Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Hoá học lớp 9

docx 4 trang mainguyen 5070
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Hoá học lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Hoá học lớp 9

  1. Trường: THCS ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I NH 2018 - 2019 Họ và tên HS: MÔN: Hoá học LỚP 9 Lớp: 9 - Điểm Nhận xét của giáo viên: Bảng đáp án trắc nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 34 34 35 36 37 38 a b c Đề bài. Chọn đáp án đúng ở mỗi câu và điền vào bảng đáp án trắc nghiệm bên trên. Câu 1: Đồng (II) oxit (CuO) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Axit, sản phẩm là muối và nước. Câu 2: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với: A. 0,02mol HCl. B. 0,1mol HCl. C. 0,05mol HCl. D. 0,01mol HCl. Câu 3: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm: A. CuO, CaO, K2O, Na2O. B. CaO, Na2O, K2O, BaO. C. Na2O, BaO, CuO, MnO. D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO. Câu 4. Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl): A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO. B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3. C. CaO, CO, N2O5, ZnO. D. SO2, MgO, CO2, Ag2O. Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là: A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5. C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3. Câu 6. Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là: A. CO2 và BaO. B. K2O và NO. C. Fe2O3 và SO3. D. MgO và CO. Câu 7. Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là: A. 0,378 tấn. B. 0,156 tấn. C. 0,126 tấn. D. 0,467 tấn. Câu 8. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 20 g CuO và 111,5g PbO là: A. 11,2 lít. B. 16,8 lít. C. 5,6 lít. D. 8,4 lít. Câu 9. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2 ,CO, SO2 lội qua dd nước vôi trong (dư), khí thoát ra là : A. CO B. CO2 C. SO2 D. CO2 và SO2 Câu 10. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7 ? A. CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5 Câu 11. Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ? A . CO2 B. SO2 C. N2 D. O3
  2. Câu 12. Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh đioxit với nước có : A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH< 7 D. pH = 8 Câu 13. Vôi sống có công thức hóa học là : A. Ca B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaO Câu 14. Dãy các chất không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. Zn, ZnO, Zn(OH)2. B. Cu, CuO, Cu(OH)2. C. Na2O, NaOH, Na2CO3. D. MgO, MgCO3, Mg(OH)2. Câu 15. Chất phản ứng được với dung dịch HCl tạo ra một chất khí có mùi hắc, nặng hơn không khí và làm đục nước vôi trong: A. Zn B. Na2SO3 C. FeS D. Na2CO3 Câu 16. Có 4 ống nghiệm đựng các dung dịch: Ba(NO3)2, KOH, HCl, (NH4) 2CO3. Dùng thêm hóa chất nào sau đây để nhận biết được chúng ? A. Quỳ tím B. dd phenolphtalein C. CO2 D. ddNaOH Câu 17. Cặp chất không thể đồng thời tồn tại trong một dung dịch: A. NaOH, K2SO4 . B. HCl, Na2SO4. C. H2SO4, KNO3. D. HCl, AgNO3. Câu 18. Để làm khô một mẫu khí SO2 ẩm có (lẫn hơi nước) ta dẫn mẫu khí này qua: A. NaOH đặc . B. Nước vôi trong dư. C. H2SO4 đặc. D. dd HCl. Câu 19. Cặp chất nào sau đây tồn tại trong một dung dịch? A. NaOH và Mg(OH)2 B. KOH và Na2CO3 C. Ba(OH)2 và Na2SO4 D. Na3PO4 và Ca(OH)2 Câu 20. Khi đốt 5g một mẫu thép trong khí ôxi thì thu được 0,11g khí CO2. Vậy phần trăm cacbon có chứa trong thép là: A. 0,6% . B. 5,45%. C. 54,50%. D. 10,90%. Câu 21. Cho dung dịch chứa 0,9 mol NaOH vào dung dịch có chứa a mol H 3PO4. Sau phản ứng chỉ thu được muối Na3PO4 và H2O. Giá trị của a là: A. 0,3 mol B. 0,4 mol C. 0,6 mol D. 0,9 mol Câu 22. NaOH có tính chất vật lý nào sau đây ? A. