Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Nam Kỳ Khởi Nghĩa

doc 5 trang hoaithuong97 7140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Nam Kỳ Khởi Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_nam_ky_k.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Nam Kỳ Khởi Nghĩa

  1. TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian : 45 phút MÃ ĐỀ 103 I. LÝ THUYẾT: (3 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Nêu những đặc điểm về lực đàn hồi của lò xo? Câu 2. (1.0 điểm) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn? Câu 3. (1.0 điểm) Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy? II. BÀI TOÁN: (7 điểm) Bài 1. (1.5 điểm) Một vật ném ngang từ độ cao 20 m so với mặt đất với vận tốc đầu là 36 km/h . Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s2. a) Viết phương trình quỹ đạo của vật ? Thời gian vật rơi đến khi chạm đất ? b) Vị trí của vật lúc chạm đất cách nơi ném tính theo phương ngang một đoạn là bao nhiêu ? Bài 2. (1.5 điểm) Một lò xo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định, có chiều dài ban đầu là 20 cm. Khi treo vật có khối lượng 100 g vào đầu còn lại thì lò xo dài 22 cm. Cho g = 10 m/s2. a) Tìm độ cứng của lò xo ? b) Nếu treo thêm vật có khối lượng 200 g vào lò xo thì lò xo có chiều dài là bao nhiêu ? Bài 4. (2.5 điểm) Một ô tô khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang AB = 100 m dưới tác dụng của lực kéo là 1000 N. Khi đến B xe đạt vận tốc 36 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là . Cho g = 10 m/s2. a) Tìm độ lớn lực ma sát ? Từ đó suy ra hệ số ma sát ? b) Nếu khi đến B xe tắt máy, muốn xe chuyển động thẳng đều xuống dốc nghiêng BC nghiêng 30 0 so với phương ngang thì phải hãm phanh bằng một lực là bao nhiêu. Cho hệ số ma sát trên dốc nghiêng là 0,1. Bài 3. (1.5 điểm) Thanh AB dài 100 cm đồng chất có trọng lượng 6 N có thể quay quanh trục cố định tại O cách đầu A một đoạn 20 cm. Tác dụng một lực F1 = 6 N vào đầu A. a) Tính momen của các lực đối với O và cho biết chiều quay của thanh AB?   b) Tác dụng vào đầu B một lực F2 có phương thẳng đứng. Tìm chiều và độ lớn của F2 để thanh AB nằm ngang cân bằng? A O B  F1 Hết
  2. TRƯỜNG THPT NAM KỲ KHỞI NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2019-2020 Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian : 45 phút MÃ ĐỀ 104 I. LÝ THUYẾT: (3 điểm) Câu 1. (1.0 điểm) Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là gì? Câu 2. (1.0 điểm) Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc những yếu tố nào? Câu 3. (1.0 điểm) Phát biểu định luật Hooke? Viết biểu thức? II. BÀI TOÁN: (7 điểm) Bài 1. (1.5 điểm) Một vật ném ngang từ độ cao h so với mặt đất. Sau 4 s vật rơi trúng mục tiêu cách nơi ném 120 m tính theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Cho g = 10 m/s2. a) Tìm vận tốc ban đầu của vật ? Độ cao nơi ném vật ? b) Viết phương trình quỹ đạo của vật ? Bài 2. (1.5 điểm) Một lò xo thẳng đứng, một đầu được giữ cố định, có chiều dài ban đầu là 50 cm. Khi treo vật có khối lượng 500 g vào đầu còn lại thì lò xo dài 60 cm. Cho g = 10 m/s2. a) Tìm độ cứng của lò xo ? b) Nếu treo thêm vật có khối lượng 200 g vào lò xo thì lò xo có chiều dài là bao nhiêu ? Bài 3. (2.5 điểm) Một ô tô khối lượng 1,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang AB = 100 m dưới tác dụng của lực kéo là 3750 N. Khi đến B xe đạt vận tốc 72 km/h. Hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là . Cho g = 10 m/s2 a) Tìm độ lớn lực ma sát ? Từ đó suy ra hệ số ma sát ? b) Nếu khi đến B xe tắt máy, muốn xe chuyển động thẳng đều xuống dốc nghiêng BC nghiêng 30 0 so với phương ngang thì phải hãm phanh bằng một lực là bao nhiêu. Cho hệ số ma sát trên dốc nghiêng là 0,1. Bài 4. (1.5 điểm) Thanh AB dài 100 cm đồng chất có trọng lượng 6 N có thể quay quanh trục cố định tại O cách đầu A một đoạn 20 cm. Tác dụng một lực F1 = 10 N vào đầu A. a) Tính momen của các lực đối với O và cho biết chiều quay của thanh AB?   b) Tác dụng vào đầu B một lực F2 có phương thẳng đứng. Tìm chiều và độ lớn của F2 để thanh AB nằm ngang cân bằng? A O B  F1 Hết A O B  F1
