Đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa 8

docx 1 trang mainguyen 4970
Bạn đang xem tài liệu "Đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_luyen_thi_hoc_sinh_gioi_mon_hoa_8.docx

Nội dung text: Đề luyện thi học sinh giỏi môn Hóa 8

  1. Bài 1:(1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm Cu và CuO, chia X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dd H2SO4 dư, sau pư thấy có 6g kim loại màu đỏ ko tan. Phần 2 tác dụng với khí H2 dư nung nóng, sau khi pư xong thấy có 8g kim loại màu đỏ. Tính % khối lượng mỗi chất trong hh X. Bài 2:(1,5 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 oxit: Fe3O4 và CuO, trong đó số mol của CuO gấp đôi số mol của Fe3O4. Khử hoàn toàn hỗn hợp X bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được chất rắn Y gồm 2 kim loại và thấy khối lượng của Y giảm 9,6 g so với ban đầu. a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong Y? b) Tính thể tích khí CO đã dưng.Biết CO đã lấy sư 20% so với lượng cần thiết để pư Bài 3:(2 điểm) Khử hết 6,4 g 1 oxit kim loại cần dùng 2,688 (l) H2.Lấy toàn bộ lượng kim loại sinh ra hòa tan hết trong dd HCl thu được 1,792 (l) H2. Xác định CTHH của oxit kim loại. Bài 4:(2,5 điểm) Có 2 dd: DD A chứa H2SO4 85%, dd B chưa HNO3 chưa biết nồng độ.Hỏi phải trộn 2 dd này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để đc 1 dd mới, trong đó H2SO4 có nồn độ là 60%, HNO3 có nồng độ là 20%. Tính nồng độ của HNO3 ban đầu? Bài 5:(2,5 điểm) Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, AgNO3. Hàm lượng của nguyên tố N trong hh X là 11,864% a)Từ 21,24(g) hh X có thể điều chế tối đa bao nhiêu (g) hh 3 kim loại Fe,Cu, Ag b)Đem toàn bộ lượng hh kim loại thu được tác dụng hết với dd H2SO4 đặc nóng dư, sau pư được V lít khí SO2 là sản phẩm khí duy nhất.Tính V?