Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (Có đáp án)

pdf 4 trang Hùng Thuận 24/05/2022 4830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2021_202.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (Có đáp án)

  1. TRƯỜNG THPT BÙI HỮU NGHĨA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 TỔ LÝ – KTCN NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: VẬT LÝ 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút( không kể thời gian giao đề) Câu 1. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ gốc tọa độ là A. s = vt. B. x = x0 + vt. C. x = vt. D. x = x0 + at. Câu 2. Gọi a là gia tốc, v0 là vận tốc ban đầu của một chuyển động. Nếu vật chuyển động thẳng đều, vận tốc của vật tại thời điểm t được biểu diễn là A. v= t. B. v=+ v0 at. C. v = v0. D. v= at. Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: xt=+4 0 3 0 (x tính bằng km, t tính bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ A. điểm O với vận tốc 40 km/h. B. điểm O với vận tốc 30 km/h. C. điểm M cách O 30 km với vận tốc 40 km/h. D. điểm M cách O 40 km với vận tốc 30 km/h. Câu 4. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 30 km có hai ô tô chạy cùng chiều nhau. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 40 km/h và của ô tô chạy từ B là 50 km/h. Chọn A làm mốc, thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ô tô chạy từ A và từ B lần lượt là A. xA = 40t; xB =+50t30 . B. xA =+40t30 ; xB = 50t. C. xA = 40t; xB = 50t– 30. D. xA =−40t; xB = 50t. Câu 5. Đồ thị tọa độ - thời gian trong chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình. Xe chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1. B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2. C. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t2. D. Không có lúc nào xe chuyển động thẳng đều. Câu 6. Cho đồ thị tọa độ theo thời gian của một chiếc xe như hình vẽ. Vị trí và thời điểm xe xuất phát là A. Từ điểm O lúc 0 h. B. Từ điểm O lúc 1 h. C. Từ điểm cách O 10 km, lúc 1 h. D. Từ điểm cách O 40 km, lúc 4 h. Câu 7. Cho đồ thị tọa độ - thời gian của một người như hình vẽ. Quãng đường người đó đi được trong 2 giờ là A. 20 km. B. 30 km. C. 10 km. D. 40 km. 1
  2. Câu 8. Một vật đang chuyển động với vận tốc ban đầu v0 thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a, sau khi vật chuyển động được quãng đường s thì đạt vận tốc v. Công thức biểu thị mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động này là 22 22 A. v v+= 2 a0 s . B. v v 2a+= s0 . C. v v−= 2 a0 s . D. v v 2a−= s0 . Câu 9. Tại một nơi trên Trái đất có gia tốc trọng trường g, một vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính vận tốc v của vật đến khi vừa chạm đất là 2h A. v = 2gh. B. v = . C. v = 2gh . D. v = gh . g Câu 10. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều. Sau 100 m xe đạt vận tốc 54 km/h, gia tốc của xe là A. 0,525 m/s2. B. 8,1 m/s2. C. 1,5 m/s2. D. 0,625 m/s2. Câu 11. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do từ đỉnh tháp tới mặt đất là 4 s. Lấy g = 10 m/s2, độ cao của đỉnh tháp nơi thả vật là A. 40 m. B. 80 m. C. 120 m. D. 160 m. Câu 12. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2. Thời gian để ô tô đạt vận tốc 20 m/s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. t = 20 s. B. t = 10 s. C. t = 5 s. D. t = 15 s. Câu 13. Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x t=+ t 832 (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm t = 4 s là A. 20 m/s. B. 24 m/s. C. 26 m/s. D. 32 m/s. Câu 14. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 180 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là A. 30 m. B. 45 m. C. 55 m. D. 125 m. Câu 15. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động biến đổi đều có dạng x64t2=++ t 2 (x tính bằng mét; t tính bằng giây). Phương trình vận tốc của vật đó là (v tính bằng m/s) A. v42t.=− B. v42t.=+ C. v44t.=− D. v44t.=+ Câu 16. Cho đồ thị diễn tả vị trí của chất điểm của một chuyển x động theo thời gian như hình bên (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Quãng đường chất điểm chuyển động trong khoảng thời gian từ 0 đến 6 giây là A. 4 m. B. 12 m. t C. 8 m. D. 16 m. Câu 17. Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do trong không khí? A. Một viên bi rơi từ độ cao 2 m xuống đất. B. Một chiếc lá đang rơi từ trên cây xuống đất. C. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở. D. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống. 2