  3. ĐÁP ÁN KT HKI MÔN VẬT LÝ - KHỐI 10 – MẢ ĐỀ 103, 104 – MÃ ĐỀ 103 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 + Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào vật tiếp xúc (hay (1.0 điểm) gắn) với lò xo, làm nó biến dạng. 0,5đ x2 + Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu của lò xo ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng. Câu 2 Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của (1.0 điểm) chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 0,5đ x2 m .m F G. 1 2 hd r 2 Câu 3 Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta (1.0 điểm) phải trượt hai vector lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng qui, rồi áp 0,5đ x2 dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực. Bài 1 g 1 0,25 đ x2 a. y x2 .x2 (1.5 điểm) 2 2v0 20 2h t 2s 0,25 đ x2 g 0,25 đ x2 b. L xmax v0t 20m Bài 2 Fdh P (1.5 điểm) k Vl mg k(l l ) mg a. Khi cân bằng : 0 0,25 đ x3 k 50N / m ' Fdh P ' k Vl ' m' g b. 0,25 đ x3 k(l ' l0 ) (m m)g l ' 0,26m Bài 3 a. Vẽ đủ lực, chọn chiều dương, hệ trục Oxy 0,25 đ (2.5 điểm) 2 2 2 0,25 đ v v0 2as a 0,5m / s     0,25 đ P N F F ms ma  k ox : Fk Fms ma 0,25 đ  oy : N P mg 0,25 đ Fms 500N F mg  0,05 0,25 đ ms      ox : Psin Fms Fh ma 0,25 đ x 2 c. P N F ms Fh ma  oy : N P cos mgcos 0,25 đ m g.sin mg.cos F 0 h 0,25 đ Fh 4133,97N Bài 4 a) M P P.OG 6.0,3 1,8N 0,25 đ (1.5 điểm) M F .OA 6.0,2 1,2N F1 1 0,25 đ M p M F Thanh AB quay theo chiều kim đồng hồ. 0,25 đ 1 b) Chiều F2 thẳng đứng hướng lên M M M 0,25 đ F1 F2 P 1,8 1,2 1,2 F .OB 1,8 F 0,75N 0,5 đ 2 2 0,8
  4. Lưu ý: Đơn vị sai hoặc thiếu trừ 0,25đ, toàn bài trừ tối đa 0,5đ. MÃ ĐỀ 104 ĐIỂM Câu 1 Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân (1.0 điểm) bằng thì : 0,5đ x2 + Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng qui. + Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba. F1 F2 F3 Câu 2 +Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. (1.0 điểm) + Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. 0,5đ x2 + Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. Câu 3 Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ (1.0 điểm) biến dạng của lò xo. 0,5đ x2 Fđh = k.| l | Bài 1 a. L v0t v0 30m / s 0,25 đ x2 (1.5 điểm) 1 h gt 2 80m 0,25 đ x2 2 g 2 1 2 0,25 đ x2 b. y 2 x .x 2v0 180 Bài 2 Fdh P (1.5 điểm) k Vl mg k(l l ) mg a) Khi cân bằng : 0 0,25 đ x3 k 50N / m ' Fdh P ' k Vl ' m' g b) 0,25 đ x3 k(l ' l0 ) (m m)g l ' 0,64m Bài 3 a. Vẽ đủ lực, chọn chiều dương, hệ trục Oxy 0,25 đ (2.5 điểm) 2 2 2 0,25 đ v v0 2as a 2m / s     0,25 đ P N F F ms ma  k ox : Fk Fms ma 0,25 đ  oy : N P mg 0,25 đ Fms 750N F mg  0,05 0,25 đ ms      ox : Psin Fms Fh ma 0,25 đ x 2 c. P N F ms Fh ma  oy : N P cos mgcos 0,25 đ m g.sin mg.cos F 0 h 0,25 đ Fh 6200,96N Bài 4 a) M P P.OG 6.0,3 1,8N 0,25 đ (1.5 điểm) M F .OA 10.0,2 2N F1 1 0,25 đ M F M p Thanh AB quay ngược chiều kim đồng hồ. 0,25 đ 1 b) Chiều F2 thẳng đứng hướng xuống. M M M 0,25 đ P F2 F1 2 1,8 1,8 F .OB 2 F 0,25N 0,5 đ 2 2 0,8 Lưu ý: Đơn vị sai hoặc thiếu trừ 0,25đ, toàn bài trừ tối đa 0,5đ.