Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022

doc 3 trang Hùng Thuận 3340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022

  1. SỞ GD & ĐT . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT . NĂM 2021 - 2022 ĐỀ 7 MÔN: VẬT LÝ 10. Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Câu nào đúng? Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do phụ thuộc độ cao h là 2h A. v 2gh B. v 2gh C. v gh D. v g Câu 2: Điều nào sau đây là sai đối với vật chuyển động thẳng đều? A. Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian. B. Quỹ đạo là thẳng, vận tốc tức thời không thay đổi theo thời gian C. Phương trình toạ độ là hàm bậc hai theo thời gian. D. Quỹ đạo là đường thẳng, trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về chất điểm ? A. Mọi vật có khối lượng đều coi là chất điểm. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo của vật C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ . D. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ . Câu 4: Một vật chuyển động với phương trình: x = 6t + 2t2 (m; s). Kết luận nào sau đây là sai? 2 2 A. a = 4 m/s B. v = 6 m/s C. a = 2 m/s D. xo = 0 Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều : 1 1 1 1 A. x x t at 2 B. s x v t at 2 C. x x v t at 2 D. x x v t 2 at 2 0 2 0 0 2 0 0 2 0 0 2 Câu 6: Chọn câu sai? Véctơ vận tốc trong chuyển động tròn đều A. Có độ lớn không đổi B. Đặt vào vật chuyển động tròn C. Luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn D. Có phương tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động Câu 7: Công thức tốc độ dài; tốc độ góc trong chuyển động tròn đều và mối liên hệ giữa chúng là s s A. v ;  ;  = vR B. v ;  ; v = R t t t t s s C. v ;  ;  = vR D. v ;  ; v = R t t t t Câu 8: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m . Lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật rơi được trong 2s đầu là A. 20m B. 35m. C. 45m D. 40m Câu 9: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s 2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng: A. x 3t t 2 B. x 3t 2t 2 C. x 3t t 2 D. x 3t t 2 Câu 10: Một chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương của trục toạ độ với vận tốc có độ lớn bằng 3m/s, tại thời điểm t = 0 chất điểm ở vị trí cách gốc toạ độ 6 (m) về phía dương của trục toạ độ. Phương trình chuyển động của chất điểm là A. x = 6-3t B. x = -6+3t C. x = 6+3t D. x = -6-3t Câu 11: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = -18+5t; x tính bằng km, t tính bằng giờ. Hỏi độ dời của chất điểm sau 3 giờ là bao nhiêu? A. -15km B. -18km C. -3km D. 15 km Trang 1
  2. Câu 12: Một chiếc xe đang chuyển động với tốc độ 72km/h thì giảm tốc độ sau 10s xe dừng lại . Coi chuyển động của xe là chậm dần đều, gia tốc của xe là A. 1 m/s2 B. 2 m/s2 C. – 1 m/s2 D. – 2 m/s2 Câu 13: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t -10 (x đo bằng km,t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 1h là: A. 2km. B. 4 km. C. -2km. D. -6 km. Câu 14: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. v = 1,0 m/s B. v = 9,8 m/sC. v = 19,6 m/s D. v = 4,9 m/s Câu 15: Vận tốc của một chất điểm chuyển thẳng động dọc theo trục Ox cho bởi hệ thức v = 15 6t(m/s). Gia tốc là A. 3m/s2. B. a = 6m/s2. C. 6m/s2. D. 3m/s2. Câu 16: Một đoàn tàu dời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được 1000m tàu đạt được vận tốc 10m/s. Gia tốc đoàn tàu là: A. 0,05m/s2 B. 200m/s2 C. 0,005m/s2 D. 20m/s2 Câu 17: Một chất điểm xuất phát chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 4s chất điểm đạt vận tốc v = 10m/s. Gia tốc của chất điểm là A. 6 m/s2 B. 2,5m/s2 C. 4 m/s2 D. 2 m/s2 Câu 18: Một chất điểm được thả rơi tự do từ độ cao 78,4m ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8m/s2. Thời gian rơi của chất điểm là: A. 2s B. 1s C. 1,98s. D. 4s Câu 19: Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 10s, vận tốc ô tô tăng từ 4m/s lên 6m/s. Quãng đường s mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này bằng A. s = 25 m B. s = 50 m C. s = 100 m D. s = 500 m Câu 20: Một