Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT An Dương Vương
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT An Dương Vương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thpt_an_duong.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THPT An Dương Vương
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT AN DƯƠNG VƯƠNG MÔN VẬT LÍ 10 (Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: Số báo danh: Câu 1 [3,0đ] Hãy trả lời các câu hỏi sau đây: a) Nêu định nghĩa và viết công thức tính lực hướng tâm? b) Phát biểu và viết hệ thức định luật III Newton? c) Quán tính là gì? Từ đó hãy nêu định nghĩa khối lượng? Câu 2 [1,0đ] Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực có độ lớn bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng là r = 38.107 m, khối lượng của Trái Đất là M = 6.1024 kg, khối lượng của Mặt Trăng là m = 7,37.1022 kg, hằng số hấp dẫn G 6,67.10 Nm /kg . 11 2 2 Câu 3 [1,0đ] (không yêu cầu vẽ hình) Một vật có khối lượng m = 100 g được treo vào một lò xo nhẹ thì nó dãn ra l = 1 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cứng của lò xo? Câu 4 [1,5đ] (không yêu cầu vẽ hình) Một ô tô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ không đổi v = 36 km/h. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là r = 50 m. Lấy g = 10 m/s2. Khi ô tô lên tới điểm cao nhất của cầu, hãy thực hiện các yêu cầu sau đây: a) Cho biết lực (hay hợp lực của các lực) nào đóng vai trò là lực hướng tâm trong chuyển động của ô tô? b) Tính áp lực Q của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất này? Câu 5 [2,5đ] Một vật được cung cấp vận tốc đầu v0 = 2 m/s để chuyển động lên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng là 0,3; mặt nghiêng hợp với mặt ngang một góc 30o. Lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình vật đi lên mặt nghiêng, hãy thực hiện các yêu cầu sau đây: a) Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên vật? Chọn hệ quy chiếu Oxy phù hợp? b) Tính gia tốc của vật? Tìm độ cao lớn nhất mà vật đạt được so với mặt ngang? Đề thi có 02 trang
- Câu 6 [1,0đ] (không yêu cầu vẽ hình) Một vật có khối lượng m = 0,1 kg được quay trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ một dây treo có chiều dài l = 1 m, trục quay O cách sàn nhà một đoạn H = 2 m. Khi vật đi qua vị trí thấp nhất, dây treo bị đứt và vật rơi xuống sàn nhà ở vị trí cách điểm đứt một đoạn L = 4 m theo phương ngang. Tìm lực căng T của dây ngay 2 khi dây sắp đứt? Lấy g = 10 m/s . ___HẾT___
- ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019-2020 VẬT LÝ 10 Câu 1 [3,0đ] d) Lực (hay hợp lực của các lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. [0,5đ] ma ht m v 2 m r [0,5đ] F 2 ht r c) Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều. [0,5đ] FAB FBA [0,5đ] m Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. [0,5đ] Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. [0,5đ] Câu 2 [1,0đ] Trái Đất hút mặt Trăng một lực có độ lớn là: Mm (6.10 24 ).(7,37.10 22 ) 7 2 [0,25đ]F G(6,67.10 11 ) [0,25đ] 2,04.1020 (N) [0,5đ] (38.10 ) hd r 2 Câu 3 [1,0đ] mg 0,1.10 Khi lò xo cân bằng: P = Fđh [0,25đ] mg k l k [0,25đ] = 100 (N/m) [0,5đ] l0,01 Câu 4 [1,5đ] a) Hợp lực của trọng lực P và phản lực N đóng vai trò là lực hướng tâm. [0,5đ] b) Theo định luật II Newton: P N ma ht (*) [0,25đ] Chiếu (*) lên chiều dương hướng vào tâm: P N maht [0,25đ] v 2 v 2 N P ma ht mg m m g [0,25đ] r r 10 2 Theo định luật III Newton ta có áp lực cần tìm: Q N 1200 10 9600 (N) [0,25đ] 50 Câu 5 [2,5đ] a) Vẽ được các lực tác dụng lên vật P, N, Fms [0,25đ] Phân tích được trọng lực P thành Px và Py [0,25đ] Chọn (hoặc vẽ) hệ quy chiếu Oxy [0,25đ] b) Áp dụng định luật II Newton: F ms N P ma (*) [0,25đ] Chiếu (*) lên Oxy ta có: + Trên Oy: N Py 0 [0,25đ] N P P cos mg cos F N mg cos [0,25đ] y ms + Trên Ox: F P ma [0,25đ] ms x mg cos mgsin ma o o 2 a g( cos sin ) 10(0,3.cos30 sin 30 ) 7,6 (m/s) [0,25đ] Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại: 2 2 0 2 v 2 2aS S v0 2 0, 26 (m) [0,25đ] 0 max max 2a 2.( 7,6) o Lúc này vật đạt độ cao lớn nhất là: h max S max sin 0, 26.sin 30 0,13 (m) [0,25đ] 1
- Câu 6 [1,0đ] 2(H l) 4 Vận tốc của vật ngay khi dây bị đứt: v 0 5 (m/s) [0,25đ] L v 0 g Ngay trước khi dây bị đứt ta có: T P ma ht (*) [0,25đ] Chiếu (*) lên chiều dương hướng vào tâm: T P maht [0,25đ] v 2 v2 0 0 T P ma ht mg m m g 9 (N) [0,25đ] l l 2
- Đề thi có 02 trang