Đề kiểm tra 1 tiết Chương IV môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Thanh Phong (Có đáp án)

doc 5 trang dichphong 2850
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết Chương IV môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Thanh Phong (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_chuong_iv_mon_dai_so_lop_9_nam_hoc_2016_2.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết Chương IV môn Đại số Lớp 9 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Thanh Phong (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD & ĐT THANH LIÊM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG IV TRƯỜNG THCS THANH PHONG Năm học : 2016 - 2017 Môn : ĐẠI SỐ - LỚP 9 Thời gian làm bài : 45’ Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Nhận biết được Tính giá trị Tìm được tọa Tìm tham sô Hàm số y = ax2 các tính chất của h/s y =ax2 độ giao điểm m để xét sự a 0 của hàm số Xác định hệ của (P) và (d) tương giao số a của hs . Tìm điểm giữa(P) và (d) Vẽ đồ thị h/s thuộc ĐTHS y = ax2 Số câu 2 3 1 2 1 1 10 Số điểm 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 0,5 3,5 Tỉ lệ % 5% 7,5% 7,5% 5% 5% 5% 35% Chủ đề 2 -Nhận biết Dùng CTN, Giải PT chứa Tìm ĐK của Giải phương được phương CTN thu gọn ẩn ở mẫu T/s m để PT trình bậc hai trình bậc 2 để giải PT bậc Giải phương trùng phương một ẩn -Biết cách giải 2 đầy đủ trình phương có 4 nghiệm PT bậc hai phân biệt. khuyết, Chứng minh PT luôn có nghiệm Số câu 3 2 2 2 1 1 1 12 Số điểm 0,75 0,5 1,0 0,5 0,5 0,25 0,5 4 Tỉ lệ % 7,5% 5% 10% 5% 5% 2,5% 5% 40% 2 2 Chủ đề 3 Dùng hệ thức Biết dùng hệ Tìm hệ số b t Tính x1 x2 Hệ thức Vi-et Vi-ét để tìm thức Vi-ét để khi biết PT theo m và ứng dụng tổng và tích 2 Tìm nghiệm bậc hai có Lập phương nghiệm của còn lại trong nghiệm x1 = 1 trình bậc hai phương trình PT bậc hai -Tìm 2 số khi khi biết hai bậc 2 một ẩn biết tổng và nghiệm của tích của chúng nó Số câu 1 1 1 1 1 1 1 7 Số điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 0,5 2,5 Tỉ lệ % 2,5% 5% 2,5% 2,5% 5% 2,5% 5% 25% Tổng số câu 4 5 3 1 13 Tổng số điểm 2,5 4,5 2 1 10 Tỉ lệ % 25% 45% 20% 10% 100%
  2. PHÒNG GD & ĐT THANH LIÊM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV TRƯỜNG THCS THANH PHONG Môn: Đại số – Lớp 9 Năm học: 2016-2017 (Thời gian làm bài: 45 phút ) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (5 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng. Câu 1: Giá trị của hàm số y = 1 x2 , tại x = – 4 là: 2 A. 4 B. – 4 C. 8 D. – 8 Câu 2: Với giá trị nào của x thì hàm số y = -x2 đồng biến? A. x 0; C. x 0; D. x 0 Câu 3: Đồ thị hàm số nào sau đây nằm phía trên trục hoành và nhận điểm O(0;0) là điểm thấp nhất ? 1 1 A.y = -x + 3 B. y =x 2 C. y = x + 3 D. y = - x2 2 2 Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số y = -2x2 ? A. (1 ; 2) B. (-1 ; 2) C. (-2 ; 1) D. (-1 ; -2) Câu 5: Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. x2 - 2 = 0 B. y 2 – 2y + 1 = 0 C. 4x – 5x2 =0 D. x2 – 2y + 1 = 0 Câu 6: Tập nghiệm của PT -2x2 + 8x = 0 là: A. { 0 ; 4} B. {0 ; -8} C.{0 ; -4} D. { 0 ; 8} Câu 7: Tập nghiệm của PT -2x2 - 1 = 0 là. 1 2 2 A. { 0 ; } B. {  } C. {0 ; } D. { 0 ; } 2 2 2 Câu 8: Phương trình bậc hai nào sau đây có nghiệm kép? A. x2 + 4x – 5 = 0 B. x2 + 4x + 5 = 0 C. x2 + 4x - 4 = 0 D. x2 + 4x + 4 = 0 Câu 9: Tập nghiệm của PT: x2 + x – 6 = 0 là: A.{ -2; 3} B. { -3; 2} C. {-3; -2} D.{ 2; 3} Câu 10: Tổng hai nghiệm của phương trình: x2 – 4x + 3 = 0 là: A. -2 B. 2 C. 4 D. - 4 1 Câu 11: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = x2 có hoành độ bằng 4 là: 2 A. ( 4; -8 ) B. (4; 8 ) C. ( 2; 4) D. (-2; 4) Câu 12: Tìm a biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm M ( 2; 1)? 1 1 A. 2 B. C. D. -2 4 4 Câu 13: Điểm nào sau đây là tọa độ giao điểm của (P) y = 2x2 và (d) y = 3x – 1? A. ( 1; -2) B. ( -1; 2) C. ( 1; 2) D.( -1; -2) Câu 14: Tập nghiệm của phương trình x4 - 10 x2 - 9 = 0 là:
