Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 59, 60: Văn bản thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

doc 8 trang hoaithuong97 2950
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 59, 60: Văn bản thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_59_60_van_ban_thay_thuoc_gioi_cot_nha.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 59, 60: Văn bản thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

  1. N. so¹n: 12 /12/2020 N. gi¶ng: 6A: /12 6B: /12 Tiết 59, 60: Văn bản THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG (Truyện trung đại) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh; truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: có ý thức kính trọng những người có tấm lòng nhân hậu. Biết sống có trách nhiệm, vì người khác. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. - Năng lực tự học: Phân tích nguồn tài liệu đọc phù hợp các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực giao tiếp - Phát triển phẩm chất yêu tiếng Việt, yêu quê hương, đất nước giữ gìn di sản văn hoá dân tộc. Tự lập, tự tin - §éng n·o: suy nghÜ vÒ c¸ch øng xö cña ng­êi thÇy thuèc trong c©u chuyÖn. - Th¶o luËn nhãm, kÜ thuËt TB 1 phót vÒ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña truyÖn. - CÆp ®«i chia sÎ suy nghÜ vÒ gi¸ tri cña lèi sèng cã tr¸ch nhiÖm víi ng­êi kh¸c. *C¸c KNS c¬ b¶n ®­îc GD trong bµi. - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh lèi sèng cã tr¸ch nhiÖm víi ng­êi kh¸c trªn c­¬ng vÞ c¸c nh©n. - Giao tiÕp, ph¶n håi/ l¾ng nghe tÝch cùc, Tb suy nghÜ/ ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ nh÷ng gi¸ trÞ néi dung nghÖ thuËt cña truyÖn. II. Hệ thống câu hỏi. - Nêu một vài nét chính về tác giả, tác phẩm? - Nêu nội dung ý nghĩa của truyện: phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh; truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính? - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại? III. Phương án đánh giá. - Hình thức đánh giá: + Câu hỏi: Thực hiện trong và sau bài giảng, + Bài tập học: Thực hiện trong bài giảng - Công cụ đánh giá: Nhận xét, cho điểm - Thời điểm đánh giá: trong và sau bài giảng IV. Đồ dùng dạy học. - Giáo án, SGK, STK, tư liệu về tác giả. V. Hoạt động dạy và học 1
  2. 1. Ổn định tổ chức: Lớp 6A: ; 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Khởi động - Mục tiêu: Tạo tâm thế định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 3p GV: Chiếu hình ảnh ? Hãy cho biết nội dung của những bức ảnh trên? HS bộc lộ (các bác sĩ đang chữa bệnh) ? Theo em những người làm nghề bác sĩ cần có những phẩm chất gì? HS: Bộc lộ GV: Nghề thầy thuốc đã có từ rất lâu và trải qua mỗi thời kì lịch sử, mỗi thời đại có rất nhiều thầy thuốc giỏi với những phẩm chất vô cùng đáng khâm phục đã được lưu truyền. Ở thời Trần có một bậc lương y chân chính được người đời ca ngợi. Vậy để biết được bậc lương y đó là ai, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. *Hoạt động 2: Hướng dẫn hs tiếp nhận vb. - Mục tiêu: Hs hiểu phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lương y chân chính. Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của vị Thái y lệnh trong truyện. Kể lại được truyện. - Phương pháp: Gợi mở, phân tích, thuyết trình, thảo luận, giảng bình. - Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 80p Hoạt động của GV và HS Nội dung HĐ1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung I. Đọc và tìm hiểu chung GV: Yêu cầu HS theo dõi chú thích 1. Tác giả: ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Nguyên Trừng? Hồ Nguyên Trừng (1374-1446), HS:Trả lời, nhận xét con trưởng của Hồ Quý Ly. GV: Nhận xét, bổ sung thông tin: Hồ Nguyên Trừng, tự là Mạnh Nguyên, hiệu là Nam Ông (ông già nước Nam), là người huyện Vĩnh Phúc - Lộ Thanh Hoa (tỉnh Thanh Hoá ngày nay) là con trai trưởng của vua Hồ Quý Ly. Hồ Quý Ly là một vị vua nước Việt, để hiểu biết thêm về vị vua này các em sẽ được tìm hiểu ở môn Lịch sử lớp 7. Chuyển ý: đó là những thông tin về tác giả. ? Văn bản là truyện trung đại, vậy em hiểu gì về truyện trung đại? 2. Tác phẩm HS:Trả lời (chú thích dấu * Sgk - tr.143) GV: Nhận xét, khẳng định. ? Em hãy nêu xuất xứ của truyện “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng”? 2
  3. HS: Trả lời Rút từ tập “Nam Ông mộng "Nam Ông mộng lục” là tác phẩm viết bằng chữ Hán lục”. vào khoảng thế kỉ XV. GV: Đó là một số thông tin chính về tác giả và tác phẩm. Giờ trước, các cô đã yêu cầu các em đọc kĩ văn bản ở nhà, bây giờ cô mời một em nêu tóm tắt các sự việc chính của truyện. HS:Trình bày. GV: Giới thiệu về Thái y lệnh họ Phạm. - Một lần cùng lúc có hai người cần Thái y chữa bệnh, một người là dân thường bị bệnh nặng, người kia là một quý nhân trong cung bị sốt. - Thái y từ chối vào cung ngay, quyết đi cứu người bệnh nặng trước. - Sau đó đến tạ tội với vua và được vua khen ngợi. ? Em cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Phương thức tự sự ? Truyện kể theo trình tự nào? Kể theo trình tự thời gian (kể xuôi) ? Nhân vật chính trong truyện là ai? Phạm Bân. - Chuyển ý: Vậy, nhân vật chính của truyện là người như thế nào cô cùng các em chuyển sang phần II II. Đọc – hiểu văn bản HĐ2: Đọc- hiểu văn bản 1. Giới thiệu về Thái y lệnh Cho HS đọc đoạn từ đầu -> “vắng người” ? Em hãy nêu nội dung chính của đoạn vừa đọc? Chiếu đoạn từ đầu -> “Trần Anh Vương” ?Em hiểu như thế nào về chức Thái y lệnh? Em có nhận xét gì về nhiệm vụ của Thái y lệnh? - Thái y lệnh là chức vụ quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua -> nhiệm vụ rất quan trọng. ?Vậy “nghề y gia truyền” nghĩa là như thế nào? Nghề thầy thuốc của gia đình đã được truyền từ đời này sang đời khác. (lâu đời) ?Quan sát số câu, số từ trong đoạn văn, em có nhận xét gì về cách giới thiệu nhân vật của tác giả? (thông tin về nhân vật được truyền tải trong đoạn văn có độ dài ntn?) - Ngắn gọn, rõ ràng. ?Từ lời giới thiệu đó cho ta hiểu gì về người thầy - Lời giới thiệu gắn gọn, rõ ràng thuốc họ Phạm? HS: Trả lời 3
