Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Marie Curie
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Marie Curie", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_marie_cu.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT Marie Curie
- Trường THPT Marie Curie KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ – Khối 10 – Ban KHTN Chương trình Chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề. Họ tên HS: Lớp: SBD: . Câu 1: (1đ) Xét một vật chuyển động tròn đều. - Vì sao trong chuyển động tròn đều có gia tốc? Gia tốc đó có đặc điểm gì? - Viết công thức tính gia tốc của vật. Câu 2: (1đ) Nêu điều kiện và viết biểu thức cân bằng của chất điểm. Câu 3: (1,5đ) - Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Newton. - Nêu đặc điểm cặp lực và phản lực trong tương tác theo định luật III Newton. Câu 4: (1,5đ) - Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm lực đàn hồi của lò xo. - Hình bên mô tả quá trình một vận động viên dùng sào để vượt qua thanh xà trong bộ môn thể thao nhảy sào. Để đạt thành tích cao thì các vận động viên phải tập luyện chạy đà và kết hợp với sử dụng sào thành thạo. Theo em, vận động viên làm như vậy có tác dụng gì? Câu 5: (1đ) Trong một cuộc rượt đuổi và tấn công, chuột Jerry điều khiển trực thăng chuyển động với tốc độ 10 m/s theo phương ngang ở độ cao 10 m so với mặt đất để ném một quả đạn vào mèo Tom đang đứng yên trên mặt đất. Bỏ qua mọi ma sát, xem chuyển động của quả đạn là ném ngang và lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian bay của quả đạn và khoảng cách từ chỗ ném đến vị trí của mèo Tom. Câu 6: (1đ) Khí quyển Trái đất là lớp các chất khí bao quanh Trái đất. Bầu khí quyển này gồm có khí nito, oxy, cacbonic, hơi nước và nhiều chất khí khác. Mật độ không khí thì lại giảm dần theo độ cao nguyên nhân là do sự thay đổi của lực hấp dẫn Trái đất lên các phân tử không khí. Tính lực hấp dẫn giữa Trái đất và một phân tử oxy đang lơ lững (cân bằng) ở độ cao 500 m so với mặt đất. Biết Trái đất có khối lượng 6.1024 kg và bán kính 6400 km, khối lượng phân tử oxy là 53,14.10- 27 kg. Câu 7: (2đ) Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 0,5 m/s trên sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F có phương song song với mặt ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. a) Vẽ hình và phân tích lực tác dụng lên vật. Tính độ lớn lực kéo. b) Lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại hẵn. Câu 8: (1đ) Trong năm học 2019 – 2020, học sinh khối 10A trường THPT Marie Curie đã được tìm hiểu và thiết kế một cây cầu giao thông qua hoạt động STEM với chủ đề “Em là kỹ sư tương lai”. Một lý thuyết đã nói rằng “Cầu được thiết kế vồng lên là để giảm áp lực của xe lên cầu”. Để khẳng định ý nghĩa vật lí đó, em hãy tính áp lực của xe lên cầu tại vị trí cao nhất. Biết ô tô có khối lượng 500 kg, chuyển động đều với tốc độ 36 km/h di chuyển qua một cây cầu vồng lên với bán kính cong là 50 m, lấy g = 10 m/s2. Hết
