Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 – Tiết 46

docx 3 trang mainguyen 10260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 – Tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_8_tiet_46.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 – Tiết 46

  1. ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là: A. FeO, CaO, CO2, NO2. B. CaO, Al2O3, MgO, Fe3O4. C. CaO, NO2, P2O5, MgO.D. CuO, Mn 2O3, CO2, SO3. Câu 2: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là vì: A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. Khí oxi ít tan trong nước. Câu 3: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 2,24 lit oxi (ở đktc). Sau phản ứng chất nào còn dư? A. Oxi.B. Lưu huỳnh. C. Hai chất vừa hết.D. Không xác định được. Câu 4: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8 : 1. Công thức hóa học của oxit đồng là: A. CuO. B. Cu2O. C. CuO2. D. Cu2O2. Câu 5: Trong oxit A, kim loại có hóa trị III và chiếm 70% về khối lượng. A là: A. Cr2O3. B. Al2O3. C. As2O3. D. Fe2O3. Câu 6: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng hóa hợp? A. 3Fe + 2O2 → Fe3O4. B. S + O2 → SO2. C. CuO + H2 → Cu + H2O. D. 4P + 5O2 → 2P2O5. II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 đ): So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Cho mỗi loại phản ứng 1 ví dụ ? Câu 2 (0,5đ): Nêu ý nghĩa của việc làm sau: a, Cấm hút thuốc hay bật lửa trong hầm lò. b, Cấm dùng lửa trong rừng; cấm đốt nương rẫy vào mùa khô. Câu 3 (2đ): Phân loại các chất thuộc nhóm oxit với công thức oxit đúng và đọc tên các oxit đó: KMnO4 ; Na2O ; CO4 ; KO2 ; N2O5 ; SO3 ; NH3 ; Ca2O ; CuO ; MgO; Fe3O4; CO2 ; NO2
  2. Câu 4: (2,5điểm) Đốt cháy hoàn toàn sắt kim loại trong bình chứa khí O2, thu được 174g oxit sắt từ. a. Hãy viết PTPU xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO 3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B B B D C Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1 * Giống nhau: - Đều là phản ứng hóa học. (2 điểm) * Khác nhau: - Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất 0,5 điểm ban đầu có thể sinh ra hai hay nhiều chất mới. o Ví dụ: 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 0,5 điểm - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 0,5 điểm Ví dụ: Na2O + H2O 2NaOH 0,5 điểm → Học sinh có thể viết các loại phương trình phản ứng khác nhưng nếu đúng vẫn đạt điểm. Câu 2 (0,5điểm) Khi đốt Photpho trong bình chứa oxi thì sự cháy sẽ mãnh liệt hơn 0,5 điểm trong không khí là vì trong khí oxi, bề mặt tiếp xúc của chất cháy với oxi lớn hơn nhiều lần ở trong không khí.
  3. Câu 3 (2 điểm) Oxit bazơ Tên gọi Oxit axit Tên gọi Gọi tên Na2O Natri oxit N2O5 Đinitơ penta oxit mỗi oxit MgO Magie oxit SO3 Lưu huỳnh trioxit 0,5đ Fe3O4; Oxit sắt từ CO2 Cacbon đioxit CuO Đồng (II) oxit NO2 Nitơ đioxit Câu 4 o a, 3Fe + 2O t Fe O (2,5điểm) 2 3 4 0,5đ 174 b. 푛퐹푒3 4 = 232 = 0,75 표푙 Theo PTPƯ ta có to 3Fe + 2O2  Fe3O4 3 mol 2mol 1 mol 0,5đ 1,5mol 0,75 mol  n = 1,5 (mol) O2 V 1,5.22,4 33,6(l) O2 0,5đ c.n = 1,5 (mol) O2 Theo PTPƯ ta có to 0,5đ 2KClO3  2KCl + 3O2 2mol  3mol 1mol  1,5mol  n 1(mol) KClO3 m 1.122,5 122,5(g) 0,5đ KClO3