Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ II môn Toán lớp 7 - Trường THCS Tiên Hiệp
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ II môn Toán lớp 7 - Trường THCS Tiên Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_khao_sat_chat_luong_giua_ky_ii_mon_toan_lop_7_truong_thcs.doc
Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng giữa kỳ II môn Toán lớp 7 - Trường THCS Tiên Hiệp
- TRƯỜNG THCS TIÊN HIỆP ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 - Năm học 2018 - 2019 Mã đề 01 Thời gian làm bài: 90 phút I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức: A. 4x2y B. 3 + xy2 C. 2xy.(- x3 ) D. - 4xy2 Câu 2. Giá trị của biểu thức - 2x2 + xy2 tại x= -1 ; y = - 4 là: A. - 2 B. - 18 C. 3 D. 1 Câu 3. Bậc của đơn thức 5x3y2x2z là: A. 8 B. 5 C. 3 D. 7 Câu 4. Đơn thức trong ô vuông ở đẳng thức : 2x2y + = - 4x2y là: A. 2x2y B. -2x2y C. -6x2y D. - 4x2y Câu 5.Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 6. Cho tam giác ABC có Â = 900 , AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC là: A.3 B. 12 C. 8 D. 6 Câu 7. Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau. 9 4 4 7 7 9 7 8 6 5 9 7 3 6 9 4 8 4 7 5 Tần số của điểm 7 là : A. 7 B. 2 C. 10 D. 5 Câu 8: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 120 Câu 9: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 10: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức - 5xy3 A. - 5x3y B. 5 x2y C. - 2x2y3 D. y3x Câu 11: Giá trị của biểu thức : -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là: A. -2 B. -1 C. 1 D. 2 Câu 12: Bậc của đa thức x5 – y4 + x3y3 -1 – x3 là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 II.Tự luận: (7 điểm) Câu 13: (1,5 điểm) Cho đa thức M = 6 x6y + 1 x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5. 3 a. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. b. Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1. Câu 14. (2 điểm)Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau:
- 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu c. Tính số trung bình cộng d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số” Câu 15. (3 điểm):Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a. Chứng minh: ABD = EBD. b. Chứng minh: ABE là tam giác đều. c. Tính độ dài cạnh BC. Câu 16: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A = (x – 9)2 + 2x - y – 2 + 10
- TRƯỜNG THCS TIÊN HIỆP ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KỲ II MÔN TOÁN LỚP 7 - Năm học 2018 - 2019 Mã đề 02 Thời gian làm bài: 90 phút I.Trắc nghiệm: Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 380 B. 1480 C. 1420 D. 120 Câu 2: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng: A. 500 B. 1000 C. 800 D. 1300 Câu 3: Giá trị của biểu thức : -x5y + x2y + x5y tại x = -1; y = 1 là: A. 2 B. 1 C. - 1 D. -2 Câu 4: Bậc của đa thức x5 – y4 + x3y3 -1 – x3 là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5. Số thực khác 0 là đơn thức có bậc là: A. 0 B. 1 C. Không có bậc D. Đáp án khác Câu 6. Cho tam giác ABC có Â = 900 , AB = 2, BC = 4 thì độ dài cạnh AC là: A.3 B. 12 C. 8 D. 6 Câu 7. Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau. 9 4 4 7 7 9 7 8 6 5 9 7 3 6 9 4 8 4 7 5 Tần số của điểm 7 là : A. 7 B. 2 C. 10 D. 5 Câu 8. Biểu thức nào sau đây không là đơn thức: A. 4x2y B. - 4xy2 C. 2xy.(- x3 ) D. 3 + xy2 Câu 9. Giá trị của biểu thức - 2x2 + xy2 tại x= -1 ; y = - 4 là: A. - 2 B. 3 C. -18 D. 1 Câu 10: Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức - 5xy3 A. - 5x3y B. 5x2y C. - 2x2y3 D. y3x Câu 11. Bậc của đơn thức 5x3y2x2z là: A. 5 B. 8 C. 3 D. 7 Câu 4. Đơn thức trong ô vuông ở đẳng thức : 2x2y + = - 4x2y là: A. 2x2y B. -2x2y C. -6x2y D. - 4x2y II.Tự luận: (7 điểm) Câu 13: (1,5 điểm) Cho đa thức M = 6 x6y + 1 x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5. 3 a. Thu gọn và tìm bậc của đa thức. b. Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1.
- Câu 14: (2 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu c. Tính số trung bình cộng d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số” Câu 15: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a. Chứng minh: ABD = EBD. b. Chứng minh: ABE là tam giác đều. c. Tính độ dài cạnh BC. Câu 16 : (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A = (x – 9)2 + 2x - y – 2 + 10
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm, mỗi câu đúng 0,25 điểm) 1. Mã đề 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A C A B D B A D C D 2. Mã đề 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C B A A B D D C D B C II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Số điểm 6 4 3 7 4 3 6 7 13 a) M 6 x y x y - y - 4x y 10 - 5x y 2y - 2,5 0,5đ 2y7 y7 6 x6 y 5x6 y (x4 y3 - 4x4 y3 ) 10 2,5 y7 x6 y 3x4 y3 7,5. Bậc của đa thức M là 7. 0.25 b) Thay x = -1 và y = 1 vào đa thức M đã thu gọn ta được 0,75đ M 17 ( 1)6.1 3( 1)4.13 7,5 1 1 3 7,5 6,5. Vậy giá trị đa thức đã cho tại x = -1 và y = 1 là 6,5. a)Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh 0,25d b)Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 13 15 17 0,5đ Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 14 c)Tính số trung bình cộng 103 134 157 176 289 X = =14,45 20 20 0,75đ M0 = 15
- d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: n 7 6 4 3 0,5 đ 0 10 13 15 17 x B E 0,25đ A D C GT, KL 0,25đ 15 a) Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD vuông tại A và EBD vuông tại E có: B· AD B· ED 900 1,0đ BD là cạnh huyền chung A· BD E· BD (gt) Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) b) Chứng minh: ABE là tam giác đều. Có ABD = EBD (cmt) AB = BE (hai cạnh tương ứng) mà Bµ 600 (gt) 0,75đ Vậy ABE có AB = BE và Bµ 600 nên ABE đều.
- c) Tính độ dài cạnh BC Ta có E· AC B· EA 900 (gt) Cµ Bµ 900 ( ABC vuông tại A) Mà B· EA Bµ 600 ( ABE đều) 0, 5đ Nên E· AC Cµ AEC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm Do đó EC = 5cm 0,25đ Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm Ta có x 9 2 0 x, 2x y 2 0x, y 0,25đ Nên GTNN của A là: 0 + 0 + 10=10 x 9 0 x 9 16 Và A đạt GTNN khi 2x y 2 0 y 18 2 16 0,25đ Vậy GTNN của A là 10 khi x = 9 và y = 16.