Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt An Nghĩa

docx 7 trang hoaithuong97 4000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt An Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_an_nghia.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt An Nghĩa

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÍ - Khối: 11 (KHTN) - Ngày 17/12/2019 TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ và tên thí sinh: Lớp: SBD: I. LÝ THUYẾT: Câu 1: (1.5 điểm) Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ? Câu 2: (2 điểm) Phát biểu định luật Jun – Lenxơ ? Viết công thức (chú thích , đơn vị) ? Câu 3: (1.5 điểm) Muốn hàn điện, ban đầu người thợ hàn phải chạm que hàn vào vật cần hàn, sau đó mới lấy que hàn ra . Em hãy giải thích tại sao người thợ hàn phải làm như vậy ? II. BÀI TẬP: -8 -8 Câu 4: (1.5 điểm) Hai điện tích q1 = 6.10 C, q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, biết AB = 6 cm. Xác định độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M biết AM = 2 cm; BM = 8 cm. Câu 5: (1 điểm) Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4 cm; BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính a) Hiệu điện thế giữa B và C? b) Công của lực điện trường khi một electron (e = - 1,6.10-19 C) di chuyển từ A đến B ? Câu 6: (2.5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. 0,r0 Nguồn gồm 4 pin giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có =  0 , r1 3 V; r = 0,5 Ω; đèn R (6V, 6W), R là biến trở, R = 2  ; 0 1 2 3 R1 R4 = 6  là bình điện phân CuSO4 có cực dương bằng Cu 11 X A (Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối). Chỉnh cho biến R2 R3 trở R2 = 1  . a) Tìm số chỉ Ampe kế? b) Tính khối lượng Cu bám vào Catot bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. R4 ( Biết Cu có A = 64; n = 2; F = 96500 C/mol ) c) Định R2 để đèn sáng bình thường. HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  2. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK I, NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÍ. Khối: 11(KHTN) – Ngày 17/12/2019 TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu Ghi Nội Dung Điểm Hỏi Chú Câu 1 Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa 1.5đ sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ? - Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn 1.0 bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. 0.5 Vì thế chúng hút các hạt bụi vải làm bụi vải bám vào. Câu 2: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ ? Viết công thức (chú thích , đơn 2 vị) ? 2 - Phát biểu : Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độ dòng điện và với thời 1.0 gian dòng điện chạy qua vật dẫn đó. - Biểu thức: Q = RI2t 0.5 R : điện trở (  ) I : cường độ dòng điện (A ) 0.5 t : thời gian dòng điện chạy qua ( s ) Q : nhiệt lượng tỏa ra ( J) Câu 3: Muốn hàn điện, ban đầu người thợ hàn phải chạm que hàn vào vật 1.5đ cần hàn, sau đó mới lấy que hàn ra . Em hãy giải thích tại sao người thợ hàn phải làm như vậy ? - Muốn hàn điện, ban đầu người thợ hàn phải chạm que hàn vào vật cần hàn, khi đó mạch điện bị nối tắt, dòng điện trong mạch rất 0.5 lớn làm cho điểm tiếp xúc nóng đỏ. - Khi tách que hàn khỏi vật cần hàn một khoảng ngắn, dòng điện bị ngắt đột ngột, trong đó không khí lúc này xảy ra sự phóng điện 1.0 giữa que hàn và vật hàn, đó là nguyên nhân gây ra hồ quang điện. Nhiệt độ của que hàn sẽ rất cao làm que hàn nóng chảy vào chỗ cần hàn và hàn kín nó lại. -8 -8 Câu 4: Hai điện tích q1 = 6.10 C, q2 = 10 C đặt tại hai điểm A và B 1.5đ trong chân không, biết AB = 6 cm. Xác định độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M biết AM = 2 cm; BM = 8 cm. 6.10 8 9 q1 9 6 V Ta có E1= 9.10 = 9.10 2 = 1,35.10 () 0.25 MA2 0,02 m 10 8 9 q2 9 3 V 0.25 E2 = 9.10 =9.10 = 14.0625. 10 () MB2 0,082 m Cường độ điện trường tổng hợp tại M: EM E1 E2 Hình vẽ 0.5
