Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường TH – THCS – THPT Vạn Hạnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường TH – THCS – THPT Vạn Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_th_thcs_thpt.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường TH – THCS – THPT Vạn Hạnh
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH – THCS – THPT VẠN HẠNH Năm học: 2019 – 2020. Môn: Vật Lý. Khối 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5đ) Dùng các từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (học sinh chỉ viết từ cần điền, không cần viết lại cả câu) a) Hạt tải điện trong kim loại là các (1) Mật độ của chúng rất cao nên kim loại (2) b) Trên một nồi cơm điện có ghi 220 V – 650 W cho ta biết: (3) c) Nếu điện trở tăng lên gấp đôi và cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi một nửa thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở này sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần? (4) d) Dòng điện trong chất điện phân là (5) dưới tác dụng của điện trường. Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như (6) Câu 2: (1,0đ) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải: (học sinh chỉ viết đáp án, ví dụ: 1-a, 2-b, 3-c , không cần viết lại cả câu) 1. Môi trường đã lấy đi tất cả các phân tử khí a. bugi động cơ nổ, thiết bị tạo ôzôn, chứa trong nó, gọi là 2. Dòng điện không đổi (dòng điện một b. nối tiếp nhau. chiều) là dòng điện có 3. Trong các xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin, c. chân không. người ta dùng bộ pin gồm các pin mắc d. chiều và cường độ không thay đổi theo 4. Tia lửa điện được ứng dụng trong thời gian. Câu 3: (1,5đ) a) Dựa vào thuyết electron hãy giải thích hiện tượng: quạt trần sau một thời gian sử dụng thì có nhiều bụi bám vào cánh quạt (đặc biệt ở mép cánh quạt). b) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Nêu một số cách để tránh xảy ra hiện tượng này? Xem tiếp mặt sau SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH – THCS – THPT VẠN HẠNH Năm học: 2019 – 2020. Môn: Vật Lý. Khối 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5đ) Dùng các từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: (học sinh chỉ viết từ cần điền, không cần viết lại cả câu) a) Hạt tải điện trong kim loại là các (1) Mật độ của chúng rất cao nên kim loại (2) b) Trên một nồi cơm điện có ghi 220 V – 650 W cho ta biết: (3) c) Nếu điện trở tăng lên gấp đôi và cường độ dòng điện chạy qua điện trở giảm đi một nửa thì nhiệt lượng toả ra trên điện trở này sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần? (4) d) Dòng điện trong chất điện phân là (5) dưới tác dụng của điện trường. Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như (6) Câu 2: (1,0đ) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải: (học sinh chỉ viết đáp án, ví dụ: 1-a, 2-b, 3-c , không cần viết lại cả câu) 1. Môi trường đã lấy đi tất cả các phân tử khí a. bugi động cơ nổ, thiết bị tạo ôzôn, chứa trong nó, gọi là 2. Dòng điện không đổi (dòng điện một b. nối tiếp nhau. chiều) là dòng điện có 3. Trong các xe ô tô đồ chơi chạy bằng pin, c. chân không. người ta dùng bộ pin gồm các pin mắc d. chiều và cường độ không thay đổi theo 4. Tia lửa điện được ứng dụng trong thời gian. Câu 3: (1,5đ) a) Dựa vào thuyết electron hãy giải thích hiện tượng: quạt trần sau một thời gian sử dụng thì có nhiều bụi bám vào cánh quạt (đặc biệt ở mép cánh quạt). b) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Nêu một số cách để tránh xảy ra hiện tượng này? Xem tiếp mặt sau
