại nhỏ gần nhau có điện tích lần lượt q1 = -4.10 C và q2 = 10 C, chúng tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 14,4 N trong không khí. a/ Khoảng cách giữa hai quả cầu đó là bao nhiêu? b/ Để lực tương tác giữa chúng tăng hai lần phải thay đổi khoảng cách giữa chúng như thế nào? Câu 5. (1,5 điểm) Cho bộ nguồn gồm 11 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E0; r0 E=1,5 V và điện trở trong r =0,5 và 1 pin có E0= 6 V và r0= 2 A B mắc như hình vẽ. a/ Suất điện động E b và điện trở trong rb của bộ nguồn trên có giá trị là bao nhiêu? b/ Nếu nối hai điểm A và B với nhau bằng dây dẫn điện, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó bằng bao nhiêu? Câu 6. (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có suất điện động  = 24 V và điện trở trong r = 4Ω. Biết R1 = 6Ω là bình điện phân (AgNO3 - Ag). Cho Ag = 108, n = 1. R2 là đèn ghi ( 4V – 4 W), điện trở R3 = 4 Ω. ; r a/ Tính điện trở tương đương mạch ngoài. b/ Tính dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở, công R1 suất mạch ngoài. R2 c/ Hiệu suất nguồn ? Cho biết đèn sáng như thế nào? R3 d/ Tính khối lượng Ag tan ra ở cực dương của bình điện phân sau 16 phút 5 giây. Hết
  2. SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO – TP.HCM P/H THPT Lê Thị Hồng Gấm ĐỀ THI CUỐI KỲ 1 Năm học 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày 16 - 12 - 2019 Môn: VẬT LÝ - Khối lớp: 11 ban KHTN Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1,5 điểm) Điện trường là gì? Thế nào là điện trường đều? Nêu cách tạo ra điện trường đều. Câu 2. (2 điểm) Suất điện động của nguồn điện là gì? Biểu thức? Phát biểu định luật Ôm (Ohm) cho mạch kín. Biểu thức. Câu 3. (1,5 điểm) Phát biểu hai định luật Fa-ra-đây (Faraday) về hiện tượng điện phân. Viết công thức Faraday. Câu 4. (1 điểm) -6 -6 Đặt hai quả cầu kim loại nhỏ gần nhau có điện tích lần lượt q1 = -4.10 C và q2 = 10 C, chúng tương tác với nhau bằng một lực có độ lớn 14,4 N trong không khí. a/ Khoảng cách giữa hai quả cầu đó là bao nhiêu? b/ Để lực tương tác giữa chúng tăng hai lần phải thay đổi khoảng cách giữa chúng như thế nào? Câu 5. (1,5 điểm) Cho bộ nguồn gồm 11 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động E=1,5 V và điện trở trong r =0,5 và 1 pin có E0= 6 V và r0= 2  mắc như hình vẽ. a/ Suất điện động E b và điện trở trong rb của bộ nguồn trên có giá trị là bao nhiêu? b/ Nếu nối hai điểm A và B với nhau bằng dây dẫn điện, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó bằng bao nhiêu? Câu 6. (2,5 điểm) , r Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động (V), A điện trở trong r= 0,6 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4 có anot R1 bằng Cu và có điện trở R1 = 4Ω. Điện trở R2 = 8Ω, R3 là đèn có ghi R3 R (6V- 12W). Biết sau 16 phút 5 giây điện phân khối lượng Cu bám ở R1 2 R2 catot là 0,48g. Cho khối lượng mol nguyên tử của Cu là A = 64g/mol, hóa trị n = 2. a/ Tính điện trở tương đương mạch ngoài và cường độ dòng điện qua bình điện phân, điện năng tiêu thụ của bình điện trong thời gian 20 phút. b/ Tìm số chỉ ampe kế (biết Ampe kế A có điện trở không đáng kể) và tìm suất điện động của nguồn điện. c/ Tính công suất mạch ngoài, hiệu suất nguồn điện. d/ Cho biết độ sáng bóng đèn. Để đèn sáng bình thường thì suất điện động của nguồn phải bằng bao nhiêu? Hết
  3. SỞ GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO – TP.HCM P/H THPT Lê Thị Hồng Gấm ĐỀ THI CUỐI KỲ 1 Năm học 2019-2020 ĐÁP ÁN Ngày 16 - 12 - 2019 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÝ - Khối lớp: 11 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1. (1,5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Điện trường là gì? 0,5 Thế nào là điện trường đều? 0,5 Nêu cách tạo ra điện trường đều. 0,5 Câu 2: (2 điểm) Suất điện động của nguồn điện là gì? 0,75 Biểu thức? 0,25 Phát biểu định luật Ôm (Ohm) cho mạch kín. 0, 75 Biểu thức. 0,25 Câu 3: (1,5 điểm) Phát biểu hai định luật Fa-ra-đây (Faraday) về hiện tượng điện phân. 2 x 0,5 Viết công thức Faraday. 0,5 Câu 4: (1 điểm) | q .q | k.| q .q | a/ F = = k. 1 2 r =1 2 = 0,05 m = 5 cm 0,5 r 2 F 2 F2 r1 r2 F1 1 b/ = 2 = = giảm 2 lần. F1 r2 r1 F2 2 Câu 5: (1,5 điểm) a/ Eb = 3E + 4E + E0 = 16,5 V 0,5 rb = 3r + 2r + r0 = 4,5  0,5 E b/ I = b = 3,67 A 0,5 rb Câu 6A: Dành riêng cho các lớp Ban KHXH, từ 11A1 đến 11A3: 2 Uđm a/ R2 = = 4  0,25 Pđm R23= 2  Rb = 8  0,25 E b/ I1 = I23 = I = = 2 A 0,25 R b r U2 = U3 = U23 = I23.R23 = 4 V U 2 I2 = = 1 A 0,25 R 2 I3 = I23 – I2 = 1 A 0,25 2 PN = I .Rb = 32 W 0,25
  4. R c/ H = b .100 = 0,25 R b r U2 = Uđm = 4 V đèn sáng bình thường 0,25 1 A d/ m = . . I3.t = 1,06 g 2 x 0,25 F n Câu 6B: Dành riêng cho các lớp Ban KHTN, từ 11A4 đến 11A8: 2 Uđm R3 = = 3  0,25 Pđm R12= 12  Rb= 2,4  0,25 1 A m = . . I1.t I1 = I2 = I12 = 1,5 A 0,25 F n U3 = U12 = U123 = I12.R12 = 18 V 0,25 U123 I = I123 = = 7,5 A 0,25 R b E I = E = I.(Rb + r) = 45 V 0,25 R b r 2 b/ PN = I .Rb = 135 W 0,25 R H = b x 100 =80 % 0,25 R b r c/ U3 = 18 V > >Uđm đèn sáng hơn bình thường có thể đứt 0,25 Để đèn sáng bình thường U3 = 6 V I = 2,5 A 0,25 E = = I.(Rb + r) = 7,5 V 0,25 Hết