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, ít tan trong nước B. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt C. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh và không tỏa nhiệt D. Natri hiđroxit là chất rắn không màu, không tan trong nước, không tỏa nhiệt. Câu 23. Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây? A.NaCl, HCl, Na2CO3, KOH B.H2SO4, NaCl, KNO3, CO2 C. KNO3, HCl, KOH, H2SO4 D. HCl, CO2, Na2CO3, H2SO4 Câu 24. Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ? 1. CaCl2 + Na2CO3 2. CaCO3+ NaCl 3. NaOH+ HCl 4. NaOH+KCl A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 3 và 4 D2 và 4 Câu 25. Để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn tạp chất bạc nitrat AgNO3. Ta dùng kim loại: A. Mg B. Fe C. Ag D. Cu Câu 26. Khi cho 200g dung dịch Na2CO3 10,6% vào dd HCl dư, khối lượng khí sinh ra: A. 4,6 g B. 8 g C. 8,8 g D. 10 X Z Y
  3. Câu 27. Cho sơ đồ sau: Thứ tự X, Y, Z phù hợp với dãy chất: A. Cu(OH)2, CuO, CuCl2 B. CuO, Cu(OH)2, CuCl2 C. Cu(NO3)2, CuCl2, Cu(OH)2 D. Cu(OH)2, CuCO3, CuCl2 Câu 28. Để nhận biết dung dịch NH4NO3 , Na3 PO4 , KCl người ta dùng dung dịch : A/ NaOH B/ Ba(OH)2 C/ KOH D/ Na2CO3 Câu 29. Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là: A. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. Câu 30. Cùng một khối lượng Al và Zn, nếu được hoà tan hết bởi dung dịch HCl thì A. Al giải phóng hiđro nhiều hơn Zn B. Zn giải phóng hiđro nhiều hơn Al C. Al và Zn giải phóng cùng một lượng hiđro D. Lượng hiđro do Al sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra . Câu 31. Ngâm lá sắt có khối lượng 56gam vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam . Vậy khối lượng Ag sinh ra là A.10,8 g B.21,6 g C.1,08 g D.2,16 g Câu 32. Khi cho từ từ ( đến dư) dung dịch kiềm vào dung dịch nhôm clorua ta thấy: A. đầu tiên xuất hiện kết tủa keo và không tan trong kiềm dư B. đầu tiên xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt. C. không xuất hiện kết tủa và dung dịch có màu xanh D. không có hiện tượng nào xảy ra. Câu 33. Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gian phản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có: A. 18,88g Fe và 4,32g Ag B. 1,880g Fe và 4,32g Ag C. 15,68g Fe và 4,32g Ag D. 18,88g Fe và 3,42g Ag Câu 34. Cho các kim loại sau: Fe, Ca, Mg, Cu, K. a) Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dd Cu(NO3)2 là: A. Mg B. Ca C. Au D. Fe b) Kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là: A. Fe B. Ca C. K D. Mg c) Số kim loại tác dụng được với dd Cu(NO3)2 là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 35. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dd CuCl2. A. Fe, NaOH, H2SO4 , MgSO4. B. Ba(OH)2 , Fe, AgNO3, K2SO4 C. NaOH, AgNO3, H2SO4, Zn. D. Fe, AgNO3, KOH , Zn. Câu 36. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng được với dd BaCl2: A. NaOH, SO2, H2SO4, CuSO4. B. H2SO4, Fe2(SO4)3, AgNO3, K2SO4 C. Fe(NO3)2, SO2, H2SO4, CuSO4. D. Mg(NO3)2, NaOH, H2SO4 , CuSO4. Câu 37. Chất dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là (Chương 3/ bài 26/ mức 1) A. mangan đioxit và axit clohiđric đặc. B. mangan đioxit và axit sunfuric đặc. C. mangan đioxit và axit nitric đặc. D. mangan đioxit và muối natri clorua. Câu 38. Dãy oxit phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại là: A. CuO, CaO, Fe2O3. B. PbO, CuO, ZnO. C. Fe2O3, PbO, Al2O3. D. Na2O, ZnO,