Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS & THPT Trí Đức

doc 3 trang hoaithuong97 9420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS & THPT Trí Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_thpt_tri.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS & THPT Trí Đức

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS & THPT TRÍ ĐỨC NĂM HỌC 2019-2020 (Hướng dẫn chấm gồm 3 trang) MÔN: VẬT LÍ - KHỐI 11 PHẦN I: BẮT BUỘC TẤT CẢ HS PHẢI LÀM( 7 ĐIỂM) Câu 1: (1,5đ) Phát biểu và viết công thức của định luật Cu-long .(chú thích công thức) Câu 2: (1,5đ) Phát biểu và viết công thức của định luật Ohm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chỉ có điện trở.(chú thích công thức) Câu 3: (2đ) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân ? Câu 4:(1 điểm) Đoạn thẳng AB dài 20 cm đặt trong điện trường đều có vectơ cường độ điện trường tạo với AB 1 góc 1200 và có độ lớn 2000 V/m. Tính công của lực điện trường khi điện tích q = -2.10-6 C dịch chuyển từ A đến B Câu 5: (1 điểm) : Một bóng đèn khi sáng có điện trở 484 Ω , khi không thắp sáng có điện trở 48,8 Ω ở nhiệt độ 20 0C. Xác định nhiệt độ của dây tóc bóng đèn khi thắp sáng. Biết rằng dây tóc đèn có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10-3 K-1. PHẦN II:TỰ CHỌN (3 ĐIỂM) .HỌC SINH CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ ĐỀ A b b Câu 6A: (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ, bộ 3 nguồn điện được ghép song song, mỗi nguồn có suất điện động ξ 0 = 9V và điện trở trong r0 = 6 Ω. R1= 6Ω là bình điện phân dung dịch CuSO4 với anốt bằng đồng, đèn R2 loại (6V- 6W), R 3= 4Ω. Biết điện trở của Ampe kế và dây nối không đáng kể, cho đồng có A = 64g/mol, n =2. a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn và tính số chỉ ampe kế b. Tính khối lượng đồng bám vào catot sau 16 phút 5 giây. Câu 7A:(1 điểm) Một nguồn điện có suất điện động 6V, điện trở trong 0,5 , mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị bằng bao nhiêu? Tính công suất khi đó ĐỀ B Eo, ro Câu 6B: (2 điểm) : Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 3 nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E 0 = 6 V và điện trở R1 trong r0 = 1  ; R1 là đèn ghi (6 V – 9 W); R 2 = 6  là bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat (CuSO 4) có anốt bằng đồng (Cu); R3 biến trở R3 =3,6 . Biết ACu = 64 g/mol; nCu = 2; R2 a. Tìm cường độ dòng điện qua mạch chính. b. Tìm lượng đồng hao mòn ở anốt sau 32 phút 10 giây. Câu 7B:(1 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:Nguồn có suất điện động  = 18V, điện trở trong r = 1. Mạch ngoài gồm R2 là bóng đèn có ghi (6V - 9W); R3 = 8 là bình điện phân
  2. chứa dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng; R 1 là một biến trở. Điều chỉnh R 1 để hiệu suất của nguồn là 80%. Tính khoảng thời gian cần thiết để có một lớp đồng khối lượng 0,576 g bám vào catốt. (Cho Cu : A=64, n=2) ; r R3 R2 R1 HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN TỰ LUẬN ĐÁP ÁN LÝ 11-HK I(NAM 2019-2020) Phần CÁC BƯỚC GIẢI ĐIỂM I Câu Phát biểu định luật (2 ý ) 2x0,5 1 Công thức + chú thích 2x0,25 (1,5d) Câu Phát biểu định luật (2 ý ) 2x0,5 2 Công thức + chú thích 2x0,25 (1,5đ) Câu +giống nhau :đều là dòng chuyển dời có 0,5 3 hướng của các hạt mang điện (2 đ) +khác nhau: 3x0,5 -kim loại dẫn điện tốt hơn chất đp. -chất đp không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất -hạt tải điện trong KL là e tự do,chất đp là ion dương và ion âm Câu A = qE.AB.cosα 0,5 4 Thay số A= 4.10-4 J 0,5 (1 đ) Câu R = Ro [1 + (t – to)] 0,5 5 0 (1đ) Thay số t= 2002 C 0,5 Phẩn ĐỀ A II Câu 2 2 0,25đ U dm 6 a) R1 = = 6 () 6A P 6 ξb =9V ; rb =2 (2đ) R2 R1 Rtd R3 3 4 7() 0,25đ R2 R1 Eb 9 I 1(A) 0,25đ x 2 Rtd rb 7 2 b) U12 = I.R12 = 3 V
  3. U 0,25đ I 12 0,5(A) 1 R 1 0,25đ 1 A 1 64 m I1t .0,5.965 0,16(g) F n 96500 2 0,25đ x 2 Câu E 0,25 I 7A R r (1đ) 2 2 2 E E Pmach R.I R 2 (R r) r 2 0,5 ( R ) R r Để Pmax thì ( R )min khi R= r = 0,5 R =>Pmax = 18W 0,25 ĐỀ B Câu 2 2 0,25đ U dm 6 a) R1 = = 4 () 6B P 9 (2đ) R R R 2 1 R 2,4 3,6 6() td 3 0,25đ R2 R1 Eb 18 I 2(A) 0,25đ x 2 Rtd rb 6 3 b) U12 = I.R12 = 4,8 V 0,25đ U12 I 2 0,8(A) R2 0,25đ 1 A 1 64 m I t .0,8.965 0,256(g) 0,25đ x 2 F n 2 96500 2 Câu H=U/ξ U = 14,4V 0,25 7B I3=U/R3=1,8A (1đ) m =A.I3.t / F.n t = 965s 0,25 0,5