Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Bình khánh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Bình khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_binh_kha.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THPT Bình khánh
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (1,5 điểm): Hãy phát biểu định luật Coulomb. Nêu công thức, giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị. Câu 2 (1,0 điểm): Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân. Câu 3 (2,5 điểm): a. Phát biểu các định luật Faraday về chất điện phân. Trình bày công thức kết hợp giữa hai định luật. b. Để mạ một lớp bạc bên ngoài chiếc nhẫn bằng đồng người sử dụng một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 với anốt bằng Ag. Khi cho dòng điện có cường độ không đổi 2A chạy qua bình điện phân trong khoảng thời gian 15 phút 10 giây, khối lượng bạc bám vào chiếc nhẫn bằng bao nhiêu? Biết Ag có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g/mol, hóa trị n = 1, F = 96500 C/mol. Câu 4 (1,5 điểm): Gia đình Dũng trong một ngày sử dụng 4 bóng đèn 220V-50W trong 4 giờ; 3 cái quạt 220V- 60W trong 6 giờ; máy lạnh 220V-1000W trong 3 giờ. Các thiết bị điện được sử dụng ở hiệu điện thế 220 V a) Tính điện năng gia đình Dũng tiêu thụ trong một ngày tính ra kWh b) Tính tiền điện cần trả trong một tháng (30 ngày) biết đơn giá là 1500 đồng/kW.h. Câu 5 (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: Có bộ nguồn gồm 8 nguồn giống nhau ghép nối tiếp mỗi nguồn có suất điện động = 12V và điện trở trong r = 1. Mạch ngoài gồm R1 = 15, RĐ là bóng đèn có ghi (5V- 5W) và Rp = 10 là một bình điện phân đựng dung dịch CuSO 4/Cu. Xác định: a. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính. b. Đèn sáng như thế nào? Vì sao? c. Khối lượng Cu bám vào catốt trong 48 phút 15 giây? (Cho A= 64g/mol, n =2, F=96500C/mol) Câu 6 (1,0 điểm): Một nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 được nối với mạch ngoài là điện trở R thành mạch điện kín. Biết R> 2 . Tìm giá trị của điện trở R để công suất tiêu thụ của mạch ngoài là 6,75 W. ___ HẾT ___ Họ và tên thí sinh: Lớp: 11A SBD:
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TP HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ – LỚP 11 TRƯỜNG THPT BÌNH KHÁNH Thời gian làm bài: 45 PHÚT GHI Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM CHÚ 1 Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có 0.75 (1.5 đ) phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. q1q2 F k 2 0.5 Công thức tính lực Coulomb: r Trong đó: + F: lực Coulomb (lực tĩnh điện) (N). +q 1, q2: điện tích (C) . 0.25 + r : khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m). 9 . 2 + k= 9.10 : hệ số tỉ lệ ( 2 ). 2 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của 0.5 ( 1.0 đ) các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và 0.5 ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. 3 a. / Định luật Faraday thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải 0.75 (2.5 đ) phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó. m=kq - Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một 0.5 nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam 푛 của nguyên tố đó. Hệ số tỉ 1 1 lệ là 퐹 , trong đó F gọi là số Faraday . = 퐹.푛 1 A 1 A m . .q . .It Kết hợp hai định luật Faraday: F n F n 0.25 1 A 1 108 m . .It . .2.910 2,04g 1 b/ F n 96500 1 4 Điện năng gia đình Dũng tiêu thụ trong 1 ngày: 0.5 (1.5đ) A1= 4P1.t1 + 3P2.t2 + 1P3.t3 = 4.0,05.4 + 3.0,06.6 +1.1.3 = 4,88 (kWh) Điện năng gia đình Dũng tiêu thụ trong 1 tháng: A=30A1=30.4,88= 146,4 (kWh) 0.5 Số tiền gia đình Dũng phải trả: M= A.gt=146,4.1500= 219600 (đồng) 0.5
- 5 Eb 8E 8.12 96V (2.5 đ) 0.25 rb 8r 8.1 8 2 2 Udm 5 R D 5 Pdm 5 0.25 Pdm 5 Idm 1A Udm 5 R .R 15.10 R 1 p 6 1p R R 15 10 1 p 0.25 Rtd R1p RD 6 5 11 E 96 0. 5 I b 5,05A Rtd rb 11 8 U1p I.R1p 5,05.6 30,3V U1 U p U p 30,3 IP 3,03A 0.25 RP 10 1 A m . .I t 0.5 F n p 1 64 . .3,03.2895 2,91g 96500 2 0.25 I1 I IP 5,05 3,03 2,02A I I 1 dm đèn sáng mạnh hơn bình thường. 0.25 푬 6 푷 = 푹 0.25 (1 đ) (푹 + 풓) 6,75 (R + 1)2 = 62.R 2 0.25 6,75R – 22,5R + 6,75 = 0 0.25 R = 3 và R = 1/3 Chọn R = 3 0.25