- Câu 4: (3,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện một chiều có suất R1 E, r điện động và điện trở trong là E = 30 V, r = 4 ; R 1 là bóng đèn có ghi 12V – + 12W; R2 = 24 ; các ampe kế và vôn kế là lí tưởng. R2 a) Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế? A b) Cho biết đèn sáng thế nào? Vì sao? c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 10 phút và công suất toả nhiệt trên mạch ngoài? V Eb, rb Câu 5: (1,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn điện một chiều gồm 4 ắc + quy giống nhau mắc nối tiếp, mỗi ắc quy có E 0 = 20 V và r0 = 2,5 ; bóng đèn có ghi 20V – 20W; bình điện phân chứa dung dịch CuSO có cực dương bằng 4 R1 R2 đồng, điện trở của bình điện phân R2 = 40 ; R3 = 60 Ω. a) Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn điện? b) Tính khối lượng đồng tan ra ở cực dương anot của bình điện phân trong 48 phút 15 giây? Biết Cu: A = 64, n = 2. R3 R R Câu 6: (1,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó các nguồn điện 1 A 1 một chiều là lý tưởng (điện trở trong r = 0) và có suất điện động là E1 = 3 V, E2 = 6 V; các điện trở R 1 = 2 , R2 = 4 . Tính cường độ R dòng điện qua mỗi nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B? + 2 + E1 E2 + E 2 HẾT R B 1 R1 Câu 4: (3,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn điện một chiều có suất R1 E, r điện động và điện trở trong là E = 30 V, r = 4 ; R 1 là bóng đèn có ghi 12V – + 12W; R2 = 24 ; các ampe kế và vôn kế là lí tưởng. R2 a) Tính số chỉ của ampe kế và vôn kế? A b) Cho biết đèn sáng thế nào? Vì sao? c) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R 2 trong 10 phút và công suất toả nhiệt trên mạch ngoài? V Eb, rb Câu 5: (1,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn điện một chiều gồm 4 ắc + quy giống nhau mắc nối tiếp, mỗi ắc quy có E 0 = 20 V và r0 = 2,5 ; bóng đèn có ghi 20V – 20W; bình điện phân chứa dung dịch CuSO có cực dương bằng 4 R1 R2 đồng, điện trở của bình điện phân R2 = 40 ; R3 = 60 Ω. a) Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn điện? b) Tính khối lượng đồng tan ra ở cực dương anot của bình điện phân trong 48 phút 15 giây? Biết Cu: A = 64, n = 2. R3 R R Câu 6: (1,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó các nguồn điện 1 A 1 một chiều là lý tưởng (điện trở trong r = 0) và có suất điện động là E1 = 3 V, E2 = 6 V; các điện trở R 1 = 2 , R2 = 4 . Tính cường độ R dòng điện qua mỗi nguồn điện và hiệu điện thế giữa hai điểm A, B? + 2 + E1 E2 + E 2 HẾT R B 1 R1
- ĐÁP ÁN ĐỀ LÝ 11 – HK1 – NĂM HỌC 2019 – 2020 Câu Đáp án Điểm (1) – electron tự do 0,25đ (2) – dẫn điện rất tốt 0,25đ Câu 1: (3) – Uđm = 220 V, Pđm = 650 W 0,25đ (1,5đ) (4) – giảm 2 lần 0,25đ (5) – dòng chuyển dời có hướng của các ion 0,25đ (6) – mạ điện, đúc điện, 0,25đ 1 – c 0,25đ Câu 2: 2 – d 0,25đ (1,0đ) 3 – b 0,25đ 4 – a 0,25đ a) + Khi quạt trần quay, cánh quạt cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện. 0,25đ + Vì vậy, cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. 0,25đ + Đặc biệt, mép cánh quạt bị cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất, 0,25đ do đó sẽ hút bụi mạnh nhất và nhiều nhất. b) + Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có 0,25đ Câu 3: điện trở rất nhỏ. (1,5đ) + Khi hiện tượng này xảy ra, dòng điện chạy trong mạch kín có cường độ 0,25đ lớn sẽ làm hỏng nguồn điện, dây sẽ nóng nhều hơn và có thể gây cháy, nổ. + Để tránh hiện tượng này xảy ra, phải sử dụng cầu chì đúng định mức hoặc 0,25đ sử dụng cầu dao tự động ngắt mạch khi cường độ dòng điện tăng tới một giá trị xác định chưa tới mức gây nguy hiểm. a) R1 12; R tđ 36; I 0,75A số chỉ của ampe kế là 0,75 A 1,0 0,5 U2 IR 2 18V số chỉ của vôn kế là 18 V b) đènU sángIR yếu9V U U Câu 4: 1 1 1 đm 1,0 (3,0đ) (Hoặc Iđm = 1 A > I1 = 0,75 A đèn sáng yếu) 2 c) Q2 I2 R 2t 8100J 0,25 2 0,25 Ptđ I R tđ 20,25W Eb = 4.E0 = 4.20 = 80 V; rb = 4.r0 = 4.2,5 = 10 R1 = 20 ; R12 = 60 ; Rtđ = 30 I = 2 A 0,25đ Câu 5: Pbng = 160 W; Hbng = 0,75 = 75% 0,5đ (1,5đ) U12 = U3 = U = 60 V; I1 = I2 = I12 = 1 A 0,25đ 1 A 1 64 = 0,96 gam 0,5đ m = F.n.I2.t = 96500. 2 .1.2895 R1 I R I A 1 1 I2 R + 2 + E E 1 2 Câu 6: + E (1,5đ) 2 R B 1 R1 Chọn chiều dòng điện chạy trên các nhánh như hình vẽ Nhánh trái: UAB = 2R1I + E1 = 4I + 3
- Nhánh giữa: UAB = R2I2 + E2 = 4I2 + 6 Nhánh phải: UAB = 2R1I1 + E2 = 4I1 + 6 Điểm A: I = I1 + I2 1,5đ Từ các phương trình trên suy ra: I1 = I2, I = 2I1 I1 = I2 = 0,25 A; I = 0,5 A; UAB = 5 V