Giáo án Hóa học 9 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

doc 6 trang hoaithuong97 9190
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học 9 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_9_tiet_21_kiem_tra_1_tiet.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học 9 - Tiết 21: Kiểm tra 1 tiết

  1. Ngày soạn : 14/11/2020 Ngày giảng :16/11/2020 TIẾT 21: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Chủ đề 1: Tính chất hoá học của bazơ - Chủ đề 2: Tính chất hoá học của muối - Chủ đề 3: Phân bón hoá học - Chủ đề 4: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết, suy luận. 3. Thái độ: - Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề. - Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. II.Chuẩn bị: - GV: Đề bài + đáp án - HS :Giấy ,bút III.Hoạt động dạy học 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra 3.Bài mới: A. Hình thức đề kiểm tra: Tự luận + Trắc nghiệm B. Ma trận: Cấp độ Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở Cộng Nội dung mức cao hơn kiến thức TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Tính Tính chất hoá chất hoá học của bazơ học của - Nhận biết bazơ các chất bazơ có thể tham gia phản ứng hoá học Số câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1,0 1,0 2,0 (20%) 2.Tính -Biết các -Biết các tính - Xác định khối chất hoá muối có thể chất hoá học của lượng của chất học của biến đổi tạo muối liên quan đến muối ra chất mới - Tính khối nhiều PƯHH - Xác định lượng của các được các chất dựa vào chất tham phản ứng Hoá gia PƯHH học
  2. trao đổi muối trong dd Số câu hỏi 2 1 1 4 Số điểm 1,0 2,0 2,0 5,0 (50%) 3.Phân - Biết một số bón hoá phân bón HH học thường dùng -Viết đúng CTHH của phân bón Số câu hỏi 1 1 Số điểm 1,0 1,0 (10%) 4.Mối -Biết được quan hệ các hợp chất giữa các vô cơ có thể hợp chất chuyển đổi vô cơ từ hợp chất này thành hợp chất khác - Viết được các PTHH thể hiện sự chuyển đổi hoá học Số câu hỏi 1 1 Số điểm 2,0 2,0 (20%) Tổng số 3 1 2 1 1 1 9 câu Tổng số 2,0 1,0 1,0 2,0 2,0 2,0 10,0 điểm Tỉ lệ % 20% 10% 10% 20% 20% 20% 100% C.Đề bài : I.Trắc nghiệm :( 4 điểm) A.Hãy chọn đáp án cho mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất (2 điểm) Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là : A. FeO và H2O B. FeO và H2 C. Fe2O3 và H2 D Fe2O3 và H2O
  3. Câu 2 : Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. H2O B. AgCl C. NaOH D. H2 Câu 3: Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng. A. Xuất hiện kết tủa màu trắng C. Không có hiện tượng gì. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Cả a,b,c đều sai Câu 4 : Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch A.NaOH và HBr B. H2SO4 và BaCl2 C.KCl và NaNO3 D. NaCl và AgNO3 Câu 5: Bazơ không tan là: A. NaOH B. KOH C. Ba(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu 6: Chất có thể phản ứng được với nước tạo ra dd bazơ là: A. CO2 B. SO3 C. Na2O D. SiO2 B. (1 điểm) : Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp Cột I Cột II a.Urê 1.NH4NO3 b. Đạm amoni sunfat 2.KNO3 c. Đạm kali nitrat 3.(NH2)2CO d.Đạm amoni nitrat 4.(NH4)2SO4 5.Ca(NO3)2 II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: ( 2đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện biến đối hóa học sau . (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ) FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(NO3)2 Fe AgCl Câu 2: ( 2 đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các mẫu phân bón sau: KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4.Hãy viết PTHH xảy ra. Câu 3: ( 2 đ) Để hòa tan vừa đủ 16 g Fe2O3 cần 500g dung dịch HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa. a- Tính C% của dung dịch HCl phản ứng b-Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m. ( Cho C = 12 ; O = 16 ; K = 39 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ) D.Đáp án và biểu điểm I.Phần trắc nghiệm: (4đ) A. Hãy chọn đáp án cho mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất (2 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 KQ D B A C D C B.Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp Trả lời : 1d – 2c – 3a – 4b (mỗi từ đúng 0,25 đ) II.Phần tự luận : (6 đ)
