Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trần Huỳnh Tấn Tài
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trần Huỳnh Tấn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_tran_huynh_tan_tai.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trần Huỳnh Tấn Tài
- Tên HS : Lớp, mã số: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2019 – 2020 Môn : VẬT LÝ – Khối : 10 I. Giáo khoa: (4 điểm) Câu 1: Hệ quy chiếu gồm những yếu tố nào? Câu 2: Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Câu 3: Nêu những đặc điểm của lực và phản lực? Câu 4: Nêu định nghĩa và viết công thức của lực hướng tâm? Nêu tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức. II. Bài tập (6 điểm) Lấy g = 10m/s2 Bài 1: Một chất điểm chịu tác dụng của 3 lực như hình vẽ F1 = 60N, F2 = 30N, F3 = 40N. Hãy xác định độ lớn lực tổng hợp. Vẽ hình F (N) Bài 2: Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của độ dãn ∆ℓ của 5 một lò xo vào lực kéo F. Dựa vào đồ thị, hãy tính độ cứng của lò xo theo đơn vị N/m. Bài 3: (Chỉ cần viết biểu thức đại số, không cần vẽ hình) l (cm) O Một vật có khối lượng 500g chuyển động thẳng nhanh dần đều với 2 vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 4s, vật đi được quãng đường 24m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N. Tính độ lớn của lực kéo. Bài 4: Một vật nhỏ được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80m, sau đó vật chạm đất cách vị trí ném là 120 m. Tính góc hợp bởi vecto vận tốc của vật và phương ngang sau khi vật được ném 3s. Bỏ qua sức cản của không khí Bài 5: Một người gánh một quang gánh dài 1m nằm ngang. Vị trí đặt vai ở ngay chính giữa gánh. Ở phía sau treo một vật nặng có khối lượng 30kg ở cuối gánh. Hỏi người đó phải tác dụng 1 lực F bằng bao nhiêu vào vị trí cách vai 20cm để giữ gánh thăng bằng? Bài 6: Một vật m = 1kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang thì chịu tác dụng của lực kéo F = 5N hợp với phương ngang một góc α. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,2. Để vật chuyển động thẳng đều thì góc α phải bằng bao nhiêu? ( Vẽ hình và phân tích lực) HẾT
- ĐÁP ÁN LÝ 10 – HK1 - 1920 Bài 1: vẽ hình (0,5 điểm) F12, F = 50N (0,25x2 điểm) Bài 2: 1đ F đh = k. 0,5đ k = 80 N/m = 0,8 N/cm 0,5đ (nếu sai đơn vị, - 0,5đ) 2 2 Bài 3: s = ½ at + vo.t a = 2 m/s 0,25đ × 2 F k – Fms = ma Fk = 1,5 N 0,25đ × 2 Bài 4: h = ½ gt2 t = 4 s 0,25đ x = vo.t vo = 30 m/s 0,25đ tanα = α = 53o 0,25đ × 2 Bài 5: công thức 0,5 Đáp số F = 750 N 0,5 Bài 6: 1đ Vẽ hình đúng các lực, có vecto 0,25đ + + + = m 0,25đ F kcosα – µ(P - Fksinα) = 0 0,25đ α = 78,216 o 0,25đ