Đề kiểm tra 45 phút Đại số Lớp 10 - Chương 2+3

doc 3 trang Hùng Thuận 23/05/2022 4260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút Đại số Lớp 10 - Chương 2+3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_45_phut_dai_so_lop_10_chuong_23.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút Đại số Lớp 10 - Chương 2+3

  1. KIỂM TRA CHƯƠNG 2,3 I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN x 5 x 1 1. Tập xác định của hàm số f (x) là: x 1 x 5 a) D = R b) D = R\ 1 c) D = R\ –5 d) D = R\ –5; 1 1 2. Tập xác định của hàm số f (x) x 3 là: 1 x a) D = (1; 3] b) D = ;1  3; c) D = ;1  3; d) D =  3. Cho hàm số y f(x) x 5 . Giá trị của x để f(x) = 2 là: a) x = –3 b) x = –7 c) x= –3 và x = –7 d) Một đáp số khác. 4. Với những giá trị nào của m thì hàm số f(x) =(m+ 1)x + 2 đồng biến? a) m = 0 b) m = 1 c) m –1 5. Cho hàm số f(x) =(m–2)x + 1. Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R? nghịch biến trên R? a) Với m 2 thì hàm số đồng biến trên R, m 2 thì hàm số nghịch biến trên R. d) Tất cả các câu trên đều sai. 1 6. Đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua các điểm A(0; –1), B ;0 . Giá trị của a, b là: 5 a) a = 0; b = –1 b) a = 5; b = –1 c) a = 1; b = –5 d) Một kết quả khác. 7. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(3; 1), B(–2; 6) là: 8. Cho hàm số f(x) = x2 – 6x + 1. Khi đó: a) f(x) tăng trên khoảng ;3 và giảm trên khoảng 3; . b) f(x) giảm trên khoảng ;3 và tăng trên khoảng 3; . c) f(x) luôn tăng. d) f(x) luôn giảm. 9. Hàm số y = 2x2 + 4x – 1. Khi đó: a) Hàm số đồng biến trên ; 2 và nghịch biến trên 2; b) Hàm số nghịch biến trên ; 2 và đồng biến trên 2; c) Hàm số đồng biến trên ; 1 và nghịch biến trên 1; d) Hàm số nghịch biến trên ; 1 và đồng biến trên 1; 10. Parabol y = 3x2 – 2x + 1. 1 2 1 2 1 2 a) Có đỉnh I ; b) Có đỉnh I ; c) Có đỉnh I ; d)Đi qua điểm M(–2;9) 3 3 3 3 3 3 x 2 11. Cho Parabol y và đường thẳng y = 2x –1. Khi đó: 4 a) Parabol cắt đường thẳng tại hai điểm phân biệt. b) Parabol cắt đường thẳng tại điểm duy nhất (2; 2) . c) Parabol không cắt đường thẳng. d) Parabol tiếp xúc với đường thẳng có tiếp điểm là (–1; 4). 12. Parabol (P): y = –x2 + 6x + 1. Khi đó: a) Có trục đối xứng x = 6 và đi qua điểm A(0; 1) b) Có trục đối xứng x =–6 và đi qua điểm A(1;6) c) Có trục đối xứng x = 3 và đi qua điểm A(2; 9) d) Có trục đối xứng x =3 và đi qua điểm A(3; 9) 13. Bảng biến thiên của hàm số y = –x2 + 2x – 1 là: x 1/3 x 1/3 y y 4/3 0 a) b) x 1 x 1 0 0 y y c) d)
  2. 14. Đồ thị hàm số y = –9x2 + 6x – 1 có dạng là? y y y y O x O x O x a) O x b) c) d) 1 1 15. Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: y x 2 x và y 2x 2 x là: 2 2 1 1 1 11 a) ; 1 b) (2; 0); (–2; 0) c) 1; ; ; d) (–4; 0); (1; 1) 3 2 5 50 16. Phương trình (m2 - 5m + 6)x = m2 - 2m vô nghiệm khi: a. m =1 ; b. m = 6 ; c. m = 2 ; d. m = 3 17. Parabol y = m2x2 và đường thẳng y = – 4x – 1 cắt nhau tại hai điểm phân biệt ứng với: a) Mọi giá trị m b) Mọi m 0 c) Mọi m thỏa mãn m 2 d) tất cả đều sai. 18. Tọa độ giao điểm của đường thẳng y = –x + 3 và parabol y = –x2 – 4x + 1 là: 1 1 1 11 a) ; 1 b) (2; 0); (–2; 0) c) 1; ; ; d) (–1; 4); (–2; 5) 3 2 5 50 1 19. Xét sự biến thiên của hàm số y = – . Khi đó: x a) Hàm số đồng biến trên ;0 và nghịch biến trên 0; b) Hàm số đồng biến trên 0; và nghịch biến trên ;0 c) Hàm số đồng biến trên ;2 và nghịch biến trên 2; d) Hàm số đồng biến trên ;0 và nghịch biến trên 0; 20. Phương trình đường thẳng có hệ số góc a = 3 và đi qua điểm A(1; 4) là: a) y = 3x + 4 b) y = 3x + 3 c) y = 3x + 1 d) y = 3x – 1 21. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm: A(–1; 2) và B(2; –4) là: a) y = –2x + 1 b) y = 2 c) x = 2 d) y = –2x. 22. Parabol y = ax2 + bx + c đi qua A(8; 0) và có đỉnh I(6; –12) có phương trình là: a) y = 3x2 + 36x + 96 b) y = –3x2 – 36x + 96 c) y = 3x2 – 36x + 96 d) y = 3x2 – 36x – 96 23. Parabol y = ax2 + bx + 2 đi qua M(1; 5) và N(–2; 8) có phương trình là: a) y = 2x2 – x + 2 b) y = –2x2 – x + 2 c) y = –2x2 + x + 2 d) y = 2x2 + x + 2 24. Phương trình (m2 - 4m + 3)x = m2 - 3m + 2 có nghiệm duy nhất khi : a. m 1 ; b. m 3 ; c. m 1 và m 3 ; d. m = 1 hoặc m = 3 25. Với giá trị nào của m thì phương trình (m 2 4)x m(m 2) có tập nghiệm là R ? a. m = - 2 ; b. m = 2 ; c.m = 0 ; d. m ≠ 2 26. Cho hàm số f(x) = x . Chọn khẳng định sai ? a. Tập xác định là của hàm số là R b. Đồ thị của f(x) đối xứng qua gốc tọa độ c. Đồ thị hàm số đối xứng qua trục Oy d. f(x) là hàm số chẵn . 27. Nếu phương trình x4 – (2m + 1)x2 + 2m = 0 có bốn nghiệm phân biệt thì m phải 1 1 a. m R b. m > 0 c. m d. m > 0 và m 2 2 II. TỰ LUẬN 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số: y = - x 2 + 3x - 2 2. Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + m2 + 3 = 0. Xác định m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thoả 2 2 . x1, x2 x1 + x2 = 2x1x2 + 8 3. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: 2m 1 x 2m 3x 2