Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Khối 11 (Có đáp án)

doc 3 trang Hùng Thuận 3880
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Khối 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_1_mon_vat_li_khoi_11_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Học kì 1 môn Vật lí Khối 11 (Có đáp án)

  1. Câu 1: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron B. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương C. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm D. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít Câu 2: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. B. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C). C. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg). D. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. Câu 4: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường : A. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó B. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó C. E cùng phương ngược chiều với F tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó D. E cùng phương chiều với F tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó Câu 5: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm: A. 4500V/m B. 5000V/m C. 9000V/m D. 2500V/m Câu 6: Điện tích điểm q = -3 μC đặt tại điểm có cường độ điện trường E = 12 000V/m, có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: A. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N B. F có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N C. F có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N D. F có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N Câu 7: Một điện tích q = 10 -7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không: A. 3.104 V/m B. 2.104 V/m C. 4.104 V/m D. 5.104 V/m Câu 8: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt tại hai điểm cố định A và B. Tại điểm M trên đường thẳng nối AB và ở gần A hơn B người ta thấy điện trường tại đó có cường độ bằng không. Kết luận gì về q1 , q2: A. q1 và q2 cùng dấu, |q1| |q2| D. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2| Câu 9: Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC: A. 400V B. 300V C. 200V D. 100V Câu 10: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là U MN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là: A. 2J B. -2J C. - 0,5J D. 0,5J 0 Câu 11: Xét 3 điểm A, B, C ở 3 đỉnh của tam giác vuông như hình vẽ, α = 60 , BC = 6cm, UBC = 120V. Các hiệu điện thế UAC ,UBA có giá trị lần lượt: A. 0; 120V B. - 120V; 0 C. 60 3 V; 60V D. - 60 3 V; 60V Câu 12: Quy ước chiều dòng điện là:
  2. A. chiều dịch chuyển của các điện tích dương B.Chiều dịch chuyển của các electron C. chiều dịch chuyển của các ion D. chiều dịch chuyển của các ion âm Câu 13. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I . Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức A. P UI2. B. P I2R. C. P UI. D. P U2 / R. 2 Câu 14. Lực lạ thực hiện một công là 840mJ khi dịch chuyển một lượng điện tích 7.10 C giữa hai cực bên trong một nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện này là A. 12V. B. 9 V. C. 6V. D. 3V. Câu 15: Mạch điện gồm điện trở R = 2Ω mắc thành mạch điện kín với nguồn ξ = 3V, r = 1Ω thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là: A. 2W B. 3W C. 18W D. 4,5W Câu 16. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 2,5 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là 1 1 A. 7,5 V và 3Ω. B. 2,5 V và Ω. C. 2,5 V và Ω. D. 7,5 V và 3 Ω. 3 3 Câu 17: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 6V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Công suất đó là: A. 36W B. 9W C. 18W D. 24W Câu 18. Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch A. I= B. I= C. I= D. I= Câu 19. Cho mạch điện kín gồm nguồn điện E = 9 V, r = 1 Ω và điện trở mạch ngoài R = 9 Ω nối tiếp. Hiệu suất của nguồn điện là: A. H = 90%. B. H = 75%. C. H = 87%. D. H = 85%. Câu 20. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN =E – I.r. B. UN = I(RN + r). C. UN = Ir. D. UN = E + I.r. Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. R 1 = R2 = RV = 50Ω, ξ = 3V, r = 0. Bỏ qua điện trở dây nối, số chỉ vôn kế là: A. 1V B. 0,5V C. 1,5V D. 2V Câu 22: Một nguồn điện mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế hai cực nguồn là 3,3V; khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế ở hai cực nguồn là 3,5V. Tìm suất điện động và điện trở trong của nguồn: A. 3,7V; 0,2Ω B.3,4V; 0,1Ω C.6,8V;1,95Ω D. 3,6V; 0,15Ω Câu 23: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của: A. các electron tự do ngược chiều điện trường. B. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các ion, electron trong điện trường. D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. Câu 24: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1: A. 40,29g B. 40,29.10-3 g C. 42,9g D. 42,910-3g Câu 25: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m 2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1:
  3. A. 12,16g B. 6,08g C. 24, 32g D. 18,24g Câu 26: Chọn một đáp án đúng: A. Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron trong kim loại lớn B. Điện trở dây dẫn bằng kim loại giảm khi nhiệt độ tăng C. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển rời của các electron D. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các ion Câu 27: Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là: A. kg/C; C/mol B. N; N/m C. N/m; F D. kg/C; mol/C Câu 28: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua các điện trở dây nối và ampe kế,ξ = 3V, r = 1Ω, ampe kế chỉ 0,5A. Giá trị của điện trở R là: A. 5Ω B. 2Ω C. 1Ω D. 3Ω HẾT 1A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9A 10A 11A 12A 13A 14A 15A 16A 17A 18A 19A 20A 21A 22A 23A 24A 25A 26A 27A 28A Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn có suất điện động  = 9V – điện trở trong r = 1). Điện trở R1 có giá trị thay đổi được; R2 = 3; R3 là đèn Đ loại (3V – 3W); bình điện phân chứa dung dịch AgNO 3 với anôt bằng bạc có điện trở R 4 = 6. Bỏ qua điện trở của các dây nối và giả sử điện trở của đèn không thay đổi. a) Điều chỉnh R1 = 2.Tìm điện trở tương của mạch ngoài; hiệu suất của bộ nguồn;lượng bạc bám vào catôt trong 32 phút 10 giây (Cho Ag = 108; n =1) và nhận xét độ sáng của đèn b) Để đèn sáng bình thường phải điều chỉnh R1 có giá trị bằng bao nhiêu? 6 Bài 2: Một electron đang chuyển động với vận tốc v 0 = 6.10 m/s theo phương ngang thì bay vào điện trường đều giữa hai tấm kim loại phẳng dài l = 10cm tích điện trái dấu, có độ lớn bằng nhau đặt song song nằm ngang cách nhau d = 1cm, hiệu điện thế U giữa hai tấm kim loại là 100V. Biết e = -1,6.10-19C, khối lượng electron là 9,1.10-31kg. a. Tính thời gian electron chuyển động hết chiều dài 10cm của tấm kim loại. b. Khi ra khỏi hai tấm kim loại, electron bị lệch theo phương vuông góc với các bản đoạn h so với phương ban đầu bằng bao nhiêu?