- TRƯỜNG THPT MARIE CURIE TỔ VẬT LÍ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK I (NH 2019-2020) MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10 BAN KHTN + Trong chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc luôn thay đổi về hướng nên có gia tốc. 0,25đ + Gia tốc luôn hướng vào trong tâm của quỹ đạo. 0,25đ Câu 1 v2 + Công thức: a 2r ht r 0,5đ + Điều kiện cân bằng của chất điểm là tổng hợp lực 0,5đ Câu 2 0,5đ + Biểu thức: F1 F2 F3 Fn 0 + Trong mọi trường hợp, khi vật A 0,5đ 0,5đ Câu 3 + Biểu thức: FAB FBA 0,5đ + Nêu đặc điểm (mỗi ý 0,25đ, nếu đúng 2 ý trở lên thì 0,5đ) + Lực đàn hồi xuất hiện khi có xu hướng chống lại 0,5đ + Đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). 0,5đ Câu 4 + Việc tập luyện chạy đà giúp cho vận động viên khi đến vị trí chống sào có vận tốc lớn (quán tính lớn) và sử dụng sào thành thào vì cây sào có tính đàn hồi, khi bị biến dạng trên 0,25đx2 sào xuất hiện lực đàn hồi giúp vận động viên vượt qua thanh xà ngang dễ dàng. 2h 2.10 + Thời gian rơi: t 1,41 s 0,25đx2 Câu 5 g 10 + Khoảng cách từ chỗ ném đến mèo Tom: L v0.t 10.1,41 14,1 m 0,25đx2 + Lực hấp dẫn giữa Trái đất và phân tử oxy: 24 27 0,5đx2 Câu 6 M.m 11 6.10 .53,14.10 25 F G 6,67.10 . 5,2.10 N hd r2 (6400000 500)2 a) Tính lực kéo + Vẽ hình, phân tích lực 0,5đ 0,25đ + Áp dụng định luật II Newton: F Fmst P N 0 (*) 0,25đ + Chiếu (*) lên Ox: F F 0 F .N 0 mst t 0,25đ + Chiếu (*) lên Oy: N P 0 N P mg Câu 7 0,25đ + Ta có: F mg 0,2.2.10 4 N b) Tính quãng đường + Gia tốc chậm dần đều: a ' g 2 m / s2 0,25đ v2 v2 + Quãng đường đi được: s 0 0,0625 m 0,25đ 2a ' + Vẽ hình, phân tích lực 0,25đ + Áp dụng định luật II Newton: F F P N ma (*) 0,25đ Câu 8 mst v2 + Chiếu (*) lên chiều hướng tâm: P N ma N P m 4000 N P 5000 N 0,25đx2 ht r Ghi chú: - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25đ, trừ tối đa 2 lần cho cả bài. - Học sinh có thể làm cách khác mà đúng thì cho trọn điểm.
- Trường THPT Marie Curie KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: VẬT LÍ – Khối 10 – Ban KHXH Chương trình Chuẩn Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề. Họ tên HS: Lớp: SBD: . Câu 1: (1đ) - Sự rơi tự do là gì? - Nêu đặc điểm của sự rơi tự do. Câu 2: (1đ) Nêu điều kiện và viết biểu thức cân bằng của chất điểm. Câu 3: (1,5đ) - Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật III Newton. - Nêu đặc điểm cặp lực và phản lực trong tương tác theo định luật III Newton. Câu 4: (1,5đ) - Lực đàn hồi là gì? Nêu đặc điểm lực đàn hồi của lò xo. - Hình bên mô tả quá trình một vận động viên dùng sào để vượt qua thanh xà trong bộ môn thể thao nhảy sào. Theo em, tác dụng của cây sào dùng để làm gì? Câu 5: (1đ) Trong một cuộc rượt đuổi và tấn công, chuột Jerry điều khiển trực thăng chuyển động với tốc độ 10 m/s theo phương ngang ở độ cao 10 m so với mặt đất để ném một quả đạn vào mèo Tom đang đứng yên trên mặt đất. Bỏ qua mọi ma sát, xem chuyển động của quả đạn là ném ngang và lấy g = 10 m/s 2. Tính thời