Đề kiểm tra định kỳ tháng 9 môn Vật lý Khối 12 (Sách Cánh diều) - Trường THPT Việt Âu

docx 3 trang Đào Yến 11/05/2024 1320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kỳ tháng 9 môn Vật lý Khối 12 (Sách Cánh diều) - Trường THPT Việt Âu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_dinh_ky_thang_9_mon_vat_ly_khoi_12_truong_thpt_v.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra định kỳ tháng 9 môn Vật lý Khối 12 (Sách Cánh diều) - Trường THPT Việt Âu

  1. TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THÁNG 9. VIỆT ÂU MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 12. THỜI GIAN: 50 PHÚT. I - PHẦN CHUNG 20 CÂU (từ câu 1 đến câu 20): Câu 1: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 5cos(4πt + π) (cm). Pha ban đầu có giá trị A. 4π. B. 4πt + π. B. 5.D. π Câu 2: Trên trục toạ độ xx’, một chất điểm dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng trùng gốc toạ độ O. Khi chất điểm chuyển động ra xa O thì A. li độ tăng dần. B. tốc độ giảm dần. C. vận tốc giảm dần. D. gia tốc tăng dần. Câu 3: Chất điểm dao động điều hoà với x và a lần lượt là li độ và gia tốc. Hệ thức đúng là A. x = -10a. B. x = 10a. C. a = 10x 2. D. a = - 10x 2. Câu 4: Con lắc lò xo dao động điều hòa x = Acos(ωt + φ), khối lượng quả nặng m, độ cứng lò xo k. Hệ thức đúng là A. k = mω. B. k = mω 2. C. m = kω. D. m = kω 2. Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 2T. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng 푻 A. T. B. 2T. C. 4T. D. . Câu 6: Con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn là g g 1   A. T = 2 . B. T = C. T = . D. T = 2 .   2 g g Câu 7: Con lắc đơn dao động điều hòa với góc lệch nhỏ, chu kì con lắc không thay đổi khi A. tăng chiều dài con lắc. B. giảm chiều dài con lắc. C. thay đổi khối lượng con lắc. D. thay đổi gia tốc trọng trường. Câu 8: Sự dao động được thực hiện dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian gọi là A. dao đông tự do. B. dao động duy trì. C. dao động tắt dần. D. dao động cưỡng bức. Câu 9: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian? A. Li độ và tốc độ. B. Biên độ và năng lượng. C. Năng lượng và gia tốc. D. Biên độ và tốc độ. Câu 10: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = A.cos(t + ), biểu thức vận tốc là v = B.cos(t), với A, B,  > 0. Giá trị đúng của là A. 0. B. π. C. – π/2. D. π/2. Câu 11: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ của vật đạt giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần A. cùng pha. B. ngược pha. C. vuông pha. D. lệch pha π/4. Câu 12: Chất điểm dao động điều hoà với phương trình: x = 4cos(4πt – π/3) (cm); t: giây. Tần số dao động của chất điểm là A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 4 Hz. D. 1 Hz. Câu 13: Một vật dao động điều hoà: x = 10cos(t - π/2) (cm); t: giây. Khi pha dao động là π/3 rad thì chất điểm A. qua vị trí có li độ 5 cm theo chiều dương. B. qua vị trí có li độ 5 cm theo chiều âm. C. qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Câu 14: Một vật nhỏ dao động điều hòa với chu kì 2 s trên dài quỹ đạo dài 10 cm. Quãng đường vật đi được trong 1 s là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 20 cm. D. 40 cm. Câu 15: Con lắc lò xo có độ cứng 0,2 N/cm, quả cầu khối lượng 20 g dao động điều hoà. Lấy π 2 = 10. Chu kì của con lắc này có giá trị gần bằng A. 0,10 s. B. 1,00 s. C. 0,31 s. D. 0,20 s. 1
