Đề kiểm tra chương III Số học 6

doc 7 trang mainguyen 4160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III Số học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_iii_so_hoc_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương III Số học 6

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III SỐ HỌC 6 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 Cấp độ TN T TN T TN TL TN TL Tổng Chủ đề L L 1. Phân số. - Nhận biết - Hiểu khái niệm - Vận dụng - Vận dụng được tính - Vận Phân số được khái hai phân số bằng được quy tắc chất của hai phân số dụng bằng niệm phân nhau. so sánh hai bằng nhau. được nhau. số. - Hiểu quy tắc phân số. - Vận dụng được quy quy tắc Tính chất - Nhận biết rút gọn phân số. tắc rút gọn phân số. rút gọn cơ bản của được phân phân phân số. số tối giản. số. Số câu 2 2 1 2 1 8 Số điểm 0,5 0,5 0,25 0,5 1,0 2,75 Phần trăm 5% 5% 2,5% 5% 10% 27,5% 2. Các - Nhận biết - Vận dụng - Vận dụng - Vận dụng được các phép tính được số đối được quy tắc được các tính chất của phép về phân số. của một cộng hai phân quy tắc cộng và phép nhân phân số. số. phép toán phân số. - Nhận biết - Vận dụng về phân số được số được quy tắc và tính chất nghịch đảo. nhân hai phân các phép số. toán về phân số. Số câu 2 2 2 1 7 Số điểm 0,5 0,5 3,5 0,25 4,75 Phần trăm 5% 5% 35% 2,5% 47,5%
  2. 3. Hỗn số. - Hiểu cách đổi - Vận dụng Số thập hỗn số thành được quy tắc phân. phân số. tìm tỉ số phần Phần - Hiểu cách viết trăm của hai trăm. một phân số thập số. phân dưới dạng số thập phân. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,25 0,75 Phần trăm 5% 2,5% 7,5% 4. Ba bài - Vận dụng - Vận dụng được bài toán cơ được ba bài toán tìm giá trị phân bản về toán cơ bản số của một số cho phân số. về phân số. trước và tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. Số câu 1 1 2 Số điểm 1,5 0,25 1,75 Phần trăm 15% 2,5% 17,5% 5. Biểu đồ phần trăm Số câu Số điểm Phần trăm Tổng số câu 4 4 4 3 4 1 20 Tổng số 1,0 1,0 1,0 5,0 1,0 1,0 10,0 điểm 10% 10% 10% 50% 10% 10% 100% Phần trăm
  3. BẢNG ĐẶC TẢ CHI TIẾT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: (NB-Tr21) Nhận biết được khái niệm phân số. Câu 2: (NB-Tr21) Nhận biết được phân số tối giản. Câu 3: (NB-Tr22) Nhận biết được số đối của một phân số. Câu 4: (NB-Tr22) Nhận biết được số nghịch đảo. Câu 5: (TH-Tr21) Hiểu khái niệm hai phân số bằng nhau. Câu 6: (TH-Tr21) Hiểu quy tắc rút gọn phân số. Câu 7: (TH-Tr23) Hiểu cách đổi hỗn số thành phân số. Câu 8: (TH-Tr23) Hiểu cách viết một phân số thập phân dưới dạng số thập phân. Câu 9: (VD1-Tr22) Vận dụng được quy tắc cộng hai phân số. Câu 10: (VD1-Tr22) Vận dụng được quy tắc nhân hai phân số. Câu 11: (VD1-Tr21) Vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số. Câu 12: (VD1-Tr23) Vận dụng được quy tắc tìm tỉ số phần trăm của hai số. Câu 13: (VD2-Tr22) Vận dụng được các tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. Câu 14: (VD2-Tr21) Vận dụng được tính chất của hai phân số bằng nhau. Câu 15: (VD2-Tr23) Vận dụng được bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước và tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. Câu 16: (VD2-Tr21) Vận dụng được quy tắc rút gọn phân số. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (VD1) Thông hiểu các phép toán về phân số và vận dụng được các tính chất phép toán về phân số để thực hiện phép tính. Câu 2: (VD1) Vận dụng được các phép toán về phân số để tìm số chưa biết. Câu 3: (VD1) Vận dụng được ba bài toán cơ bản về phân số. Câu 4: (VD2) Vận dụng được quy tắc rút gọn phân số.