gian bay của quả đạn và khoảng cách từ chỗ ném đến vị trí của mèo Tom. Câu 6: (1đ) Khí quyển Trái đất là lớp các chất khí bao quanh Trái đất. Bầu khí quyển này gồm có khí nito, oxy, cacbonic, hơi nước và nhiều chất khí khác. Mật độ không khí thì lại giảm dần theo độ cao nguyên nhân là do sự thay đổi của lực hấp dẫn Trái đất lên các phân tử không khí. Tính lực hấp dẫn giữa Trái đất và một phân tử oxy đang lơ lững (cân bằng) ở độ cao 500 m so với mặt đất. Biết Trái đất có khối lượng 6.1024 kg và bán kính 6400 km, khối lượng phân tử oxy là 53,14.10-27 kg. Câu 7: (2đ) Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng đều với vận tốc 0,5 m/s trên sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F có phương song song với mặt ngang. Biết hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. a) Vẽ hình và phân tích lực tác dụng lên vật. Tính độ lớn lực kéo. b) Lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại hẵn. Câu 8: (1đ) Một ô tô có khối lượng 500 kg, chuyển động đều với tốc độ 36 km/h di chuyển qua một cây cầu vồng lên với bán kính cong là 50 m, lấy g = 10 m/s2. Tính áp lực của xe lên cầu tại vị trí cao nhất. Hết
- TRƯỜNG THPT MARIE CURIE TỔ VẬT LÍ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK I (NH 2018-2019) MÔN VẬT LÍ - KHỐI 10 BAN KHXH + Sự rơi tự do là sự rơi vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. 0,5đ Câu 1 + Đặc điểm (3 ý, mỗi ý 0,25đ, đúng 2 ý trở lên 0,5đ) 0,25đx2 + Điều kiện cân bằng của chất điểm là tổng hợp lực 0,5đ Câu 2 0,5đ + Biểu thức: F1 F2 F3 Fn 0 + Trong mọi trường hợp, khi vật A 0,5đ 0,5đ Câu 3 + Biểu thức: FAB FBA 0,5đ + Nêu đặc điểm (mỗi ý 0,25đ, nếu đúng 2 ý trở lên thì 0,5đ) + Lực đàn hồi xuất hiện khi có xu hướng chống lại 0,5đ + Đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn). 0,5đ Câu 4 + Việc tập luyện chạy đà giúp cho vận động viên khi đến vị trí chống sào có vận tốc lớn (quán tính lớn) và sử dụng sào thành thào vì cây sào có tính đàn hồi, khi bị biến dạng trên 0,25đx2 sào xuất hiện lực đàn hồi giúp vận động viên vượt qua thanh xà ngang dễ dàng. 2h 2.10 + Thời gian rơi: t 1,41 s 0,25đx2 Câu 5 g 10 + Khoảng cách từ chỗ ném đến mèo Tom: L v0.t 10.1,41 14,1 m 0,25đx2 + Lực hấp dẫn giữa Trái đất và phân tử oxy: 24 27 0,5đx2 Câu 6 M.m 11 6.10 .53,14.10 25 F G 6,67.10 . 5,2.10 N hd r2 (6400000 500)2 a) Tính lực kéo + Vẽ hình, phân tích lực 0,5đ 0,25đ + Áp dụng định luật II Newton: F Fmst P N 0 (*) 0,25đ + Chiếu (*) lên Ox: F F 0 F .N 0 mst t 0,25đ + Chiếu (*) lên Oy: N P 0 N P mg Câu 7 0,25đ + Ta có: F mg 0,2.2.10 4 N b) Tính quãng đường + Gia tốc chậm dần đều: a ' g 2 m / s2 0,25đ v2 v2 + Quãng đường đi được: s 0 0,0625 m 0,25đ 2a ' + Vẽ hình, phân tích lực 0,25đ + Áp dụng định luật II Newton: F F P N ma (*) 0,25đ Câu 8 mst v2 + Chiếu (*) lên chiều hướng tâm: P N ma N P m 4000 N P 5000 N 0,25đx2 ht r Ghi chú: - Sai hoặc thiếu đơn vị trừ 0,25đ, trừ tối đa 2 lần cho cả bài. - Học sinh có thể làm cách khác mà đúng thì cho trọn điểm.