Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Đào Sơn Tây

doc 3 trang hoaithuong97 3960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Đào Sơn Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_dao_son.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường Thpt Đào Sơn Tây

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC: 2019 – 2020 TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY Môn: Vật lý – Khối: 10 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ và tên học sinh: Số BD: Câu 1 ( 1,5đ): Nêu nội dung định luật III Niu tơn, viết biểu thức? Câu 2 ( 0,5đ): Giải thích tại sao có hiện tượng thủy triều? Câu 3 ( 1,5đ): Hai xe tải khối lượng m1 = 2 tấn, m2 = 5 tấn, cách nhau 5m. Tính lực hấp dẫn giữa 2 xe? Cho G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Câu 4 (2,0 đ): Từ đỉnh tháp cao 320m, một người ném viên đá theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s. Bỏ qua ma sát với không khí. Biết gia tốc rơi tự do là g=10 m/s2. a) Tính thời gian đến khi vật rơi chạm đất và tầm xa vật đạt được. b) Tính vận tốc của viên đá khi vừa chạm đất. Câu 5 (1,5 đ): Một vật khối lượng 0,2 kg, chuyển động tròn đều quanh 1 trục quay cố định, với bán kính quỹ đạo là 50 cm. Biết vật quay với tần số 2 vòng/giây. a) Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của chuyển động? b) Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật? Câu 5 (2,0 đ): Một xe ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Lực kéo đầu máy là 2000N. Hệ số ma sát giữa các bánh xe với mặt đường là 0,05. Lấy g =10m/s2. a) Tính gia tốc chuyển động của xe ô tô. b) Tính vận tốc của ô tô sau khi chuyển động được 30s. Câu 7 (1,0 đ): Một ô tô tải kéo một ô tô con có khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 0. Sau 50s ô tô con đi được 400m. Khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu nếu độ cứng của nó là k = 2,0.106 N/m? Bỏ qua các lực cản tác dụng lên ô tô con. HẾT
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK1 _ LÝ 10 _ NĂM 2019 MÃ ĐỀ 01 Câu ĐỀ 1 ĐỀ 2 Điểm 1 Nêu đúng định luật III Nêu đúng định luật II 1 đ 1,5đ Viết đúng biểu thức Viết đúng biểu thức 0,5 đ 2 Giải thích đúng 0,5 đ 0,5đ 3 Viết CT: Viết CT: Fhd 0,5đ 1,5đ Thế số : Thế số : 0,25đ -5 Kết quả : Fhd = 2,668.10 N Kết quả : m = 5 tấn 0,75 đ 4 0,25đ a. Từ CT: a. Từ CT: 2,0đ 0,25đ Thế số, kết quả : t = 8 s Thế số, kết quả : h = 125 m 0,25đ CT: L= v0.t CT: L= v0.t 0,25đ Thế số, kết quả : L = 160 m. Thế số, kết quả : L = 100 m. 2 2 2 2 2 2 b. CT: v = v0 +(g.t) b. CT: v = v0 +(g.t) 0,5đ Tính được v = 82,5 m/s. Tính được v = 53,85 m/s. 0,5đ 5 a. Tính được ω=2πf a. Viết CT: v = ω.r 0,25đ 1,5đ Tính được r = 0,1 m/s 0,25đ Thay số: ω =4π rad/s 2 Viết được CT: aht = r.ω 0,25đ 2 2 Viết được CT: aht = r.ω Tính được: aht = 15,8 m/s . 0,25đ 2 Tính được: aht = 79 m/s b. Viết CT: Fht = m.aht 0,25đ Tính được: Fht = 1,6 N. 0,25đ b. Viết CT: Fht = m.aht Tính được: Fht = 15,8 N 6 a. Vẽ hình, biểu diễn lực a. Viết CT: v = v0+at 0,25 đ 2đ Viết đúng BT đl II Niuton Tính được a= 1,5 m/s2 0,25đ Chọn hệ trục và chiếu đúng b. Vẽ hình, biểu diễn lực 0,25đ Tính đúng a= 1,5 m/s2 Viết đúng BT đl II Niuton 0,5đ 2 b. Viết CT: s = v0 .t +1/2at Chọn hệ trục và chiếu đúng 0,25đ Tính được s= 6755 m Tính đúng F=2000N 0,25đ 7 a = 0,32 (m/s2) a = 0,32 (m/s2) 0,5 1 đ Lực căng dây trong trường hợp này có Lực căng dây trong trường hợp này có độ lớn bằng lực đàn hồi: độ lớn bằng lực đàn hồi: 0,5 T = k.│Δl│ T = k.│Δl│ ↔ m.a = k.│Δl│ → │Δl│ = 0,32 mm ↔ m.a = k.│Δl│ → │Δl│ = 0,32 mm
  3. Thiếu đơn vị trừ 0,25đ. Không quá 0,5 điểm mỗi bài. Học sinh làm theo cách khác, đúng vẫn cho tối da số điểm.