Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng

docx 4 trang hoaithuong97 5230
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thcs_thpt_din.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng

  1. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS – THPT Năm học: 2019 - 2020 ĐINH TIÊN HOÀNG Môn: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: 1 Câu 1: ( 2 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông? -8 -8 Áp dụng: Hai điện tích điểm q 1 = 8.10 C, q2 = 2.10 C đặt cách nhau 8cm trong môi trường có hằng số điện môi 휀 = 2. Tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm? Câu 2: ( 1 điểm) Phát biểu định luật Ôm toàn mạch? Câu 3: ( 1 điểm) Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân? -8 -8 Câu 4: ( 2điểm) Cho hai điện tích điểm q1 = +10 C và q2 = - 2.10 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Xác định cường độ điện trường tại C là trung điểm của AB. Câu 5: ( 2 điểm) Để tụ tích một điện lượng Q = 10 -8C thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế U = 2V. a. Tính điện dung C của tụ? b. Tính năng lượng của tụ điện? Câu 6: ( 2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 0,4 Ω, R 1 = 9Ω, R2 = 6Ω và một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anôt bằng đồng Cu có A = 64, n = 2 và điện trở của bình điện phân Rp = 4Ω. Tính: a. Cường độ dòng điện qua mạch chính? b. Khối lượng đồng thoát ra ở cực dương trong 16 phút 5 giây? c. Công suất tỏa nhiệt trên điện trở R2? HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS – THPT Năm học: 2019 - 2020 ĐINH TIÊN HOÀNG Môn: VẬT LÝ 11 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC t Câu 1: ( 1 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn điện tích? Câu 2: ( 2 điểm) Phát biểu định luật Jun – Lenxơ? Áp dụng: Một vật dẫn có điện trở R = 20Ω đang có dòng điện chạy qua với cường độ 0,4A trong thời gian 5 phút. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian trên? Câu 3: ( 1 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại? -8 -8 Câu 4: ( 2điểm) Hai điện tích điểm q1 = + 10 C và q2 = + 2.10 C đặt tại hai điểm A và B -8 (với AB = 10 cm) trong không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q 3 = - 8.10 C đặt tại C sao cho AC = 4cm, BC = 6cm. Câu 5: ( 2 điểm) Tính công của lực điện trường A và hiệu điện thế U khi di chuyển điện tích q = 10-8C dọc theo đường sức điện có cường độ điện trường E = 3000V/m và d = 5cm. Câu 6: (2 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Nguồn điện có suất điện động E = 13,5V và điện trở trong r = 1 Ω. Biết R 1 = 52 Ω, R2 = 36 Rp là bình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng có A = 64 và n = 2, Rp = 16 Ω a. Điện trở tương đương của mạch ngoài? b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính? c. Khối lượng đồng thu được ở catốt sau thời gian 32 phút 10 giây ? HẾT
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỀ: 1 CÂU NỌI DUNG ĐIỂM 1 -Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có 1đ phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng |푞 푞 | -Lực tương tác giữa hai điện tích điểm: F=k. 1 2 =1,125. ―3N 1đ 휀 2 10 2 -Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện 1đ động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 3 -Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các 1đ ion dương và ion âm theo hai chiều ngược nhau. 4 -Tóm tắt -Vẽ hình phân tích vecto cường độ điện trường E 0.5đ -Cường độ điện trường do q1 tác dụng lên: |푞1| 0.5đ E1=k 2 = 36 000 V/m 1 -Cường độ điện trường do q2 tác dụng lên: 0.5đ |푞2| E2=k 2 = 72 000 V/m 2 0.5đ -Vì hai vecto cường độ điện trường E1 và E2 cùng phương cùng chiều => E = E2 + E1= 108 000 V/m 5 -Tóm tắt -Điện dung: 1đ C=Q/U= 5.10-9F -Năng lượng của tụ: W = Q2/2C = 10-8 J 1đ 6 -Tóm tắt -Mắc mạch: (R1 ∕∕ R2) nt Rp a/ -Điện trở R12: 1/R12 = 1/R1 + 1/R2  R12 = 3,6Ω  Rtđ = R12 + Rp = 7,6Ω 0.5đ -Cường độ dòng điện qua mạch chính: I=E/ (Rtđ + r) = 1,5A 0.5đ b/ -Cường độ dòng điện qua bình điện phân: Ip = I = I12 = 1,5A 0.5đ -Khối lượng đồng thoát ra: m=A.Ip.t/ (F.n) = 0,48g c/ Hiệu điện thế U12: U12 = I12. R12 = 5,4V 0.5đ U 1 = U2 = U12 = 5,4V -Công suất tỏa nhiệt trên R2: 2 P2 = U2 /R2 = 4,86W
  4. ĐỀ: 2 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 -Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là 1đ không đổi. 2 -Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở, với bình 1đ phương cường độ dòng điện và thờ gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. 1đ -Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn: Q = R. I2.t = 960J 3 -Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các 1đ electron tự do dưới tác dụng của điện trường. 4 -Tóm tắt -Vẽ hình phân tích vecto lực điện F 0.5đ -Cường độ điện trường do q1 tác dụng lên q3: |푞 푞 | 1 3 -3 0.5đ F13=k 2 = 4,5.10 N 13 -Cường độ điện trường do q2 tác dụng lên q3: 0.5đ |푞 푞 | 2 3 -3 F23=k 2 = 4.10 N 23 -Vì hai vecto lực F13 và F23 cùng phương ngược chiều -4 0.5đ => F = F13 – F23= 5.10 N 5 -Tóm tắt 1đ -Công của lực điện: A = q.E.d = 1,5.10-6J -Hiệu điện thế: U = E.d= 150V 1đ 6 -Tóm tắt a/ -Mắc mạch: (Rp nt R2) ∕∕ R1 -Điện trở Rp2: Rp2 = Rp + R2 = 52Ω -Điện trở tương đương: 1/Rtđ = 1/Rp2 + 1/R1  Rtđ = 26Ω 0.75đ b/ -Cường độ dòng điện qua mạch: I=E/ (Rtđ + r) = 0,5A c/ -Hiệu điện thế: 0.75đ U = I.Rtđ = 13V  U = U1 = Up2 = 13V -Cường độ dòng điện Ip2: Ip2 = Up2/Rp2 = 0,25A I p2 = Ip = I2 = 0,25A -Khối lượng đồng: 0.5đ m=A.Ip.t/ (F.n) = 0,16g *Lưu ý: - Nếu học sinh không giải được bài toán nhưng có tóm tắt cho 0,25đ. - Học sinh có thể giải theo cách khác miễn kết quả đúng.