Đề kiểm tra học kì I lớp 6 - Môn: Ngữ văn

doc 8 trang hoaithuong97 4660
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I lớp 6 - Môn: Ngữ văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_lop_6_mon_ngu_van.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I lớp 6 - Môn: Ngữ văn

  1. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 6 Số tờ: Môn: NGỮ VĂN Năm học: 2019-2020 Số phách: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề I Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc truyện cười sau và trả lời các câu hỏi. Lợn cưới, áo mới “Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay kheo, tất tưởi chạy đến hỏi to: - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? Anh kia liền giơ vạt áo ra, bảo: - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thất con lợn nào chạy qua đây cả ! ( Ngữ văn 6,Tập I) Câu 1 (0,5 điểm). Nêu phương thức biểu đạt chính của truyện trên. Câu 2 (0,5 điểm). Từ “chạy” trong câu văn sau:“- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?” thuộc từ loại gì? Câu 3 (1,0 điểm). Em hãy nêu khái quát nội dung câu truyện trên bằng 1 đến 2 câu văn. Câu 4 (1,5 điểm). Từ nội dung ý nghĩa của truyện Lợn cưới, áo mới, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? Phần II: Tạo lập văn bản (6,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của truyện phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tính khoe của. Câu 6 (4,0 điểm). Kể lại câu chuyện mười năm sau, em trở về thăm trường cũ. Hết 1
  2. TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 6 Số tờ: Môn: NGỮ VĂN Năm học: 2020-2021 Số phách: Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Đề II Phần I: Đọc hiểu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. “ Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.” (Trích: Văn bản Ếch ngồi đáy giếng - Ngữ văn 6 - tập1) Câu 1 ( 0,5 điểm). Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. Câu 2 (0,5 điểm). Từ “hoảng sợ” trong câu văn “Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ.” thuộc từ loại gì? Câu 3 (1,0 điểm). Em hãy nêu khái quát nội dung đoạn trích trên bằng 1 đến 2 câu văn. Câu 4 (1,5 điểm). Từ nội dung ý nghĩa của văn bản Ếch ngồi đáy giếng, em rút ra được bài học gì cho bản thân mình? Phần II: Tạo lập văn bản (6,0 điểm) Câu 5 (2,0 điểm). Từ nội dung của đoạn trích phần đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của em về tính tự phụ. Câu 6 (4,0 điểm). Kể lại một chuyến về thăm quê. Hết 2
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 6 Năm học: 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút I. Phần đọc- hiểu (4,0 điểm) Câu Đáp án- đề II Điểm Đáp án- đề II 1 Phương thức biểu đạt chính của đoạn 0,5 Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự. văn là tự sự. 2 Từ “chạy” là động từ 0,5 Từ “hoảng sợ” là tính từ. 3 - Nội dung: Kể về hai anh chàng hay 1,0 - Nội dung: Kể về sự chủ quan kiêu khoe của gặp nhau. Một anh đang ngạo do hoàn cảnh sống, tầm nhìn vội tìm con lợn bị sổng nhưng vẫn hạn hẹp và sự ít hiểu biết của ếch. kịp khoe “lợn cưới” (lợn để làm cỗ cưới), còn anh kia thì bình tĩnh khoe luôn chiếc áo mới mặc từ sáng. 4 - Bài học: - Bài học: + Hãy sống khiêm tốn. 0,5 + Phải học hỏi để có tầm hiểu biết + Không nên kheo khoang, khoác rộng, phai nhìn xa trông rộng. lác 0,5 + Không chủ quan kiêu ngạo. + Rèn luyện hành vi, ngôn ngữ khi 0,5 + Phải biết thay đổi bản thân khi giao tiếp, tránh khoe khoang thay đổi môi trường sống, sao cho phù hợp với hoàn cảnh 5 * Mức đầy đủ: * Mức đầy đủ: 1. Mở đoạn: Dẫn dắt, nêu vấn đề 0,5 1. Mở đoạn: Dẫn dắt, nêu vấn đề Bên cạnh những đức tính tốt như Bên cạnh những đức tính tốt như khiêm tốn, thật thà thì có tính xấu trung thực thì có tính xấu cần phải cần phải thay đổi đó là tính tính khoe thay đổi đó là tính tự phụ. của. 2. Thân đoạn 2. Thân đoạn - Giải thích khoe của là gì ? 0,5 - Giải thích tự phụ là gì ? Là thói thích tỏ ra chưng ra cho Là tính tự cao tự đại, tự đánh giá cao người ta biết là mình giàu. về mình. - Bàn luận vấn đề 0,5 - Bàn luận vấn đề + Biểu hiện? Tác hại? + Tác hại ? biểu hiện? Người có tính khoe của thường biểu Người có tính tự phụ dề thất bại hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây trong cuộc sống, giống như con ếch cất bài trí nhà cửa , cách nói năng trong truyện Ếch ngồi đáy giếng giao tiếp. Biến mình thành trò cười + Trái với tính tự phụ là gì ? tác cho mọi người. dụng ? + Trái với tính khoe của là gì ? tác Là tính khiêm tốn, luôn biết lắng dụng ? nghe, trau dồi tri thức, biết thay đổi Là tính khiêm tốn, luôn biết lắng chính bản thân mình để có thành nghe, biết chia sẻ để có thành công công trong cuộc sống trong cuộc sống 3. Kết đoạn 0,5 3. Kết đoạn 3
