Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 10 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024

pdf 3 trang Đào Yến 11/05/2024 1570
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 10 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_10_canh_dieu_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 10 (Cánh diều) - Năm học 2023-2024

  1. UBND HUYỆN GIA LÂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRUNG TÂM GDNN - GDTX NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: HOÁ HỌC 10 Điểm Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: Mã đề 101 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là 1s22s22p6 ? A. Mg2+,, Na + Cl − B. Ca22+,, K + S − C. Mg22+,, Na + O − D. Ca2+,, K + Cl − Câu 2. Một ion M 2+ có tổng số hạt proton, neutron và electron là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu nguyên tử M là A. Mg B. Cu C. Zn D. Ca Câu 3. Số electron độc thân của nguyên tử 17 Cl là A. 1. B. 3 C. 0. D. 2. Câu 4. Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau Những nguyên tử nào là đồng vị của nhau? A. 1 và 2. B. 1, 2 và 3. C. 3 và 4. D. 2 và 3. 80 Câu 5. Số proton và số neutron có trong một nguyên tử bromine ( 35 Br ) lần lượt là A. 35 và 80. B. 35 và 45. C. 80 và 35. D. 35 và 35. Câu 6. Ở lớp n = 2, số electron tối đa có thể có là A. 18. B. 3. C. 8. D. 6. Câu 7. Hợp kim aluminum được sử dụng rộng rãi cho các bộ phận động cơ máy bay vì độ bền nhiệt độ cao là một yếu tố quan trọng. Nguyên tử cobalt có cấu hình electron ngoài cùng là 3d74s2. Điện tích hạt nhân nguyên tử aluminum là A. 27 B. +13 C. +27 D. 13 Câu 8. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. neutron và electron. C. electron, proton và neutron. D. proton và neutron. Câu 9. Lớp vỏ của nguyên tử bromine có 35 electron. Điện tích hạt nhân của nguyên tử bromine là A. +79. B. +35. C. +36. D. +80. Câu 10. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại? A. 1s22s22p63s23p63d104s24p5 C 1s22s22p63s23p63d104s24p6 B 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s23p63d104s2 Câu 11. Số electron tối đa trong phân lớp 2 là bao nhiêu ? A. 8. B. 6. C. 3. D. 2. Mã đề 101 Trang 1/3
  2. Câu 12. Cation X2- có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. X có số đơn vị điện tích hạt nhân là A. 22 B. 16 C. 20 D. 18 Câu 13. Cho các phát biểu sau: (1) Hầu hết các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở hạt nhân. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 14. Sự phân bố electron theo ô orbital nào dưới đây là đúng? A. B. C. D. Câu 15. Phân lớp có năng lượng cao nhất trong cấu hình electron của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s. Tổng số electron của 2 phân lớp này bằng 7 và hiệu số electron của chúng bằng 3. Số hiệu nguyên tử của 2 nguyên tố A, B là A. 16 và 19 B. 17 và 18 C. 15 và 20 D. 14 và 21 Câu 16. Cấu hình electron của nguyên tử K (Z = 19) là A. 1s2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 p 2 B. 1s2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 C. 1s2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 n 6 4 s 2 4 p 1 D. 1s2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 Câu 17. Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 2); Y (Z = 8); E (Z = 10); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là A. E, T B. Y, T C. X, Y, E D. X, Y, E, T 35 37 1 2 Câu 18. Từ hai đồng vị chlorine ( 17 Cl) , ( 17 Cl) và đồng vị 1 H và 1 H , số loại phân tử HCl có thể được tạo thành là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 − Câu 19. Phân tử NO2 và ion NO3 có số hạt electron lần lượt là A. 46 ; 62 B. 30; 40 C. 46 ; 61 D. 30; 39 Câu 20. Hình 1.1. biểu diễn hình dạng của một số orbital. Tên gọi lần lượt của các orbital tại hinh 1, 2, 3 là Hình 1.1. Hình dạng của một số orbital A. s, pz và py. B. s, px và py. C. px, py và pz. D. s, px và pz. Mã đề 101 Trang 2/3
  3. II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1: (2 điểm) Nguyên tố sodium (Na) có Z = 11. a)Viết cấu hình electron của nguyên tố Na. b)Xác định số electron lớp ngoài cùng và dự đoán tính chất. c)Biểu diễn cấu hình electron theo ô orbital. Câu 2: (2 điểm) Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại R (có hóa trị không đổi) vào 500ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,2395 lít khí (ở đtc). a)Xác định kim loại R. b)Tính nồng độ mol các chất trong X. (Coi V dung dịch thay đổi không đáng kể) HẾT Mã đề 101 Trang 3/3