Đề kiểm tra giữa kỳ Ii – Môn Toán lớp 6

doc 4 trang hoaithuong97 8160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kỳ Ii – Môn Toán lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_ky_ii_mon_toan_lop_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kỳ Ii – Môn Toán lớp 6

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II – MÔN TOÁN - LỚP 6 NĂM HỌC 2020 – 2021 ( Thời gian làm bài 90 phút không kể phát đề) I.TRẮC NGHIỆM ( 2 Điểm) Câu 1: Trong tập hợp số nguyên, tập hợp các ước của 4 là: A. {1; 2; 4; 8} B. {-4; -2; -1; 0; 1; 2; 4} C. {1; 2; 4} D. {-4; -2; -1; 1; 2; 4} Câu 2: Trong tập hợp số nguyên, quy tắc nào sau đây đúng ? A. Nếu ab > 0 thì a và b trái dấu B. Nếu ab > 0 thì a > 0 và b 0 thì a và b cùng dấu D. Nếu ab > 0 thì a > 0 và b > 0 4 8 10 Câu 3: Trong các số sau, số nào là mẫu chung của các phân số ; ; ? 7 9 21 A. 63 B. 21 C. 42 D. 147 Câu 4: Số đo nào dưới đây là số đo của góc nhọn? A. 1200 B. 450 C. 1800 D. 900 x 15 Câu 5: Biết số x bằng 27 9 A. 45 B. -135 C. -45 D. -5 7 15 Câu 6: Tổng bằng 6 6 A. 4 B. 11 C. 11 D. 4 3 3 3 3 1 1 Câu 7: Kết quả phép tính là 24 6 0 1 3 1 A. B. C. D. 8 8 0 8 Câu 8: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì: · · · · · A. xOy + yOz xOz D. xOy + yOz = xOz II.TỰ LUẬN( 8 Điểm) Câu 1( 2 điểm): Tính giá trị các biểu thức sau: 7 5 a) 12 9 b) – 47. 69 + 31. (- 47) – (- 155) + 5. (-3)2 27 5 4 16 1 c) 23 21 23 21 2 3 5 3 d) 7 6 7 Câu 2(1,5 điểm): Tìm x 1 x 1 x 5 19 a) 18 12 4 b) 5 6 30
  2. 3 17 17 c) x + 10 12 20 Câu 3(3,5 điểm) :Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho x· Oz = 400 , x· Oy = 800 . a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b) So sánh số đo x· Oz và y· Oz ? c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? d) Gọi tia Ot là tia đối của tia Oz. Tính x· Ot ? 1 1 1 1 Câu 4 (1,0 điểm): Cho A = . 22 32 42 92 8 2 Chứng tỏ: A 9 5 ĐÁP ÁN Câu Đápán Điểm Trắc Câu 1: B 7. D Mỗi nghiệm Câu 2: C 8. D phần Câu 3: A đúng Câu 4: B 0,25đ Câu 5: C Câu 6: D Tự luận 7 5 21 20 a) Câu 1 12 9 36 36 0,25đ (2 điểm) 21 20 1 0,25đ 36 36 b) - 47. (69 + 31) + 155 + 5.9 0,25đ = - 47. 100 + 155 + 45 = - 4500 0,25đ 27 5 4 16 1 c) 23 21 23 21 2 27 5 4 16 1 0,25đ 23 21 23 21 2 27 4 5 16 1 23 23 21 21 2 5 0,25đ 2 3 5 3 3 5 7 d) 7 6 7 7 6 3 3 7 5 5 7 3 6 6 0,25đ 0,25đ 2 3.x 9 Câu 2 a)Quy đồng mẫu ta được: 0,25đ (1,5 36 36 36 0,25đ
  3. điểm) => 2 < 3.x < 9 Vậy x {1;2} b) x 5 19 5 6 30 0,5đ x 6 5 30 x 1 x 1 5 5 c) x = 4 15 0,5đ Vẽ hình chính xác y z 0,5đ x O Câu 3 ( 3,5 đ) t a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, 0,25đ Ta có: x· Oz < x· Oy 400 800 0,25đ Nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 0,25đ b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy x· Oz + z·Oy x· Oy 0,25đ 0 · 0 hay 40 + zOy = 80 0,25đ · 0 0 0 zOy = 80 40 40 · · 0 Vậy xOz zOy 40 0,25đ
  4. c) Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy vì: 0,25đ + Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (câu a) 0,25đ · · 0 + xOz zOy 40 (câu b) 0,25đ d)Vì tia Ot là tia đối của tia Oz · · 0,25đ Nên xOt và xOz là hai góc kề bù x· Ot + x· Oz 1800 0,25đ x· Ot + 400 1800 x· Ot 1800 400 · 0 Vậy xOt = 120 0,25đ Ta có: 0,5 Câu 4 Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên: (1 điểm) 1 1 1 1 1 1 1 0,25 1 2 2 2 2 9 2 3 4 9 2 10 0,25 8 2 A 9 5 Chú ý: Học sinh giải cách khác cũng được điểm tối đa.