Đề kiểm tra định kì lần 1 học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì lần 1 học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_dinh_ki_lan_1_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_10_sach_c.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra định kì lần 1 học kì 1 môn Hóa học Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024
- KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN 1- HỌC KHI NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HÓA Thời gian làm bài: 30 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Mã đề thi A Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4 s1 A/1 B/2 C/3 D/4 Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là A. Electron và neutron. B. Proton và neutron. D. Electron và proton C. Electron, proton và neutron. Câu 3: Cho các phát biêu sau: (1) Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân. 2) Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân được gọi là số khối. (3) Số khối là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử. (4) Các electron ở lớp L có mức năng lượng gần bằng nhau v (5) Các đồng vị có tính chất vật lí giống nhau. (6) Tất cả các nguyên tố mà nguyên tử có 5, 6 hoặc 7 electron lớp ngoài cùng đều là phi kim. Trong các phát biểu trên, số phát biểu sai là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 4: Orbital nguyên tử là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất. B. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. C. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định. D. đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi. Câu 5: Các lớp electron được đánh số từ trong ra ngoài bằng các số nguyên dương: n=1,2,3, với tên gọi là các chữ cái in hoa là A. K, L, M, O, .B. L, M, N, O, C. K, L, M, N, D. K, M, N, O, Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của anion Y- là A. 3s23p5. B. 3s23p6. C. 3s23p3. D. 2s22p4. 16 16 16 12 13 Câu 7: Oxygen có ba đồng vị ( 8O, 8O, 8O ) carbon có hai đồng vị ( 6 C, 6 C ). Số loại phân tử CO2 có thể được tạo thành là A. 9. B. 12. C. 18. D. 6. Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố X có 14 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số orbital chứa electron là A. 11. B. 9. C. 8. D. 10 Câu 9: Trong các AO sau, AO nào là AOs? Câu 10: Điện tích của hạt nhân do hạt nào quyết định? A. Hạt neutron. B. Hạt proton và electron. C. Hat proton. D. Hat electron Câu 11: Cấu hình electron của Fe3+ (cho Z = 26) là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d64s2. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 Câu 12: Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z = 20) là A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p64s24p1. D. 1s22s22p63s23p64p2 .
- 24 Câu 13: Trong nguyên tử 12 Mg tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là A. 12 hạt B. 13 hạt C. 14 hạt D. 1 hạt Câu 14: Sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp electron dựa vào nguyên lý hay quy tắc nào sau đây? A. Nguyên lí vững bền và quy tắc Pauli C. Nguyên lí vững bền và quy tắc Hund. B. Nguyên lí Pauli và quy tắc Hund. D. Nguyên lí vững bền và nguyên lí Pauli. Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số là 40. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang hạt điện dương là 1 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là 27 27 41 40 A. 14 X B. 13 X C. 13 X D. 13 X Câu 16: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là A. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton. B. Bằng nhau C. Không thể so sánh được các hạt này. D. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton. Câu 17: Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học? 28 29 30 19 19 20 40 40 40 14 14 14 A. 14 X , 14Y, 14 Z B. 9 X , 10Y, 10 Z C. 18 X , 19Y, 20 Z D. 6 X , 7Y, 8 Z Câu 18: Lớp M có số electron tối đa bằng A. 3. B. 9. C. 4. D. 18. Câu 19: Orbital p có dạng A. hình tròn. B. hình cầu. C. hình bầu dục.Đ. hình số 8 nổi. Câu 20: Phân lớp 3d có số electron tối đa là A. 10. B. 18. C. 14. D. 6. Câu 21: Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh, vật liệu chống dính, Nguyên tử fluorine chứa 9 electron và có số khối là 19. Tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là A. 28. B. 19. C. 30. D. 32. Câu 22: Nguyên tố boron (B) có nguyên tử khối trung bình là 10,81. Trong tự nhiên, boron có hai đồng vị là 10 11 10 5 B, 5 B Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 5 B là A. 19 %. B. 81%. C. 0,81 %. D. 0,19%. Câu 23: X là nguyên tố hóa học có thành phần của chất có tác dụng oxi hóa và sát khuẩn cực mạnh, thường được sử dụng với mục đích khử trùng và tẩy trắng trong lĩnh vực thủy sản, diệt nhuộm, xử lí nước cấp, nước thải, nước bể bơi. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Nguyên tử X có số hạt proton là A. 9. B. 35. C.17. D. 18. Câu 24: X là nguyên tố có trong thành phần của chất sát khuẩn, làm lành vết thương, Y là một khoáng chất giúp đàn hồi cơ dễ dàng, cân bằng lượng nước và khoáng chất mà cơ thể hấp thụ và bài tiết, giúp loại bỏ cảm giác mệt mỏi, stress, khó ngủ. Bên cạnh đó, còn giúp làm giảm huyết áp cao, nguy cơ tái phát bệnh sỏi thận, hoặc loãng xương ở tuổi già. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của nguyên tố X là 5p, tỉ số neutron và số điện tích hạt nhân trong nguyên tử X bằng 1,3962. Số neutron của X bằng 3,7 lần số neutron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 5,85 gam đơn chất Y tác dụng với lượng dư đơn chất X thu được 24,9 gam sản phẩm có công thức YX. Biết X là phi kim, Y là kim loại. Nhận định nào không đúng? A. Số hiệu nguyên tử của X là 53 B. Y có 4 lớp electron C. Y có 1 electron ở lớp ngoài cùng . D, X có số khối là 80. 37 35 Câu 25: Trong tự nhiên chlorine có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 17 Cl. 35 Thành phần % theo khối lượng của 17 Cl. trong HClO4 là: A. 8,42%. B. 18,79%. C. 8,92%. D. 26,39%.