  4. GV: Chốt, ghi bảng Chuyển ý: Lai lịch của lương y họ Phạm thì như vậy, -> Thầy thuốc giỏi, có nghề y còn về việc làm của ông thì sao – các em chú ý tiếp gia truyền, có địa vị. đoạn tiếp theo từ “Ngài thường” đến “trọng vọng ”. ? Em hãy tìm những chi tiết nói lên việc làm của Thái y lệnh? (Những năm dịch bệnh, đói kém Thái y lệnh còn làm gì?) Những năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ông đã cứu - Việc làm: sống hơn ngàn người. + mua thuốc tốt ? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu những việc + cho ở nhà mình làm của Thái y lệnh? + cấp cơm cháo Phép liệt kê + chữa trị GV: Đưa các chi tiết trên bảng phụ: - đem hết của cải để mua thuốc tốt -> Sử dụng phép liệt kê - gặp kẻ tật bệnh cơ khổ cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị - bệnh có dầm dề máu mủ cũng không né tránh Em hiểu “tật bệnh cơ khổ” nghĩa là thế nào? HS: Trả lời Đã ốm đau, bệnh tật rồi còn đói khổ cùng cực ? Em hiểu bệnh “dầm dề máu mủ” là tình trạng bệnh như thế nào? HS: Trả lời Bệnh nặng, máu mủ chảy ra nhiều, không ngớt gây cảm giác tanh hôi, khó chịu. ?Theo em, khi tìm đến với Thái y lệnh, những người tật bệnh cơ khổ họ chỉ ước muốn điều gì? HS: Tự bộc lộ (Chỉ ước muốn được ngài chữa cho khỏi bệnh) Những việc làm như: “cho ở nhà mình”, “cấp cơm cháo” bộc lộ tình cảm gì của Thái y lệnh đối với những người nghèo khổ? Thể hiện sự chia sẻ, gần gũi, thương yêu người bệnh. ? Chi tiết “dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh” thể hiện điều gì? HS Bộc lộ Không nề hà khó khăn, vất vả (bệnh nặng), không ghê sợ cho dù người bệnh có tanh hôi, khó chịu, sẵn sàng chữa trị cho họ dù bệnh có nặng đến đâu. ?Khi đọc đoạn văn này và qua phân tích, em có - Giọng văn trang trọng, thành nhận xét gì về giọng văn mà tác giả sử dụng? kính. HS: Trả lời 4
  5. ?Qua phân tích trên, em có nhận xét gì về Thái y họ Phạm? => Thái y họ Phạm là người đức ? So sánh ước mong của những kẻ tật bệnh cơ khổ độ, gần gũi, yêu thương, sẵn (được chữa trị bệnh) với những việc làm của Thái y sàng cứu giúp người bệnh tật, lệnh em có nhận xét gì? đói khổ. HS: Tự bộc lộ Qua những việc làm của Thái y lệnh ta thấy, ngài đã làm được nhiều hơn rất nhiều những gì người dân đói khổ, bệnh tật mong ước. ?Từ những việc làm đó, Thái y lệnh đã nhận được tình cảm nào của nhân dân? HS: Trả lời (được người đương thời trọng vọng) -> Hết sức coi trọng và ngưỡng mộ. Chuyển ý: Phẩm chất, đức độ của Thái y lệnh còn được thể hiện như thế nào, mời các em chú ý đoạn tiếp theo. 2. Tình huống khẳng định y đức của Thái y lệnh. ? Đọc đoạn từ “một lần” đến “tội tôi xin chịu” và cho biết nội dung chính của đoạn văn? Người dân Quý HS: Đọc, trả lời hân ? Tình huống diễn ra như thế nào, hãy tóm tắt. máu chảy như bị sốt HS: Tóm tắt tình huống xối, mặt xanh Kết hợp ghi bảng lét -> chưa ?