  2. Câu 16: Hệ con lắc lò xo có độ cứng 20 N/m dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Năng lượng dao động của hệ là A. 1,6 J. B. 0,16 J. C. 1,6 mJ. D. 16 mJ. Câu 17: Tại một nơi, con lắc đơn dài 0,6 m dao động điều hòa với chu kì 1,2 s. Tại nơi đó, con lắc đơn có chiều dài 0,4 m sẽ dao động điều hòa với chu kì gần bằng A. 0,98 s. B. 0,84 s. C. 0,96 s. D. 0,80 s. Câu 18: Nhóm học sinh làm thí nghiệm khảo sát dao động của con lắc đơn để đo gia tốc trọng trường. Cho con lắc thực hiện 20 dao động nhỏ trong 30 s. Biết chiều dài con lắc là 56 cm. Gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm có giá trị gần bằng 2 2 2 2 A. 9,83 m/s . B. 9,81 m/s . C. 9,86 m/s . D. 9,85 m/s . Câu 19: Một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m dao động điều hoà dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos25t (với t tính bằng s). Để biên độ dao động của con lắc lớn nhất thì khối lượng con lắc là A. 20 g. B. 50 g. C. 80 g. D. 40 g. Câu 20: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà. Biết hai dao động thành phần phương, cùng tần số và ngược pha và biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm thì biên độ tổng hợp có giá trị A. 7 cm. B. 10 cm. C. 2 cm. D. 1 cm. II-PHẦN RIÊNG 5 CÂU CÁC LỚP CÒN LẠI (từ câu 21 đến câu 25): Câu 21: Cho hai dao động điều hòa x1; x2 cùng phương có đồ thị như hình vẽ. Dao động tổng hợp của x1 và x2 có phương trình 3 A. x = 8 2 cos( t ) (cm). B. x = 8 2 cos(2 t ) (cm). 4 4 3 5 C. x = 8 2 cos( t ) (cm). D. x = 8 2 cos( t ) (cm). 4 4 Câu 22: Chất điểm dao động điều hoà trên trục Ox, gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng. Thời gian ngắn nhất để chất điểm cách vị trí cân bằng một khoảng không đổi là 0,1 s. Chu kì dao động của chất điểm là A. 0,4 s. B. 0,2 s. C. 0,1 s. D. 0,05 s. Câu 23: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi con lắc đi qua vị trí có li độ A/3 thì động năng của vật là A. 5W/9. B. 8W/9. C. 2W/9. D. 7W/9. Câu 24: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(πt + π/6) (x: cm, t: s). Chọn gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng. Kể từ lúc bắt đầu dao động, trong khoảng thời gian nào chất điểm chuyển động nhanh dần theo chiều dương? A. 1 s < t < 4/3 s.B. 5/6 s < t < 5/3 s. C. 1 s < t < 5/3 s. D. 5/6 s < t < 4/3 s. Câu 25: Con lắc đơn dài 60 cm dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Trong một chu kì, con lắc đi được 30 cm. Trong quá trình dao động, góc lệch lớn nhất của dây treo so với phương thẳng đứng gần giá trị 0 0 0 0 A. 8 . B. 6 . C. 9 . D. 12 . III- PHẦN RIÊNG 5 CÂU A1, D1 (từ câu 26 đến câu 30): Câu 26: Một sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn, chiều dài 1,3 m được cắt làm hai phần làm hai con lắc đơn, dao động điều hòa cùng biên độ góc α0 tại một nơi trên mặt đất. Ban đầu cả hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng. Khi một con lắc lên đến vị trí cao nhất lần thứ hai thì con lắc thứ hai lệch góc α0/2 so với phương thẳng đứng lần thứ ba. Chiều dài dây của một trong hai con lắc là A. 81 cm. B. 40 cm. C. 90 cm. D. 64 cm. Câu 27: Chất điểm dao động điều hoà, gốc toạ độ trùng vị trí cân bằng. Li độ và vận tốc liên hệ theo biểu thức: v2 + 10x2 – 640 = 0 (x, v tính theo đơn vị cm, cm/s). Lấy 2 = 10. Trong quá trình dao động, khoảng thời gian nhỏ nhất để chất điểm đi trên quãng đường 8 cm là A. 1/4 s. B. 1/2 s. C. 2/3 s. D. 1/3 s. Câu 28: Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là 2
  3. x1 = A1 cos(5t + π/3) (cm) và x2 = 3 3 cos(10t - 0,5π) (cm) (A1 > 0, t tính bằng s). Tại t = 0, gia tốc của vật có độ lớn 75 cm/s2. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là A. 30 cm/s. B. 60 cm/s. C. 15 cm/s. D. 45 cm/s. Câu 29: Hai chất điểm dao động điều hòa dọc trên hai đường thẳng song x(cm) x song cạnh nhau, có cùng vị trí cân bằng là gốc tọa độ; phương trình dao 4 1 động là x1 và x1 như đồ thị. Trong quá trình dao động, kể từ lúc t = 0, thời điểm hai chất điểm gặp nhau lần thứ 2023 gần giá trị O t(s) A. 404,81 s. B. 405,91 s. x2 C. 404,91 s. D. 405,81 s. 4 0,2 Câu 30: Hai con lắc lò xo (có cùng độ cứng k) dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang. Hình bên là đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của hai con lắc. Tỉ số khối lượng của hai con lắc có thể nhận giá trị nào? A. 9/4. B. 9/2. C. 2/3. D. 2/5. v (cm/s) O x (cm) HẾT. 3