  4. Câu Nội dung Điểm Câu FeSO4 + BaCl2 BaSO4 + FeCl2 0,5 điểm 1 FeCl2 + Ba(OH)2 Fe(OH)2 + BaCl2 0,5 điểm Fe(OH)2 + 2HNO3 Fe(NO3)2 + 2H2O 0,5 điểm Mg + Fe(NO3)2 Mg(NO3)2 + Fe 0,5 điểm FeCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Fe(NO3)2 Câu - Lấy 1 ít mẫu thử và đánh số thứ tự 1,2,3 0,25 điểm 2 - Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 0,25 điểm + Mẫu nào tác dụng tạo khí mùi khai thoát ra là : NH4NO3 0,25 điểm + Mẫu nào tác dụng vừa tạo kết tủa trắng vừa tạo khí mùi khai thoát ra là (NH4)2HPO4 0,25 điểm + Mẫu thử còn lại không có hiện tượng gì là : KCl 2NH4NO3 + Ca(OH)2 Ca( NO3)2 + 2 NH3 + 2 H2O 0,5 điểm 3Ca(OH)2 + 2 (NH4)2HPO4 Ca3(PO4)2 +4 NH3 + 6H2O 0,5 điểm Câu a) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (1) 0,25 điểm 3 0,1 mol 0,6 0,3mol 16 0,25 điểm nFe2O3 = 0,1(mol) 160 0,25 điểm mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g) 21,9 0,25 điểm C%dd HCl = .100% 4,38(%) 500 b) Dung dịch A là FeCl3 . cho A tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch KOH 0,25 điểm FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl (2) 0,3 mol 0,9 0,3 mol - kết tủa là Fe(OH)3 0,25 điểm Nồng độ mol của dung dịch KOH là : đổi 200ml = 0,2l 0,9 CM dd KOH = 4,5(M ) 0,2 0,25 điểm - Khối lượng kết tủa thu được là : m = mFe(OH)3 = 0,3 . 107 = 32,1 g 0,25 điểm 4.Thu bài - GV : thu bài - Nhận xét thái độ của học sinh 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài : Tính chất của kim loại- Dãy hoạt động hóa học của kim loại. ___
  5. TRƯỜNG TH&THCS SỐ 1 Y CAN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌ VÀ TÊN: LỚP 9 Môn: Hóa 9 Điểm Lời phê của cô giáo Đề Bài I.Phần trắc nghiệm (4,0 điểm) A.Hãy chọn đáp án cho mỗi câu trả lời mà em cho là đúng nhất (2 điểm) Câu 1 : Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là : A. FeO và H2O B. FeO và H2 C. Fe2O3 và H2 D. Fe2O3 và H2O Câu 2 : Cho AgNO3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có: A. H2O B. AgCl C. NaOH D. H2 Câu 3: Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng. A. Xuất hiện kết tủa màu trắng C. Không có hiện tượng gì. B. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Cả a,b,c đều sai Câu 4 : Cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch A.NaOH và HBr B. H2SO4 và BaCl2 C. KCl và NaNO3 D. NaCl và AgNO3 Câu 5: Bazơ không tan là: A. NaOH B. KOH C. Ba(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu 6: Chất có thể phản ứng được với nước tạo ra dd bazơ là: A. CO2 B. SO3 C. Na2O D. SiO2 B. (1 điểm) : Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp Cột I Cột II a.Urê 1.NH4NO3 b. Đạm amoni sunfat 2.KNO3 c. Đạm kali nitrat 3.(NH2)2CO d.Đạm amoni nitrat 4.(NH4)2SO4 5.Ca(NO3)2 II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: ( 2đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện biến đối hóa học sau . (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có ) FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 Fe(NO3)2 Fe AgCl Câu 2: ( 2 đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các mẫu phân bón sau: KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4.Hãy viết PTHH xảy ra.
  6. Câu 3: ( 2 đ) Để hòa tan vừa đủ 16 g Fe2O3 cần 500g dung dịch HCl ( vừa đủ) thu được dung dịch A.Cho dung dịch A tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH tạo ra m (g) kết tủa. a- Tính C% của dung dịch HCl phản ứng b-Tính nồng độ mol của dung dịch KOH và khối lượng của m. ( Cho C = 12 ; O = 16 ; K = 39 ; H = 1 ; Fe = 56 ; Cl = 35,5 ) Hết