  3. A.{-1; 1; -3; 3} B.{ -3; 3} C. {-1; 9} D. {} Câu 15: Phương trình 3x2 + bx + 2 = 0 có nghiệm bằng 1 khi b bằng: A. – 5 B. – 1 C. 5 D. 1 Câu 16: Với giá trị nào của m thì (P) y = x2 và (d) y = 2x – m tiếp xúc nhau? A. -1 B. 4 C. -4 D. 1 2 Câu 17: Phương trình x + x - 6 = 0 có nghiệm x1 = 2. Nghiệm còn lại là: A.-3 B. 3 C.1 D. -1 x x 2 Câu 18: Tập nghiệm của PT là: x 2 x2 2x A. {-1; 2} B. {1; 2} C. {- 1; -2} D. { 1; -2} Câu 19: Với giá trị nào của m thì phương trình x4 - 2mx2 + 2m - 1 = 0 có 4 nghiệm phân biệt? 1 1 A. m C. m > 1 D. m < 1 2 2 Câu 20. Phương trình x2 + 6x + m = 0 ( có tham số m <0). Tổng bình phương hai nghiệm của phương trình là: A. 36 + 2m B. 6 – 2m C. 36 – 2m D. – 6 +m II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) Bài 1(1,5 điểm): Giải các phương trình sau: a/ x2 – 4x + 9 = 0 b/ 2x4 – 7x2 + 5 = 0 c/ 3x2 – 5x – 12 = 0 Bài 2(1,5 điểm): Cho đường thẳng (d) có phương trình y = 4x + 5 và Parabol (P): y = x2 a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2 ? b/ Xác định tọa độ giao điểm của (P) và (d) ? Bài 3(0,5 điểm): Chứng minh rằng phương trình (ẩn x , tham số m): 2x2 + (m + 2)x – m2 - m = 0 Luôn có nghiệm với mọi giá trị của m? Bài 4(1,5 điểm): 2 a/ Kí hiệu x1 và x2 là hai nhiệm của phương trình 16x + 8x + 1 = 0 không giải phương trình hãy tính tổng x1 + x2 và tích x1. x2 u v 4 b/ Tìm hai số u và v biết: uv 21 2 c/ Cho x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x 5x + 6 = 0 lập phương trình bậc hai mà hai nghiệm của nó là -x1 và -x2 ?
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG IV – ĐẠI SỐ Năm học : 2016 - 2017 Môn : TOÁN - LỚP 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C A B D D A B D B C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A B C B A D A C B C II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm ) Đáp án Biểu Bài điểm a/ x2 – 4x + 9 = 0 ' ( 2)2 1.9 5  0 0,25đ => Phương trình vô nghiệm 0,25đ b/ 2x4 – 7x2 + 5 = 0 Đặt t = x2 (t 0) Vì a + b + c = 2 + (–7) + 5 = 0 2 0,25đ Bài 1 Nên: t1 1(TM ) x 1 x 1 và 0,25đ (1,5 5 5 10 t (TM ) x2 x điểm) 2 2 2 2 c/ 3x2 – 5x – 12 = 0 ( 5)2 4.3.( 12) 169  0 0,25đ Vậy pt có hai nghiệm phân biệt ( 5) 169 ( 5) 169 4 x 3 ; x 0,25đ 1 2.3 2 2.3 3 a/ Khảo sát 0,25đ Bài 2 x - 2 - 1 0 1 2 (1,5điểm) y = x2 4 1 0 1 4 0,5đ Vẽ đồ thị b/ Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt: x2 = 4x + 5 x2 - 4x -5 = 0 0,25đ Vì a – b + c = 1 – (- 4) + (-5) = 0 Nên x1 = -1 và x2 = 5 Với x1 = -1 thì y1 = 4.(-1) + 5 = 1 (-1; 1) 0,25đ Với x2 = 5 thì y2 = 4.5 + 5 = 25 (5; 25) Vậy tọa độ giao điểm là: (-1; 1) và (5; 25)
  5. 2x2 + (m + 2)x – m2 - m = 0(1) 2 2 0,25đ Bài 3 V (m 2) 4.2(m m) (0,5điểm) 2 2 9m 12m 4 (3m 2) 0m 0,25đ Vậy PT (1) luôn có nghiệm với mọi m a/ 16x2 + 8x + 1 = 0 2 8 4.16.1 0 0,25đ 8 1 x + x = 1 2 16 2 1 x1. x2 = 0,25đ 16 u v 4 b/ Tìm hai số u và v biết: uv 21 Có 42 – 4. (-21) = 100 Nên u và v là nghiệm của phương trình X2 – 4X – 21 = 0 0,25đ 100  0 Bài 4 X1 = 7 và X2 = - 3 0,25đ (1,5điểm) u 7 u 3 Vậy hoặc v 3 v 7 c/ Giải phương trình x2 5x + 6 = 0 5 2 4.1.6 1  0 5 1 5 1 0,25đ x 3 x 2 1 2 2 2 Lập phương trình bậc hai mà hai nghiệm của nó là -x1 và -x2 Hay hai nghiệm của phương trình bậc hai cần tìm là – 3 và – 2 Khi đó S = (– 3) + ( – 2) = - 5 P = (– 3). (– 2) = 6 Vậy – 3 và – 2 là nghiệm của phương trình: x2 + 5x – 6 = 0 0,25đ Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn được điểm tối đa