“Máu chảy như xối” nghĩa là thế nào? ->nguy kịch nguy kịch Máu chảy rất nhiều với cường độ mạnh. ? “Mặt mày xanh lét” là như thế nào? Da mặt rất xanh, do mất máu nhiều “Xanh lét” là tính từ chỉ mức độ tuyệt đối, diễn tả nét mặt của người dân bị bệnh. ? Hãy nhận xét mức độ bệnh của cả hai người bệnh? HS:Trả lời ? Theo em, trong tình huống này, Thái y lệnh cứu người dân trước thì sao, vào cung khám cho quý nhân trước thì sao? HS: Bộc lộ -> Cứu người dân trước -> tính mạng ông bị đe dọa. -> Khám cho quý nhân trước -> người dân chết -> không đảm bảo y đức. ? Em có nhận xét gì về cách kể chuyện trong đoạn văn này? (Về từ ngữ kể chuyện, sự kiện trong - Tự sự kết hợp miêu tả sinh truyện?) động. HS:Trả lời - Sự kiện có ý nghĩa so sánh, 5
  6. ? Trước tình huống như vậy, Thái y lệnh đã xử xự đối chiếu. như thế nào? HS: Trả lời (quyết cứu người bệnh nặng trước) ? Em có suy nghĩ như thế nào trước cách cư xử của Thái y lệnh? HS: Tự bộc lộ (cách cư xử đúng -> cảm động, khâm phục) Trong thực tế hiện nay, ta thấy đâu đó còn có những hiện tượng như: bệnh nhân được đưa đến cấp cứu nhưng bác sĩ đang nghỉ trưa, đang đi liên hoan gọi những không đến ngay hay chỉ nhờ y tá xem bệnh; tiêm thuốc hết hạn cho bệnh nhân, tiêm nhầm thuốc em có suy nghĩ như thế nào về những việc làm ấy? HS: Tự bộc lộ (thầy thuốc chưa làm tròn trách nhiệm, rất có thể gây nguy hiểm cho người bệnh -> thể hiện sự thiếu đạo đức của người thầy thuốc ) ? Trước cách xử xự của Thái y lệnh, quan Trung sứ đã có thái độ như thế nào? Tức giận, nói: ?Theo em, lời nhắc nhở của quan Trung sứ nói lên điều gì? - Thái y lệnh không được quyền lựa chọn vì xét về nhiệm vụ thì ông buộc phải vào cung ngay khám bệnh cho quý nhân. Nhưng ông đã lựa chọn trong tình huống không được lựa chọn, chọn lấy sự đảm bảo tính mạng cho người dân thường và chọn lấy sự hiểm nguy cho tính mạng của mình. ? Em có nhận xét gì về tình huống này? HS: Trả lời ? Trước thái độ và lời lẽ của quan Trung sứ, Thái y lệnh đã trả lời ra sao? - Tình huống gay cấn Tôi mắc tội, Tội tôi xin chịu. ? Em hiểu như thế nào về thầy thuốc họ Phạm qua câu nói của ông với quan Trung sứ? Không phân biệt sang hèn, đặt mạng sống của người bệnh lên trên mạng sống của mình; tin tưởng ở việc làm của mình, tin ở sự anh minh của đức vua, hiểu đạo lý vua tôi. ? Em có nhận xét gì về cách ứng xử của Thái y lệnh trước thái độ của quan Trung sứ? HS: Trả lời - Lời đối thoại vừa khôn khéo vừa dứt khoát -> thể hiện bản lĩnh cứng cỏi 6
  7. - Qua đây ta thấy quyền uy đã không làm cho ông sự hãi, quyền uy thua y đức. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện trong đoạn văn trên? HS:Trả lời ?Qua phân tích trên, em hiểu thêm những phẩm chất nào của vị Thái y lệnh họ Phạm? - Xây dựng lời thoại sắc sảo HS Tự bộc lộ ?Theo dõi đoạn cuối cùng của văn bản, đoạn văn này cho em biết điều gì? (Thái độ của nhà vua, tình => Bản lĩnh cứng cỏi, không sợ cảm của mọi người đối với Thái y lệnh như thế quyền uy. nào?) HS:Trả lời Vua ghi nhận tấm lòng nhân đức của Thái y lệnh, tỏ ý rất vui mừng, khen; người đời khen ngợi. ?Theo em, đối với mỗi người và đối với vị Thái y họ Phạm, những tình cảm ấy có ý nghĩa như thế nào? Niềm hãnh diện và hạnh phúc lớn