Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trần Huỳnh Tấn Tài

doc 3 trang hoaithuong97 3260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trần Huỳnh Tấn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_tran_huynh_tan_tai.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trần Huỳnh Tấn Tài

  1. Tên HS : Lớp, mã số: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2019 – 2020 Môn : VẬT LÝ – Khối : 11 I. Giáo khoa: (4 điểm) Câu 1: Nêu đặc điểm của đường sức điện (1điểm) Câu 2: Khi nào xuất hiện hiện tượng đoản mạch? Làm thế nào để tránh hiện tượng đoản mạch xảy ra trong gia đình? Viết công thức tính hiệu suất của nguồn điện? Công thức tính hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện? (1điểm) Câu 3: Nêu nguyên nhân cơ bản gây ra điện trở của kim loại. (1điểm) Câu 4: Nêu bản chất dòng điện trong chất khí. (1điểm) 2 9 Nm - -19 -31 II. Bài tập (6 điểm) Lấy k 9.10 , e = -1,6.10 C, me = 9,1.10 kg C 2 Bài 1: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B lần lượt là 6400V/m và 1600V/m. Xác định cường độ điện trường tại M, biết M nằm trong đoạn AB, sao cho AM= 2BM. Bài 2: Một electron di chuyển một đoạn 6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10 18 J. a. Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên. b. Tính vận tốc của electron khi nó đến điểm P. Biết rằng tại M, electron có vận tốc bằng 0. Bài 3: Tam giác ABC vuông tại B, BC= 8cm, BA = 6cm đặt trong điện trường đều E= 4500 V/m và có hướng từ A đến C. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm B và C, C và A. Bài 4: An mua một một quạt treo tường (24V – 30W) sử dụng 8 giờ/ngày, Nam mua một quạt treo tường ( 36V – 45W) sử dụng 5 giờ/ngày. Hãy so sánh điện năng tiêu thụ quạt của 2 bạn trong một tháng (30 ngày) và tính sự chênh lệch giá tiền điện mỗi tháng giữa 2 bạn. Biết cả hai quạt sử dụng bình thường, Cho biết (1kW.h = 4.000 đồng). Bài 5 : Cho mạch điện gồm: bình điện phân dung dịch (CuSO4/Cu) mắc nối tiếp với bóng đèn ghi (6V – 6W) lượng đồng thu được sau 16ph5s là 0,192g (A = 64, n = 2). Đèn sáng như thế nào? Tại sao? Bài 6: Hai bình điện phân CuSO4/Cu (A=64, n=2) và AgNO3/Ag (A=108, n=1) mắc nối tiếp trong một mạch điện. Sau một thời gian điện phân khối lượng catot của hai bình tăng lên 2,8g. Tính điện lượng qua các bình điện phân, khối lượng Cu và Ag được giải phóng ở catot HẾT
  2. ĐÁP ÁN LÝ 11 – HK1 – 1920 Bài 1: 1đ 1 r: E 1 1 1 a. AM 2BM 3rM rA 2rB  3. 2. EM 2304V / m EM EA EB 0,5 0,5 Bài 2: 1đ ANP dNP 18 ANP 6,4.10 J AMN dMN 1 2x0,5 b. m v2 A A v ; 5,93.106 m / s 2 e P MN NP P Bài 3: 1đ U BC EdBC E.HC 288V 0,5x2 UCA EdCA E.( CA) 450V Bài 4: 1đ A Pt 30.8.30 7200W.h 7,2kW.h 1 1 (0, A2 P2t 45.5.30 6750W.h 6,75kW.h 0,5 5 điểm) Giá điện chênh lệch ( 7,2 – 6,75).4000 = 1.800 đồng (0,5 điểm) 0,5 Bài 5: 1đ b. . I1= 0,6A < Idm = 1A Đèn sáng yếu 0,5x2
  3. Bài 6: 1đ Công thức 0,25 Q = 1930 C 0,25 M1 = 0,64 g 0,25 M2=2,16 g 0,25 Học sinh làm đúng không theo các bước như đáp án vẫn cho nguyên điểm từng phần. Thiếu hay sai đơn vị chỉ trừ ở đáp số (có hỏi) 0,25đ và chỉ trừ 1 lần cho mỗi bài toán