  4. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III SỐ HỌC 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: (NB-Tr21) Trong các cách viết sau, cách viết nào không phải là phân số? 3 1,7 0 13 A. . B. . C. . D. . 5 3 2 4 Câu 2: (NB-Tr21) Trong các phân số sau, phân số tối giản là 7 2 13 5 A. . B. . C. . D. . 21 10 26 12 Câu 3: (NB-Tr22) Số đối của 7 là 13 7 7 13 7 A. . B. . C. . D. . 13 13 7 13 Câu 4: (NB-Tr22) Số nghịch đảo của 6 là 11 11 6 6 11 A. . B. . C. . D. . 6 11 11 6 Câu 5: (TH-Tr21) Trong các cặp phân số sau, cặp phân số bằng nhau là 3 27 4 8 10 15 6 8 A. và . B. và . C. và . D. và . 4 36 5 9 14 21 15 20 Câu 6: (TH-Tr21) Kết quả rút gọn phân số 27 thành phân số tối giản là 63 3 9 3 9 A. . B. . C. . D. . 7 21 7 21 1 Câu 7: (TH-Tr23) Hỗn số 2 viết dưới dạng phân số là 4 7 9 6 8 A. . B. . C. . D. . 4 4 4 4 Câu 8: (TH-Tr23) Phân số 125 được viết dưới dạng số thập phân là 10 A. 0,0125. B. 0,125. C. 1,25. D. 12,5. 1 3 Câu 9: (VD1-Tr22) Tính . 2 4 1 5 1 2 A. . B. . C. . D. . 4 4 2 8 5 ( 4)2 Câu 10: (VD1-Tr22) Tính .  8 10 11 9 C. 1. D. 1. A. . B. . 80 80 2 3 Câu 11: (VD1-Tr21) Kết quả so sánh hai phân số và là 3 4 2 3 2 3 2 3 2 3 A. . B. . C. . D. . 3 4 3 4 3 4 3 4 Câu 12: (VD1-Tr23) Tỉ số phần trăm của 20 và 80 là A. 250%. B. 25%. C. 2,5%. D. 0,25%.
  5. 5 2 5 9 5 Câu 13: (VD2-Tr22) Tính   1 7 11 7 11 7 17 17 A. . B. . C. 1. D. 1. 7 7 x 9 Câu 14: (VD2-Tr21) Nếu thì giá trị của x là 4 x A. 6. B. 6. C. 6. D. 9 và 4. Câu 15: (VD2-Tr23) Biết 2 của a bằng 10 thì một nửa của a bằng 5 A. 25. B. 12,5. C. 4. D. 2. Câu 16: (VD2-Tr21) Với giá trị nào của số nguyên n thì phân số 3 có giá trị là n 1 số nguyên? A. 2;4. B. 0; 2. C. 1; 2. D. 0; 2;4. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính. 1 7 4 7 a) b) . c) . + . + 6 6 7 16 Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) x + = . b) = . Câu 3: (1,5 điểm) Trong một đợt lao động trồng cây, khối 6 được phân công trồng 30 cây. Số cây lớp 6A trồng được bằng 40% số cây. Số cây lớp 6B trồng được bằng 5 số cây 6 mà lớp 6A trồng. a) Tính số cây lớp 6C phải trồng, biết rằng khối 6 chỉ có ba lớp. b) Tính tỉ số của số cây lớp 6B trồng được với số cây lớp 6C trồng được. Câu 4: (1,0 điểm) Cho A = 1 3 5 19 . 21 23 25 39 Hãy xóa một số hạng ở tử và một số hạng ở mẫu để được phân số mới bằng A. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III SỐ HỌC 6
  6. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp B D A A C C B D A C A B D C B D án II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 7 1 7 0,25 6 6 6 a) (0,5đ) 6 0,25 1 6 4 7 4.7 . 0,25 7 16 7.( 16) b) (0,5đ) 1 0,25 1 (2,0đ) 4 . + . + 7 8 3 12 . 0,5 c) 19 11 11 19 7 12 (1,0đ) .1 19 19 0,25 1 0,25 x + = . x + = x = - 0,25 a) x = (0,75đ) 0,25 2 (1,5đ) 0,25 = . = b) x = = -135 0,25 (0,75đ) 0,5 Số cây lớp 6A trồng được là: 40 30. 12 (cây) 0,5 3 a) 100 (1,5đ) (1,25đ) Số cây lớp 6B trồng được là: 5 12. 10 (cây) 0,5 6
  7. Số cây lớp 6C trồng được là: 40 – (12 + 10) = 18 (cây) 0,25 Tỉ số của số cây lớp 6B trồng được với số cây lớp 6C trồng b) 10 5 0,25 (0,25đ) được là: 18 9 1 3 5 19 Ta có A = . 21 23 25 39 Đặt T = 1 + 3 + 5 + + 19 0,25 Số các số hạng của tổng T là: (19 – 1) : 2 + 1 = 10 (số). Tổng T = (1 + 19) . 10 : 2 = 100 Đặt M = 21 + 23 + 25 + + 39 0,25 Số các số hạng của tổng M là: (39 – 21) : 2 + 1 = 10 (số). Tổng M = (21 + 39) . 10 : 2 = 300 4 T 100 1 Vậy A . Ta thấy mẫu gấp 3 lần tử. 0,25 (1,0đ) M 300 3 Để xóa đi 1 hạng tử ở tử, 1 hạng tử ở mẫu mà phân số mới có giá trị bằng A, thì ta phải xóa số ở mẫu gấp 3 lần số cần xóa ở tử. Vậy các giá trị tương ứng cần xóa ở tử và mẫu là: 0,25 Số cần xóa ở tử 7 9 11 13 Số cần xóa ở mẫu 21 27 33 39