lao. ? Qua phân tích trên, em cho biết Thái y lệnh là một người như thế nào? (về chuyên môn, về đạo đức?) HS:Trả lời ? Qua tìm hiểu, em cho biết nhan đề của truyện nhằm nhấn mạnh điều gì? Nhấn mạnh y đức. Văn bản đã ra đời từ khoảng thế kỉ XV, vậy theo em, trong cuộc sống hiện nay, vấn đền mà văn bản đề cập => Thái y lệnh không chỉ giỏi còn có ý nghĩa như thế nào? về chuyên môn mà còn có tấm Tự bộc lộ (còn nguyên giá trị, và vẫn mang tính thời sự lòng nhân đức -> được đời đời cấp thiết. Nhất là trong cuộc sống hiện đại, nhịp sống hối trọng vọng. hả, đôi khi người ta quên mất những điều căn bản về y đức như quá đề cao giá trị vật chất, địa vị, phân biệt sang hèn ) ?Từ những việc làm của Thái y lệnh, em thấy mình học tập được điều gì? HS: Tự bộc lộ Mỗi người, mỗi nghề đều học tập được ở Thái y lệnh nhiều điều, nhất là tình yêu thương con người. Trong cuộc sống còn không ít người khó khăn, thiệt thòi, chúng ta cần quan tâm, chia sẻ với mọi người để cuộc sống của này ngày càng đẹp hơn. Chuyển ý: Các em vừa được phân tích văn bản, bây giờ chúng ta sẽ cùng khái quát lại những nét nghệ thuật và nội dung của truyện III. Tổng kết: 7
  8. *Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết 1. Nghệ thuật: - Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa của truyện - Tạo tình huống truyện gay cấn - Phương pháp: khái quát hoá, hệ thống hoá. - Sáng tạo sự kiện có ý nghĩa so - Thời gian: 5 phút sánh, đối chiếu ? Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của truyện? - Xây dựng đối thoại sắc sảo. ?Với những nét nghệ thuật đặc sắc ấy, tác giả đã làm 2. Néi dung, ý nghÜa nổi bật nội dung nào? -TruyÖn ca ngîi vÞ Th¸i y lÖnh Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh họ kh«ng nh÷ng giái vÒ chuyªn Phạm m«n mµ cßn cã tÊm lßng nh©n ? Theo em truyện ca ngợi điều gì? ®øc, th­¬ng xãt ng­êi bÖnh. - Ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên -C©u chuyÖn lµ bµi häc vÒ y ®øc môn mà còn có tấm lòng nhân đức. cho nh÷ng ng­êi lµm nghÒ y - Là bài học y đức sâu sắc. h«m nay vµ mai sau. ?Em biết những câu nói phổ biến nào về nghề y? *Ghi nhí: SGK ( 165) HS: Bộc lộ Lương y như từ mẫu; Không có nghề nào nhân đạo bằng nghề cứu người, không có nghề nào vô nhân đạo bằng nghề y thiếu đạo đức (Lê Hữu Trác) những câu nói ấy đều nhằm nhấn mạnh y đức của người thầy thuốc, nhấn mạnh cái cốt lõi của nghề y, bởi đây là một nghề vô cùng đặc biệt. IV. LuyÖn tËp: ? Từ nhân vật Thái y họ Lệnh, em học tập được 1.KÓ l¹i truyÖn. những phẩm chất đáng quý nào? - HS phát biểu *Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức vừa học - PP, KTDH: Nêu và giải quyết vấn đề 2. Bµi tËp 1, 2 (SGK trang 165) - Thời gian: 3’ ? Bức tranh trong sgk minh hoạ cho nội dung nào trong truyện? ? Em cảm nhận được điều gì qua bức tranh này? - GV hướng dẫn HS về nhà làm BT Bµi tËp 1, 2 (SGK trang 165) 4. Củng cố: ?Truyện đưa ra lời giáo huấn nào cho người đương thời và người đời sau? 5. Dặn dò: - Học bài, tập kể lại truyện. VI. Rút kinh nghiệm giờ dạy 8