  4. - Rút ra bài học nhận thức và hành - Rút ra bài học nhận thức và hành động. động. Mỗi chúng ta phải sống khiêm tốn, Mỗi chúng ta phải sống khiêm tốn, biết lắng nghe để có thành công. biết lắng nghe, biết thay đổi bản thân Tránh tính khoe của. để có thành công. Tránh lối sống tự phụ. * Mức chưa đầy đủ: Trả lời còn thiếu * Mức chưa đầy đủ: Trả lời còn thiếu một hoắc một số ý trong các ý trên. một hoắc một số ý trong các ý trên. *Không tính điểm: Không làm *Không tính điểm: Không làm hoặc làm sai. hoặc làm sai. 6 * Hình thức: * Hình thức: - Kiểu bài: Viết đúng kiểu bài tự sự. - Kiểu bài: Viết đúng kiểu bài tự sự. - Bố cục: Rõ ràng; Dùng từ diễn đạt - Bố cục: Rõ ràng; Dùng từ diễn đạt chính xác, lời văn giàu cảm xúc. chính xác, lời văn giàu cảm xúc. * Nội dung: Bài viết đảm bảo các * Nội dung: Bài viết đảm bảo các nội dung sau. nội dung sau. 1. Mở bài: 0,5 1. Mở bài - Giới thiệu tên trường xưa, tưởng - Giới thiệu về chuyến đi về thăm tượng đến trường vì lí do nào? đi quê (đi với ai, đi đâu?) bằng phương tiện gì? - Cảm xúc, ấn tượng về chuyến đi - Cảm xúc, ấn tượng về mái trường (chuyến đi ý nghĩa khiến em thích xưa ( em bồi hồi xao xuyến ) thú, nhớ mãi ) 2. Thân bài 2. Thân bài a. Việc chuẩn bị cho chuyến đi 0,75 a. Việc chuẩn bị cho chuyến đi - Bản thân em chuẩn bị những gì? - Người thân của em chuẩn bị những Tâm trạng em như thế nào? gì? (quần áo, vật dụng cần thiết, đồ ăn ) - Bản thân em chuẩn bị những gì? Tâm trạng em như thế nào? b. Trên đường đi 0,75 b. Trên đường đi – Con đường đến trường có gì thay - Thời gian, địa điểm xuất phát (thời đổi. gian nào? ở đâu?) - Cảnh vật trên đường đi (cảnh vật, nhà cửa, cây cối c. Khi về đến trường 0,75 c. Khi về đến quê - Có gì thay đổi? - Miêu tả quang cảnh chung của làng + Cổng trường quê: cây đa, mái đình, những ngôi + Sân trường nhà, đường làng ) + Xung quanh trường + Thái độ của mọi người - Hình ảnh, sự vật gắn với kỉ niệm thời xưa, nêu lên cảm xúc lúc đó của em. d. Khi gặp gỡ thầy cô bạn bè: 0,75 d. Những ngày ở quê: – Gặp ai và không gặp ai? Có gì thay + Đi thăm họ hàng, viếng mộ tổ đổi? tiên - Kỉ niệm với thầy cô bạn bè ùa về + Kể một kỉ niệm sâu sắc của mình ở 4
  5. trong kí ức. quê (nếu có) - Cảm xúc của em lúc đó thế nào? (xúc động, buồn) 3. Kết bài 0,5 3. Kết bài - Khi chia tay - Kết thúc chuyến đi: Tâm trạng, - Hện ngày gặp lại cảm nghĩ về chuyến đi (vui thích, nhớ mãi chuyến đi, mong ngày về lại ) NGƯỜI RA ĐỀ TỔ TRƯỞNG CM DUYỆT LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG DUYỆT Trịnh Thị Kim Toan Nguyễn Thị Kim Lan PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ LÀO CAI TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH 5
  6. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - LỚP 6 Năm học: 2020 – 2021 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút (Chung đề I + II) Mức độ Đọc hiểu Vận dụng Tổng NLĐG Nhận biết Thông hiểu Đọc – hiểu - C1 (0,5đ) Xác - C3 (1,0đ) Hiểu C4 (1,0 đ) Rút Văn bản Lợn cưới áo mới; định phương thức được nội dung ra bài học sâu Ếch ngồi đáy giếng. biểu đạt hoặc thể chính của văn sắc từ văn bản. loại của văn bản. bản - C2 (0,5đ) Nhận biết một đơn vị kiến thức tiếng Việt: từ loại Số câu 2 1 1 4 Số điểm 1,0 1,0 1,0 3,0 Tỉ lệ % 10% 10% 10% 30% Phần Tạo lập văn bản - C5 (2,0 đ) Viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 100 chữ) - C6 (5,0 đ) Viết bài văn tự sự kể chuyện đời thường Số câu 2 2 Số điểm 7,0 7,0 Tỉ lệ % 70% 70% Tổng số câu 2 1 3 6 Số điểm toàn bài 1,0 1,0 8,0 10,0 Tỉ lệ % điểm toàn bài 10% 10% 80% 100% 6
  7. MMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMMM MMMMMM 7