Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Trần Văn Giàu

docx 3 trang hoaithuong97 7250
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Trần Văn Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_tran_van.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Trần Văn Giàu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019-2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN: VẬT LÝ 10 TRƯỜNG THPT HÌNH THỨC: TỰ LUẬN TRẦN VĂN GIÀU Ngày thi: 20/12/2019 Thời gian: 45 phút A. LÝ THUYẾT: (5,0 điểm) Câu 1: (1,0 điểm) Hãy phát biểu định luật Húc (Hooke)? Câu 2: (1,0 điểm) Ghép nội dung cột bên trái với nội dung cột bên phải để được câu đúng: 1. Sự rơi tự do là sự rơi a. diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. 2. Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và b. hai lực cân bằng. độ lớn của áp lực được gọi là 3. Hai lực có cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều c. hệ số ma sát trượt. tác dụng trên cùng một vật 4. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc d. chỉ dưới tác dụng của trọng lực. vào e. hai lực trực đối. Câu 3: (1,0 điểm) Nêu điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố định (hay qui tắc mômen lực)? Câu 4: (1,0 điểm) Lực hướng tâm là gì? Trong chuyển động tròn của Mặt Trăng quanh Trái Đất lực nào đóng vai trò là lực hướng tâm? Câu 5: (1,0 điểm) Bạn có biết khối lượng Trái Đất mà chúng ta đang ở nặng bao nhiêu không? Người ta đã “cân” Trái đất như thế nào không? Để xác định khối lượng Trái Đất, các em hãy điền các biểu thức thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (Học sinh ghi lại phần điền vào giấy bài làm) Để tìm khối lượng Trái Đất, nhà khoa học Von-Jô-li dùng một cân thiên bình, trên hai đĩa đặt hai quả cầu nhỏ có cùng khối lượng m, dưới đĩa thứ nhất đặt một quả cầu lớn sao cho tâm của quả cầu trên đĩa và quả cầu lớn cùng nằm trên một đường thẳng đứng và cách nhau một khoảng d, quả cầu lớn M hút quả cầu nhỏ m làm cho cân mất thăng bằng. Để cho đòn cân nằm thăng bằng, phải bỏ thêm vào đĩa cân thứ hai một gia trọng có khối lượng n như hình bên. + Hợp lực tác dụng lên đĩa cân bên trái gồm lực hấp dẫn của hệ (M; m) và (M0; m) với M0 là khối lượng Trái Đất: F1 = + với R là bán kính Trái đất + Hợp lực tác dụng lên đĩa cân bên phải gồm lực hấp dẫn của hệ (M0; m) và (M0; n): F2 = + Khi cân bằng, ta có: Suy ra M0 = , như thế công việc cuối cùng chỉ là cân khối lượng các vật M; m; n và đo khoảng cách d là ta tính ra khối lượng Trái Đất. B. BÀI TOÁN: (5,0 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Đỉnh Everest (tên khác: đỉnh Chomolungma) là đỉnh núi cao nhất trên Trái Đất so với mực nước biển, có độ cao là 8848 m. Cho rằng bán kính Trái Đất là R = 64.105 m. Tính gia tốc rơi tự do trên đỉnh Everest? Cho biết khối lượng Trái Đất là 6,0.1024 kg, hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 Nm2/kg2. Bài 2: (1,5 điểm) Một người bán hàng rong dùng đòn gánh để gánh hàng hóa gồm một thúng hàng nặng P1 = 300 N và thúng kia nặng P2 = 200 N mắc vào hai đầu của đòn gánh. Đòn gánh AB dài 1,2 m. Xác định vị trí đặt vai để đòn gánh cân bằng? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. Bài 3: (2,0 điểm) Một vật có khối lượng 25 kg bắt đầu chuyển động theo phương ngang, dưới tác dụng của lực kéo Fk = 60 N. Lực kéo hợp với mặt 0 phẳng ngang một góc α = 30 . Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là μt = 0,03, lực cản không khí tác dụng lên vật bằng 0,05 trọng lượng của vật. Lấy g = 10 m/s2. a. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính lực cản của không khí tác dụng vào vật? b. Tính gia tốc của vật? HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN GIÀU ĐÁP ÁN THI HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ 10 - NĂM HỌC 2019-2020 CÂU/BÀI NỘI DUNG ĐIỂM GHI CHÚ PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1 Phát biểu đúng nội dung định luật Hooke. 1,0 (1,0 điểm) Câu 2 1-d ; 2-c ; 3-b ; 4-a 0,25 x 4 (1,0 điểm) Câu 3 Phát biểu đúng quy tắc momen lực. 1,0 (1,0 điểm) - Phát biểu đúng định nghĩa lực hướng tâm 0,75 Câu 4 - Trong chuyển động tròn của Mặt Trăng quanh Trái Đất (1,0 điểm) lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng đóng vai 0,25 trò là lực hướng tâm. GmM GmM 0,25 - F 0 1 d2 R 2 0,25 GnM GmM - F 0 0 Câu 5 2 R 2 R 2 (1,0 điểm)   - Khi cân bằng ta có: M M F1 F2 F1 F2 0,25 mMR 2 - Suy ra M0 0,25 nd2 PHẦN BÀI TOÁN - Gia tốc rơi tự do trên đỉnh núi Bài 1 GM 6,67.10 11.6.1024 g ; 9,74 m/s2 0,5 x 3 (1,5 điểm) h (R h)2 (64.105 8848)2 - Hình vẽ 0,25 - Để đòn gánh AB cân bằng 0,5 M M Bài 2 P1 /O P2 /O (1,5 điểm) 0,25 P1.OA P2.OB 3OA 2OB 0,25 Ngoài ra OA OB AB 1,2m 0,25 Suy ra OA 0,48m;OB 0,72m a. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật - Lực cản không khí 0,75 Fckk 0,05P 12,5N 0,25 b. Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ - Phương trình định luật II Bài3 Newton F Fmst Fckk P N m.a (*) (2,0 điểm) - Chiếu (*) lên trục Oy: F.sin N P 0 N P F.sin 220N 0,25 - Chiếu (*) lên trục Ox: F.cos Fmst Fckk m.a 0,25 F.cos  .N F m.a t ckk 0,25 F.cos F F 0,25 a mst ckk ; 1,31m/s2 m
  3. GHI CHÚ: - Ghi sai hoặc không ghi đơn vị trừ 0,25 đ/ lần . Toàn bài trừ 0,5 đ - Mọi cách giải khác nếu đúng vẫn ghi điểm tối đa