Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn Ngữ văn lớp 6

doc 6 trang hoaithuong97 9291
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn Ngữ văn lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_6.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I - Môn Ngữ văn lớp 6

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I môn Ngữ văn Lớp 6 năm 2020 - 2021 Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 6 - Đề số 1 A. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) 1. Điểm giống nhau giữa Truyền thuyết và Cổ tích a. Nhân vật liên quan đến lịch sử b. Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo c. Kết thúc có hậu d. Có bốn kiểu nhân vật 2. Thánh Gióng là hình tượng người anh hùng a. Trong công cuộc dựng nước b. Anh hùng đánh giặc giữ nước c. Trong công cuộc đấu tranh chống thiên tai d. Anh hùng văn hóa 3. Thánh Gióng lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh nào? a. Dân làng góp gạo nuôi Gióng b. Nghe tiếng rao của sứ giả c. Đất nước có giặc ngoại xâm d. Như bao đứa trẻ khác 4. Truyện nào bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa? a. Thánh Gióng b. Sơn Tinh Thủy Tinh c. Con Rồng, cháu Tiên d. Bánh chưng bánh giầy 5. Cái vươn vai kì diệu của Thánh Gióng chứng tỏ điều gì? a. Sức sống mãnh liệt và kì diệu của dân tộc ta b. Tình yêu nước của đứa trẻ 3 tuổi c. Gióng không phải là người thường. d. Gióng ăn nhiều 6. Thủy Tinh là hình tượng của a. Mưa bão, lũ lụt b. Khát vọng chế ngự thiên tai c. Của sức mạnh chế ngự thiên tai d. Thần nước 7. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? a. Nhân vật thông minh b. Nhân vật bất hạnh c. Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ d. Nhân vật mồ côi 8. Ý nghĩa hình tượng của niêu cơm thần a. Tượng trưng cho tình yêu b. Tượng trưng cho công lí c. Tượng trưng cho tâm hồn nghệ sĩ d. Tượng trưng cho lòng nhân ái 9. Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã thể hiện hình thức nào trong các hình thức sau đây? a. Tạo tình huống mâu thuẫn b. Đưa ra những câu đố, thách đố c. Tạo tình huống hài hước d. Tạo tình huống kịch tính
  2. 10. Qua cách giải đố của Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất? a. Sự sáng suốt của nhà vua b. Sự khéo léo, lém lĩnh của em bé c. Sự sắc sảo của dân gian d. Trí khôn và kinh nghiệm dân gian 11.Hãy điền vào cột để trống những chiến công của Thạch Sanh tương ứng với những chiến lợi phẩm thu được Chiến công của Thạch Sanh Chiến lợi phẩm thu được Cung tên vàng Cây đàn thần A. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện cổ tích Thạch Sanh. (2 đ) Câu 2: Hãy liệt kê những thử thách, những câu đố cùng với cách giải đố của em bé thông minh trong truyện ‘’ Em bé thông minh” ( 2đ) Câu 3: Trong truyện “ Thạch Sanh. Phần kết thúc Lý Thông bị chết, còn Thạch Sanh được lấy công chúa và lên ngôi vua. Qua cách kết thúc đó nhân dân ta muốn nói lên điều gì? ( 1 đ) Câu 4: Viết một đoạn văn tự sự, giới thiệu nhân vật Thánh Gióng. ( 2 đ)
  3. Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 6 - Đề số 2 A.TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM) 1. Điểm giống nhau giữa Truyền thuyết và Cổ tích a. Nhân vật liên quan đến lịch sử b. Có yếu tố tưởng tượng, kì ảo c. Kết thúc có hậu d. Có bốn kiểu nhân vật 2. Thánh Gióng là hình tượng người anh hùng a. Trong công cuộc dựng nước b. Anh hùng đánh giặc giữ nước c. Trong công cuộc đấu tranh chống thiên tai d. Anh hùng văn hóa 3. Thánh Gióng lớn lên kì diệu trong hoàn cảnh nào? a. Dân làng góp gạo nuôi Gióng b. Nghe tiếng rao của sứ giả c. Đất nước có giặc ngoại xâm d. Như bao đứa trẻ khác 4. Truyện nào bắt nguồn từ thần thoại cổ được lịch sử hóa? a. Thánh Gióng b. Sơn Tinh Thủy Tinh c. Con Rồng, cháu Tiên d. Bánh chưng bánh giầy 5. Cái vươn vai kì diệu của Thánh Gióng chứng tỏ điều gì? a. Sức sống mãnh liệt và kì diệu của dân tộc ta b. Tình yêu nước của đứa trẻ 3 tuổi c. Gióng không phải là người thường. d. Gióng ăn nhiều 6. Thủy Tinh là hình tượng của a. Mưa bão, lũ lụt b. Khát vọng chế ngự thiên tai c. Của sức mạnh chế ngự thiên tai d. Thần nước 7. Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? a. Nhân vật thông minh b. Nhân vật bất hạnh c. Nhân vật dũng sĩ có tài năng kì lạ d. Nhân vật mồ côi 8. Ý nghĩa hình tượng của niêu cơm thần a. Tượng trưng cho tình yêu b. Tượng trưng cho công lí c. Tượng trưng cho tâm hồn nghệ sĩ d. Tượng trưng cho lòng nhân ái 9. Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã thể hiện hình thức nào trong các hình thức sau đây? a. Tạo tình huống mâu thuẫn b. Đưa ra những câu đố, thách đố c. Tạo tình thuống hài hước d. Tạo tình huống kịch tính 10. Qua cách giải đố của Em bé trong truyện “ Em bé thông minh” tác giả dân gian muốn đề cao điều gì nhất? a. Sự sáng suốt của nhà vua b. Sự khéo léo, lém lĩnh của em bé