  3. Câu 18. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 36 km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều, sau đó đi thêm 125 m nữa thì dừng hẳn. Sau khi hãm phanh được 5 s, đoàn tàu đạt vận tốc bằng A. 7,5 m/s. B. 10 m/s. C. 8 m/s. D. 6 m/s. Câu 19. Tại cùng một nơi trên Trái đất, hai vật được thả rơi tự do từ hai độ cao khác nhau h1 và h2 xuống đất. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất lớn gấp ba lần khoảng thời gian rơi của h vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí, tỉ số các độ cao 1 là h 2 A. 3. B. 1.5. C. 6. D. 9. Câu 20. Trong chuyển động tròn đều công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và tần số f là 2 A.  = ; = 2 . f . B.  = 2 .T ; = 2 . f . T 2 2 2 C.  = 2 .T;  = . D.  = ; = . f T f Câu 21. Trong chuyển động tròn đều công thức liên hệ giữa giữa vận tốc dài v với vận tốc góc , gia tốc hướng tâm aht của một chất điểm là  v2 A. v = .r;a = v2r . B. v = ;a = . ht r ht r v 2 v C. v = .r;a = . D. v = .r;a = ht r ht r Câu 22. Một đĩa tròn quay đều quanh trục của nó 10 vòng trong thời gian 2 s. Chu kỳ quay của đĩa là A. 2,0 s. B. 5,0 s. C. 0,2 s. D. 0,5 s. Câu 23. Một đồng hồ treo tường có kim giờ dài 8 cm. Cho rằng kim quay đều. Tốc độ góc của một điểm đầu kim giờ là A. 1,45.10-4 rad/s. B. 2,5.10-4 rad/s. C. 6,23.10-4 rad/s. D. 3.10-4 rad/s. Câu 24. Một bánh xe có bán kính 0,25 m quay đều một vòng trong thời gian là 2 s. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe là 2 2 2 2 A. 2,47 m/s . B. 3,14 m/s . C. 5,25 m/s . D. 6,24 m/s . Câu 25. Chuyển động của vật nào dưới đây được coi là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của một điểm đầu cánh quạt trần khi quạt đang quay ổn định. B. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Chuyển động của một điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện. Câu 26. Một bánh xe quay đều 200 vòng trong thời gian 10 s. Tần số quay của một điểm trên vành bánh xe là A. 20 Hz. B. 0,5 Hz. C. 0,2 Hz. D. 10 Hz. Câu 27. Trạng thái đứng yên hay chuyển động của một vật có tính tương đối vì chuyển động của vật A. được quan sát ở các thời điểm khác nhau. B. được xác định bởi những người quan sát khác nhau đứng bên lề đường. C. không ổn định: lúc đứng yên; lúc chuyển động. D. được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. 3
  4. Câu 28. Vận tốc kéo theo là vận tốc của A. vật so với hệ quy chiếu chuyển động. B. hệ quy chiếu chuyển động so với hệ quy chiếu đứng yên. C. hệ quy chiếu đứng yên so với hệ quy chiếu chuyển động. D. vật so với hệ quy chiếu đứng yên. Câu 29. Một ô tô tải đang chuyển động trên đường. Ô tô được xem là vật đứng yên so với A. người đang ngồi ghế của trạm xe buýt bên đường. B. cây bên đường. C. một xe máy đang chạy ngược chiều. D. người tài xế đang lái ô tô. Câu 30. Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 0,5 giờ đi được 4,5 km so với bờ. Một cành củi khô trôi theo dòng sông, sau 1 giờ trôi được 3 km so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 12 km/h. B. 9 km/h. C. 6 km/h. D. 3 km/h. Câu 31. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng đều, ngược chiều dòng nước với vận tốc 8,4 km/h đối với nước. Vận tốc chảy của dòng nước là 1,2 km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là A. 8,5 km/h. B. 6,5 km/h. C. 7,2 km/h. D. 6,8 km/h. Câu 32. Một vật cân bằng khi chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó A. cùng giá, ngược chiều, khác độ lớn. B. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. C. có giá vuông góc với nhau và cùng độ lớn. D. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. Câu 33. Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức 2 2 2 A. F = F1 + F2 . B. F = F1 + F2. C. F =│F1 - F2 │. D.│F1 - F2 │ F F1 + F2. Câu 34. Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10 N, có góc hợp bởi (퐹⃗⃗⃗1 , 퐹⃗⃗⃗2 )= 120°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 20 N. B. 14,1 N. C. 17,3 N. D. 10 N. Câu 35. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 16 N và 20 N. Hỏi góc giữa hai lực 12 N và 16 N bằng bao nhiêu? A. 900. B. 600. C. 450. D. 300. Câu 36. Để hợp lực có độ lớn là 12 N thì hai lực thành phần có độ lớn và góc hợp bởi chúng là A. 3 N; 15 N; 1200. B. 3 N; 15 N; 1800. C. 3 N; 6 N; 600. D. 6 N; 8 N; 00. HẾT TTCM GV phản biện GV ra đề 1 GV ra đề 2 Ngô Thị Hiền Trân Đỗ Thị Bích Nguyễn Kim Diệu Mai Thị Trinh 4