  3. Vì E1 cùng chiều E2 Độ lớn: EM = E E 1 2 0.5 6 V EM =1,3640625. 10 ( ) m Câu 5: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4 cm; 1đ BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính a) Hiệu điện thế giữa B và C? b) Công của lực điện trường khi một electron (e = - 1,6.10 -19 C) di chuyển từ A đến B ? a) Ta có dBC = 0 vì BC vuông góc với đường sức UBC = E. dBC = 0 0.5 b) Ta có dAB = AC = 0,04 m Công của lực điện dịch chuyển electron từ A đến B 0.5 ―19 ―17 A= q.E.dAB= -1,6.10 .5000 .0.04 = -3,2.10 J Câu 6 Cho mạch điện như hình vẽ. 2.5đ Nguồn gồm 4 pin mắc nối tiếp. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn  0 = 3 V; r0 = 0,5 Ω; đèn R1 (6V, 6W), R2 là biến trở, R3 = 2  ; R4 = 6  là bình điện phân CuSO4 có cực dương bằng Cu (Bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối). Chỉnh cho biến trở R2 = 1  . a) Tìm số chỉ Ampe kế? b) Tính khối lượng Cu bám vào Catot bình điện phân trong thời gian 16 phút 5 giây. ( Biết Cu có A = 64; n = 2; F = 96500 C/mol ) c) Định R2 để đèn sáng bình thường a) b = n0 = 4.3 = 12 V rb = nr0 = 4.0,5 = 2 Ω 0.5 2 2 Udm 6 - Điện trở đèn: R1 = = = 6 ( ); Pdm 6 R23 R2 R3 1 2 3 R 23R 4 R234 = = 2 Ω R 23 + R 4 RN R234 R1 2 6 8 εb - Số chỉ ampe kế : IA = Im = = 1,2 A 0.5 R N + rb b) Ta có R234 nối tiếp R1 nên I1= Im = I234 = 1,2 A R23 // R4 nên U23= U4= U234= I234 . R234 = 2.1,2 = 2,4 V U4 2.4 I4= = = 0,4 A R 4 6 1 Khối lượng Cu : m = . I t = 0,128 g 퐹 푛 4. 0.5 Pdm c) Ta có: Idm = = 1 A Udm Đèn sáng bình thường thì: I1 = Iđm => Im = I1 = I234 = 1 A U234 = UN – U1 = (b - Im .rb) – U1 = 12 - 1.2 - 6 = 4 V U234 4 Ta có R234 = = = 2 ( ) I234 1
  4. 1 1 1 = R23 = 12 ( ) R 234 R 23 R 4 R = R + R = R + 2 = 12 23 2 3 2 1 R2 = 10 ( )
  5. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: Vật Lí - Khối 11 (KHXH) - Ngày 17/12/2019 TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp SBD: I. LÝ THUYẾT: Câu 1 (2 điểm): Định luật Ôm đối với toàn mạch: phát biểu, biểu thức. Câu 2 (2 điểm): Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường: kim loại, chất điện phân. Câu 3 (1 điểm): Trong các xưởng dệt người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao, làm như vậy có tác dụng gì ? Giải thích ? II. BÀI TẬP: Câu 4 (2 điểm) : Cho hai điện tích điểm 7 7 q1 2.10 C;q2 3.10 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 10 cm. Hãy tìm độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là trung điểm của AB. Vẽ hình. , r Câu 5 (2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ, bộ nguồn gồm có hai pin   , r giống nhau mắc nối tiếp, mỗi pin có 0 = 9 V; r0 = 0,2 Ω. Điện trở R1 = 4 Ω, R là bóng đèn loại 12V- 18W, bình điện phân chứa dung dịch R3 2 R2 CuSO4 với cực dương bằng Cu có điện trở R3 = 8 Ω. a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn. Tính điện trở của bóng đèn. b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và cho biết R1 độ sáng của đèn. Câu 6 (1 điểm): Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4 cm; BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính công của lực điện trường khi một electron (e = - 1,6.10-19 C) di chuyển từ A đến B ? HẾT (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