chất điểm chuyển động có công thức vận tốc: v = 2t + 6 (m/s). Quãng đường chất điểm đi được trong 10s đầu là: A. 10m. B. 80m. C. 160m. D. 120m. Câu 1: Một vật bị ném ngang (bỏ qua sức cản của không khí). Lực tác dụng vào vật khi chuyển động là A. lực ném B. lực quán tính của bi. C. trọng lực D. lực ném và trọng lực Câu 2: Điều nào sau đây là sai khi nói về lực và phản lực? A. Lực và phản lực luôn cùng hướng với nhau. B. Lực và phản lực luôn xuất hiện và mất đi đồng thời. C. Lực và phản lực là không thể cân bằng nhau D. Lực và phản lực luôn đặt vào hai vật khác nhau. Câu 3: Gia tốc rơi tự do của vật càng lên cao thì: A. càng giảm. B. không thay đổi. C. càng tăng. D. giảm rồi tăng Câu 4: Mức vững vàng cân bằng càng tăng khi nào? A. Vị trí trọng tâm càng thấp và diện tích mặt chân đế không đổi. B. Vị trí trọng tâm càng thấp và diện tích mặt chân đế càng tăng. C. Diện tích mặt chân đế càng tăng. D. Khối lượng riêng của chất cấu tạo vật càng nhỏ Câu 5: Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 6: Một quả bóng khối lượng m = 700 g bay với vận tốc v = 15 m/s thì đập vuông góc vào một bức tường rồi 1 bật trở lại theo phương cũ với vận tốc v = 10 m/s. Khoảng thời gian va chạm vào tường là Δt = 0,05 s. Lực của 2 bóng tác dụng lên tường có độ lớn là. A. 250 N. B. 350 N. C. 210 N. D. 120 N. Trang 2
  3. Câu 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm, khi bị nén lò xo dài 24 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén bằng 8N thì chiều dài của nó là A. 28,5 cm B. 20,8 cm C. 12,5 cm D. 20,4cm Câu 8: Một ôtô có khối lượng 3000kg đang chuyển động với vận tốc 20m/s thì bị hãm phanh. Xe chuyển động chậm dần đều và đi được quãng đường 80m thì dừng hẳn. Lực hãm xe ôtô có độ lớn là: A. 7500N B. 5500N C. 10000N D. 5000N Câu 9: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính, hành khách sẽ: A. Ngả người về phía sau B. Nghiêng sang phải C. Chúi người về phía trước. D. Nghiêng sang trái Câu 10: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 6N, F2 = 10N. Độ lớn của hợp lực không thể bằng A. 3N B. 12N C. 16N D. 8N Câu 11: Chọn đáp án đúng. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho A. tác dụng kéo của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng uốn của lực. D. tác dụng nén của lực. Câu 12: Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm đặt A là 0,80 m và cách điểm đặt B là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm đặt A là: A. 180N. B. 90N. C. 160N. D.80N. Câu 13: Cho tam giác ABC vuông tại A, tại A đặt vật m1. Nếu lần lượt đặt m2 tại B và C thì lực hấp dẫn có độ lớn lần lượt là 20 N và 15 N. Nếu di chuyển m2 dọc từ B đến C thì lực hấp dẫn có độ lớn cực đại là A. 35 N B. 25 N C. 30 N D. 40 N Câu 14: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khái niệm lực? A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động B. Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm vật bị biến dạng C. Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi vận tốc D. Trong hệ SI, đơn vị của lực là Niutơn Câu 15: Chọn phát biểu sai về cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Cùng phương B. Cùng độ lớn C. Tác dụng vào cùng một vật D. Ngược chiều Câu 16: Dùng lực F theo phương ngang lần lượt kéo hai vật m 1 và m2 trượt không ma sát trên mặt sàn nằm 2 2 ngang thì gia tốc của hai vật lần lượt là 3 m/s và 6 m/s . Nếu dùng lực F kéo vật m = 2m1 - m2 thì gia tốc khi đó là A. 1 m/s2 B. 2m/s2 C. 1,5 m/s2 D. 2,5 m/s2 Câu 17: Một vật có khối lượng 30 kg, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 50 cm thì có vận tốc 0,7 m/s. Lực đã tác dụng vào vật có giá trị A. F = 14,7N B. F = 59 N C. F = 2,45 N D. F = 245 N Câu 18: Công thức định luật II Niutơn: A. F ma B. F ma C. F ma D. F ma Câu 19: Một vật có khối lượng m = 5 kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05 m/s2. Lực tác dụng vào vật là A. 0,125 kg B. 50 N C. 0,25 N D. 50 kg   Câu 20: Hợp lực F của 2 lực F1 và F2 đồng qui và vuông góc với nhau có độ lớn là 2 2 A. F = F1 + F2 B. F = F1 F2 C. F = F1 - F2 D. F = 0 Trang 3