Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Phong Phú

docx 4 trang hoaithuong97 4130
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Phong Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_phong_ph.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Phong Phú

  1. SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT PHONG PHÚ MÔN: VẬT LÝ 10 – THỜI GIAN: 45 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: (1 điểm)Trình bày điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song. Câu 2: (1 điểm)Trình bày quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Câu 3: (1 điểm)Định nghĩa và biểu thức momen lực? Đơn vị momen lực? Câu 4: (1 điểm)Chú bé đã giữ không cho bố mình đóng cửa lại như Hình 1. Hãy dựa vào quy tắc momen lực để giải thích tại sao chú bé có thể giữ cánh cửa lại được? Câu 5: (1 điểm)Vinasat-1 có khối lượng 2,637 tấn là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam được phóng vào vũ trụ ngày 18 tháng 04 năm 2008 (giờ UTC). Dự án Vinasat-1 đã khởi động từ năm 1998 với tổng mức đầu tư là khoảng 300 triệu USD. Việt Nam đã tiến hành đàm phán với 27 quốc gia và vùng lãnh thổ để có được vị trí 132 độ Đông trên quỹ đạo địa tĩnh. Khi hoạt động Vinasat-1 chuyển động gần như tròn đều quanh Trái Đất với bán kính quỹ đạo đạo xấp xỉ 40000km, tốc độ góc khoảng 43074 rad/s. Tính lực hướng tâm tácdụng lên Vinasat-1. Câu 6: (1,5 điểm)Từ trên đỉnh tháp cao 20m người ta ném một vật theo phương ngang. Lúc vừa chạm đất vật có vận tốc 25m/s. Lấy g = 10 m/s2. a) Tính thời gian vật chuyển động từ lúc ném đến khi chạm đất. b) Tính vận tốc ban đầu ném vật. c) Tính khoảng cách từ chân tháp đến vị trí chạm đất của vật. Câu 7: (2 điểm)Một ô tô có khối lượng 5 tấn đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Khi chịu tác dụng của lực kéo không đổi 8000N của động cơ thì ô tô chuyển động nhanh dần đều. Biết hệ số ma sát của bánh xe và mặt đường là 0,14. Lấy g = 10m/s2. a) Tính gia tốc của ô tô. b) Tính vận tốc và quãng đường của ô tô sau khi kéo 8s. A Câu 8: (1,5 điểm)Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang, một 30o đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như Hình 2. Cho biết đèn nặng 6kg và dây hợp với tường một góc 30o . Tính lực căng của dây và phản lực của thanh. Cho biết phản lực của thanh có phương dọc theo thanh B và lấy.g = 10(m/s2) Hình 2 ( HẾT )
  2. Họ và tên: Số báo danh: Lớp:
  3. SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT PHONG PHÚ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2019 – 2020 MÔN: VẬT LÝ 10 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 12 năm 2019. ĐỀ CHÍNH THỨC Hướng Đáp án dẫn chấm Câu 1: (1 điểm) Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy; 0,25 x 2 - Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. 0,25 0,25 퐹1 + 퐹2 = ― 퐹3 Câu 2: (1 điểm) - Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và 0,25 có độ lớn bằng tổng các độ lớn hai lực ấy. - Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành 0,25 những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy. 퐹 = 퐹1 + 퐹2 0,25 퐹1 2 = ( ℎ푖 푡 표푛 ) 0,25 퐹2 1 Câu 3: (1 điểm) Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay 0,25 của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó. 0,25 M = Fd 0,25 Đơn vị momen lực là Niutơn mét (N.m) 0,25 Câu 4: (1 điểm) - Trục quay của cánh cửa là bản lề. 0,25 - Người bố đã tạo ra momen lực làm cho cánh cửa quay theo chiều kim đồng hồ. 0,25 - Chú bé đã tạo ra momen lực làm cho cánh cửa quay ngược chiều kim đồng hồ. 0,25 - Khi momen lực do chú bé và người bố gay ra bằng nhau thì cánh cửa đứng yên. 0,25 Câu 5: (1 điểm) Lực hướng tâm tác dụng lên Vinasat-1: 2 퐹ℎ푡 = 휔 0,5 2 => 퐹 = 2637.40000000. ℎ푡 43074 0,25 => 퐹ℎ푡 ≈ 561( ) 0,25 Câu 6: (1,5 điểm) 2ℎ a) Thời gian từ khi ném đến khi chạm đất. 푡 = = 2.20 = 2(푠). 10 0,25+0,25 b) Vận tốc ban đầu ném vật: 2 2 2 2 푣 = 푣0 + ( 푡) => 25 = 푣0 + (10.2) => 푣 = 15 . 0,25 0 푠 c)Khoảng cách từ chân tháp nhà đến vị trí vật chạm đất: 0,25 퐿 = 푣0푡 = 15.2 = 30 ( ).
  4. 0,25+0,25 Câu 7: ( 2 điểm) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. x Hình vẽ: Áp dụng định luật II Niutơn: 0,5 퐹 O y 퐹 푠푡 BT: 0,25 퐹 + + 퐹 푠푡 + 푃 = (1) Chiếu (1) lên các hệ tọa độ: 푃 + oy: N – P = 0 => N = P = mg 0,25 => Fmst = µN = µmg 0,25 + ox: Fk – Fmst = ma => Fk - µmg = ma a) Gia tốc của ô tô: => 8000 – 0,14.5000.10 = 5000.a => a = 0,2 (m/s2). 0,25 b) Quãng đường sau khi chuyển động 8s: 1 1 푠 = 푣 푡 + 푡2 = 0.8 + .0,2.82 = 6,4 ( ) 0,25 0 2 2 Vận tốc sau khi chuyển động 10s: 0,25 푣 = 푣 + 푡 = 0 + 0,2.8 = 1,6 ( ) 0 푠 Câu 8: (1,5 điểm) y Hình vẽ: Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. 0,25 Khi vật cân bằng: 30o + + 푃 = 0 (1) BT: 0,25 Chiếu (1) lên các trục tọa độ: + oy : Tcos30o – P = 0 6.10 3 0,25x2 => = 표푠30표 = 표푠30표 = 40 ( ) O x + ox: N – Tsin30o = 0 o 3 표 3 => N = Tsin30 = 40 .푠푖푛30 = 20 ( ) 푃 0,25x2 Lưu ý: - Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, nếu đúng vẫn hưởng trọn số điểm. - Thiếu hoặc sai đơn vị -0,25 điểm/1lần, không quá 0,5 điểm/bài làm.