  6. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK I, NĂM HỌC 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: VẬT LÍ - Khối: 11 (KHXH) - Ngày 17/12/2019 TRƯỜNG THPT AN NGHĨA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Nội dung trả lời câu hỏi Điểm Ghi chú Câu 1 Định luật Ôm đối với toàn mạch: phát biểu, biểu thức? 2đ - Phát biểu: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ 1 thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 휉 - Biểu thức: = 0.5 푅 + I : Cường độ dòng điện mạch kín (A) . Chú thích và đơn vị 0.5 đúng 3 trong 4 là RN: Điện trở tương đương của mạch ngoài (Ω) . ξ: Suất điện động của nguồn điện (V). được r : Điện trở trong của nguồn điện (Ω) Nêu bản chất dòng điện trong các môi trường: kim loại, chất Câu 2 2đ điện phân. - Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các 1 electron tự do dưới tác dụng của điện trường. -Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng 1 của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Trong các xưởng dệt người ta thường treo các tấm kim loại Câu 3 đã nhiễm điện ở trên cao , làm như vậy có tác dụng gì ? Giải 1đ thích ? Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong 0.5 không khí. Các hạt bụi đó gây khó chịu và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe đến các công nhân làm việc. Vì vậy mà người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật bị 0.5 nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn. 7 7 Cho hai điện tích điểm q1 2.10 C;q2 3.10 C đặt tại hai Câu 4 điểm A và B trong chân không cách nhau 10 cm. Hãy tìm độ lớn 2đ cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là trung điểm của AB. Vẽ hình. . |푞 | 1. 4 0.5 - Sai hay thiếu đơn 1 = 2 = 72.10 / . |푞 | 0.5 vị thì trừ 0.25 điểm 2. 4 vào toàn bài. 2 = 2 = 108.10 / 0.5 - Vẽ hình - Điện trường tổng hợp tại M : = + 1 2 0.5 4 - Do 1 ⇈ 2 nên = 1 + 2 = 180.10 V/m Cho mạch điện như hình vẽ , bộ nguồn gồm có 2 nguồn mắc nối tiếp, mỗi nguồn có 0 = 9V; r = 0,8 Ω. Điện trở R1 = 4 Ω, bóng đèn loại 12V- 18W có điện trở R2, bình điện phân (dd CuSO – Cu) mắc song song điện trở R có điện trở R = 6 Ω. Câu 5 4 1 3 2đ a. Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn. Tính điện trở của bóng đèn b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính và cho biết độ sáng của đèn.
  7. a) 0.25 - Sai hay thiếu đơn 휉 = 푛휉 = 2.9 = 18 0.25 vị thì trừ 0.25 điểm = 푛 = 2.0,8 = 1,6 Ω vào toàn bài. 2 2 푈đ 12 0.5 - Nếu đáp án tính sai 푅1 = = = 8 Ω thì tính điểm công 푃đ 18 b) thức 0.25 nếu viết 푅1푅3 đúng. R1 // R3 => 푅 = = 2,4Ω 13 푅1 + 푅3 R13 nt R2 => RN = R13 + R2 = 10,4 Ω 휉 18 0,5 = = = 1,5 푅푛 + 10,4 + 1,6 R13 nt R2 => I = I13 = I2 = 1,5 A U2 = I2 R2 = 12 V 0,5 U2 = Uđm: Đèn sáng bình thường Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4 cm; BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vectơ Câu 6 cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A 1đ C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính công của lực điện trường khi một electron (e = - 1,6.10-19 C) di chuyển từ A đến B ? Ta có dAB = AC = 0,04 m 0.25 Công của lực điện dịch chuyển electron từ A đến B ―19 ―17 A= q.E.dAB= -1,6.10 .5000 .0.04 = -3,2.10 J 0.75 HẾT