Đề kiểm tra dự bị Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 001 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 4 trang Hùng Thuận 3111
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra dự bị Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 001 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_du_bi_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_001_nam_h.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra dự bị Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 001 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ DỰ BỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 − 2022 Bài thi: Môn: VẬT LÝ Đề thi gồm: 04 trang Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh Mã đề: Số báo danh . 001 Cho biết: Gia tốc trọng trường g = 10m/s2; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10−19 C; tốc độ ánh sáng 8 23 −1 2 trong chân không e = 3.10 m/s; số Avôgadrô NA = 6,022.10 mol ; 1 u = 931,5 MeV/c . ĐỀ THI GỒM 40 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 40) Câu 1. Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết, C. Thủy tinh. D. dung dịch muối. Câu 2. Nguyên nhân gây ra điện trở của vật dẫn làm bằng kim loại là A. do các electron va chạm với các ion dương ở nút mạng. B. do các electron dịch chuyển quá chậm. C. do các ion dương va chạm với nhau. D. do các nguyên tử kim loại va chạm mạnh với nhau. Câu 3. Điện trở suất của vật dẫn phụ thuộc vào A. chiều dài của vật dẫn. B. chiều dài và tiết diện vật dẫn. C. tiết diện của vật dẫn. D. nhiệt độ và bản chất của vật dẫn. Câu 4. Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều? Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Không có hình nào. Câu 5. Thả một electron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kỳ (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn) thì nó sẽ? A. chuyển động cùng hướng với hướng của đường sức điện. B. chuyển động từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp. C. chuyển động từ diêm có điện thê thâp đẽn diêm có điện thê cao. D. đứng yên Câu 6. Hạt tải điện trong kim loại là A. các electron của nguyên tử. B. electron ở lớp trong cùng của nguyên tử. C. các ion dương trong tinh thể kim loại. D. các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. 9 Câu 7. Lực tương tác giữa hai điện tích q1 q2 6.10 C khi đặt cách nhau 10cm trong không khí là A. 32,4.10 10 N. B. 32,4.10 6 N. C. 8,1.10 10 N. D. 8,1.10 6 N. Câu 8. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng cua A. các ion dương cùng chiều điện trường. B. các ion âm ngược chiều điện trường. C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiêu điện trường.
  2. Câu 9. Biết hiệu điện thế UMN = 3 V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM = 3V. B. VN = 3 V.C. V M − VN = 3 V D. VN − VM = 3 V. Câu 10. Chọn câu sai. Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích? A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. phụ thuộc vào điện trường. C. phụ thuộc vào điện tích dịch chuyển. D. phụ thuộc vào hiệu điện thế ở hai đầu đường đi. Câu 11. Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? A. Tăng khi nhiệt độ giảm. B. Tăng khi nhiệt độ tăng. C. Không đổi theo nhiệt độ. D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại. Câu 12. Bắn một êlectron với vận tốc v 0 vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bán kim loại. Electron sẽ A. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường thẳng. B. bị lệch về phía bản dương và đi theo một đường cong. C. bị lệch về phía bản âm và đi theo một đường thẳng. D. bị lệch về phía bán âm và đi theo một đường cong. Câu 13. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó: A. 2mc B. 4.10-2C C. 5mc D. 5.10-4 C Câu 14. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10^(-15)kg mang điện tích q = 4,8.10^(-18) C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại:Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? A. 25V.B. 50VC. 75VD. 100V A. Tăng khi nhiệt độ giảm.B. Tăng khi nhiệt độ tăng. C. Không đổi theo nhiệt độ. D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại. Câu 15. Di chuyển một điện tích q > 0 từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Công A MN của lực điện sẽ càng lớn nếu A. đường đi MN càng dài.B. đường đi MN càng ngắn, C. hiệu điện the UMN càng lớn.D. hiệu điện thế U MN càng nhỏ. Câu 16. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.10 8 electron nằm cách nhau 10 -2m. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng A. 1,44.10-5N.B. 5,76.10 -6N.C. 1,44.10 -7N. D. 5,76.10-7N Câu 17. Hai quá cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Xác định độ lớn của điện tích của hai quả cầu đó? A. 0,1 µC.B. 0,2 µC.C. 0,15 µC.D. 0,25 µC. Câu 18. Tính lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tư hidro với êlecron trong vỏ nguyên tử. Cho rằng electron này nằm cách hạt nhân 5,3.10-11 m. A. 0,553 µN.B. 5,33 µN.C. 82 nN.D. 8,2 nN. Câu 19. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là: A. -2JB. 2JC. -0,5JD. 0,5J Câu 20. Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện – 24J. Hiệu điện thế UMN bằng? A. 12 V. B. -12 V. C. 3 V. D. −3 V. Câu 21. Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổi lách tách. Đó là do
  3. A. Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. C. Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Câu 22 : Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q=2.10-4(C). B. q=2. 10-4(µC) C. q=5. 10-4 (C).D. .q=5.10 -4(µC). Câu 23. Một dây hợp kim có điện trở là R = 5 Ω được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện động 1,5 V và điện trở trong là 1 Ω. Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Trong thời gian 5 phút, lượng hoá năng được chuyển hoá thành điện năng và nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở R lần lượt là A. 112,5 J và 93,75 J. B. 122,5 J và 93,75 J. C. 112,5 J và 98,75 J. D. 122,5 J và 98,75 J. Câu 24. Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 V và 0,6 Ω. Sử dụng acquy này để thắp sáng bóng đèn dây tóc có ghi 6 V − 3 W. Coi điện trở bóng đèn không thay đổi. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy lần lượt là? A. 10/21A và 40/7 V.B. 0,5A và 6VC. 10/23 A và 40/9VD. 10/21 A và 40/9 V. Câu 25. Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 6 V và có điện trở trong 2 Ω, các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 3 Ω. Chọn phương án đúng. A. Điện trở tương đương của mạch ngoài 15 Ω. B. Cường độ dòng điện qua nguồn điện là 3 A. C. Hiệu điện thế mạch ngoài là 5 V. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 1,5 V. ,r A I B R1 R 2 R3 Câu 33. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động 15V và có điện trở trong rất nhỏ, có điện trở ở mạch ngoài là R1 = 3Ω, R2 = 4 Ω và R3 = 5 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 lần lượt là I R1 ,r R 2 R3 A. 1A và 4V B. 2A và 5V C. 1,25A và 5V D. 1,25A và 6V Câu 34. Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng. B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện. C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng. D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải. Câu 35. Khi đốt nóng chất khí, nó trở lên dẫn điện vì A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng. B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng. C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
  4. Câu 36. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. các ion dương.B. ion âm. C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 37. Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí? A. đánh lửa ở buzi;B. sét; C. hồ quang điện; D. dòng điện chạy qua thủy ngân. Câu 38. Trường hợp nào sau đây không phải là quá trình dẫn điện tự lực ở chất khí? A. Cho dòng điện làm nhiệt độ khí tăng cao khiến phân tử khí bị ion hóa; B. Cho điện trường trong chất khí rất mạnh khiến phân tử khí bị ion hóa ngay ở nhiệt độ thấp; C. Catôt bị làm nóng đỏ lên có khả năng tự phát ra electron; D. Đốt nóng khí để đó bị ion hóa tạo thành điện tích. Câu 39. Dùng một cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4µV/K có điện trở trong r = 1Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điện trở R là A. 0,162mA.B. 0,324mmA. C. 0,5AmA. D. 0,081mA. Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó  12V, r = 0,5Ω, R1 = 1Ω, R2 = R3 = 4 Ω,R4 = 6 Ω. Chọn phương án đúng? A. Cường độ dòng điện trong mạch chính là 2A. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 6,4V C. Hiệu điện thế giữa hai đầu R4 là 5V D. Công suất của nguồn điện là 144W ,r I A B R R 2 M 1 R3 R 4 N