  4. c. Sự sắc sảo của dân gian d. Trí khôn và kinh nghiệm dân gian 11.Hãy điền vào cột để trống những chiến công của Thạch Sanh tương ứng với những chiến lợi phẩm thu được Chiến công của Thạch Sanh Chiến lợi phẩm thu được Cung tên vàng Cây đàn thần B.TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1: Nêu ý nghĩa của truyện cổ tích Em bé thông minh ( 2 đ) Câu 2 Trong truyền thuyết “ Sơn Tinh Thủy Tinh”, Sơn Tinh thắng Thủy Tinh mấy lần? Hãy liệt kê lại những chiến thắng đó. ( 2đ) Câu 3: Chi tiết tiếng đàn thần của Thạch Sanh vừa cất lên thì quân sĩ 18 nước bủn rủn chân tay, thể hiện tư tưởng và khát vọng gì của nhân dân ta? ( 1 đ) Câu 4: Viết đoạn văn tự sự kể lại sự việc “ Thạch Sanh xuống hang sâu diệt đại bàng cứu công chúa” ( 2đ) Đáp án Đề thi giữa học kì 1 môn Văn lớp 6 - Đề 1, 2 Đáp án đề 1 A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Mỗi đáp án đúng ghi 0.25 đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 b b c b a a c d b d Câu 11 Chiến công của Thạch Sanh Chiến lợi phẩm thu được Diệt chằn tinh Cung tên vàng Phá cũi sắt cứu Thái tử con vủa Thủy Tề Cây đàn thần B.TỰ LUẬN Câu 1 Nêu đúng ý nghĩa cổ tích Thạch Sanh Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng cuối cũng của những con người chính nghĩa lương thiện. ( 2 điểm) Câu 2 HS Liệt kê đủ 4 ý ghi 2 điểm. Mỗi ý 0.5 đ - Làn thứ nhất: Thử thách của viên quan: Trâu cày được ngày mấy đường – Hỏi lại ngựa quan đi được ngày mấy bước
  5. - Lần thứ hai: thử thách của vua: Giao co làng nuôi ba con trâu đực cho đẻ thành chín con - Tạo tình huống để vua tự nói ra điều vô lí trong câu đố của mình - Lần thứ ba: Vua giao cho hai cha con một con chim sẻ đòi làm ba mâm cỗ _ Nhờ làm giúp con dao từ chiếc kim khâu - Thử thách thứ tư: Sứ thần nước láng giềng đố xâu chỉ qua ruột ốc – Dùng kinh nghiệm dân gian Câu 3 Qua phần kết thúc đó thể hiện quan niệm, ước mơ về công lý, chính nghĩa (0.5) ở hiền gặp lành, ở ác gặp dữ.( 0.5) Câu 4 Học sinh biết viết đoạn tự sự kể người, giới thiệu được nhân vật Thánh Gióng Yêu cầu về hình thức là đoạn văn kể Về nội dung bám sát chủ đề: Gióng vị anh hùng đánh giặc. - Sống vào thời Hùng Vương thứ 6, tại làng Gióng, Con của hai vợ chồng ông lão già - Ra đời kì lạ, lên ba không biết nói biết cười - Câu nói đầu tiên là đòi đi đánh giặc - Lớn lên nhờ sự nuôi dưỡng của nhân dân - Đánh tan giặc ân bằng ngựa roi áo giáp sắt - Giặc tan bay về trời Không bắt buộc HS kể đầy đủ các chi tiết trên. Tùy khả năng diễn đạt của HS mà GV ghi điểm tối đa ( 2 đ) ĐÁP ÁN ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm) Giống đề A B. TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1 Nêu đúng ý nghĩa của truyện cổ tích Em bé thông minh ( 2 điểm) Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian, tạo ra tiếng cười hài hước. Câu 2 ( 2 điểm) Trong truyền thuyết “ Sơn Tinh Thủy Tinh” Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần ( 0.5) Lần thứ nhất: Đem lễ vật đến trước rước Mỵ Nương về núi( 0.5) Lần thứ 2: Thủy Tinh nổi giận dâng nước đánh, Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời cuối cùng Thủy Tinh thua rút quân ( 0.5) Hằng năm Thủy Tinh đều dâng nước đánh ST nhưng đều thua ( 0.5) Câu 3 Chỉ tiết tiếng đàn thần thể hiện khát vọng hòa bình, và tư tưởng nhân đạo của dân tộc Việt Nam ( 1 điểm) Câu Học sinh biết viết đoạn tự sự kể việc ( 2 điểm) Hình thức đoạn kể việc Nội dung đảm bảo ( 1 đ) Kể theo ngôi thứ ba lời kể trôi chảy, mạch lạc ( 1 đ) - Thạch Sanh được quân lính dòng dây thả xuống hang
  6. - Đại bàng đang bị thương nằm dưỡng bệnh thấy TS thì lao vào - Thạch Sanh dùng cung tên bắn mù mắt và dùng búa bổ đôi đầu đại bàng - Thạch Sanh đưa công chúa lên và thấy cửa hang bị đóng lại.