Đề kiểm tra Toán 7 - Học kì II

docx 9 trang hoaithuong97 4370
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Toán 7 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_toan_7_hoc_ki_ii.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra Toán 7 - Học kì II

  1. ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2020 - 2021 Câu 1 : Bậc của đa thức P = 3x2y – x2 – 5xy2 – x2 – 3x2y + 2 + 5xy2, là: A. 2 B. 3 C. 0 D. không có bậc Câu 2 : Điểm thi đua trong các tháng trong một năm học của một lớp 7 được cho trong bảng sau: Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5 Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80 Số trung bình cộng của dấu hiệu là: A. 6,3 B. 80 C. 70 D. 90 Câu 3 : Tam giác ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. BC có độ dài là số tự nhiên lẻ với đơn vị đo là cm. Chu vi tam giác ABC là: A. 16cm B. 11cm C. 13cm D. 18cm Câu 4 : Cho bảng tần số sau: Giá trị (x) 16 18 34 38 40 45 Tần số (n) 7 10 y 6 9 11 N = 55 Tìm y và mốt M0 của dấu hiệu: A. y = 12; M0 = 34 B. y = 13; M0 = 34 C. y = 10; M0 = 45 D. y = 9; M0 = 45 Câu 5 : Khi điều tra về màu sắc yêu thích của các em nhỏ ta được bảng như sau: Màu Xanh Đỏ Vàng Cam Tím Hồng Tần số 26 25 15 14 10 10 Mốt của dấu hiệu là: A. Tím, Hồng B. 10 C. 26 D. Xanh
  2. Câu 6 : Cho tam giác ABC cân, biết AB = AC = 10cm, BC = 16cm. M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác ABC. Thì độ dài đoạn GM là: A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 6cm Câu 7 : Bậc của đơn thức 6x4y là: A. 6 B. 5 C. 10 D. 4 Câu 8 : Cho góc xOy bằng 600, điểm M nằm trong góc đó và cùng cách Ox, Oy một khoảng bằng 2cm. Khi đó đoạn thẳng OM bằng: A. 5cm B. 3cm C. 4cm D. 2cm Câu 9 : Gọi O là trọng tâm của tam giác ABC. Biết diện tích tam giác ABC là 30cm2. Diện tích tam giác BOC là: A. 10cm2. B. 15cm2. C. 90cm2. D. 5cm2. Câu 10 : Đơn thức -6x3y đồng dạng với đơn thức nào sau đây? A. -19xy3 B. 5(x3y)3 C. 7x3y D. 0x3y Câu 11 : Biết (3x2y – 2xy2 + 4xy) + M = x2y + 3xy2 – 5xy. Thì đa thức M là: A. 4x2y + xy2 - xy B. 2x2y – 5xy2 + 9xy C. -2xy2 + 5x2y - 9xy D. - 2x2y + 5xy2 – 9xy Câu 12 : Giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số được gọi là: A. tần số của giá trị đó B. số trung bình cộng C. mốt của dấu hiệu D. số các giá trị của dấu hiệu Câu 13 : Cho P(x) = -5x2 + 11 + 2x3 + 7x. Hệ số cao nhất của P(x) là:
  3. A. -5 B. 2 C. 11 D. 7 Câu 14 : Khẳng định nào sau đây là sai ? A. Một tam giác có hai góc bằng 600 là tam giác đều B. Tam giác có một góc 600 là tam giác đều C. Một tam giác có hai góc bằng 450 là tam giác vuông cân D. Trong một tam giác có ít nhất hai góc nhọn Câu 15 : P Cho hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là đúng A. MP < MN < PNB. MN = MP < PN C. PN < MP < MND. MN < MP < PN 470 M N Câu 16 : Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là giao điểm của: A. ba đường cao B. ba đường trung trực C. ba đường phân giác D. ba đường trung tuyến Câu 17 : Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là: A. số các giá trị của dấu hiệu B. số trung bình cộng C. tần số của giá trị đó D. mốt của dấu hiệu Câu 18 : Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, G là trọng tâm tam giác. Khẳng định nào sau đây là sai? A. 2 B. 1 C. 1 D. = = = = 2 3 2 2 Câu 19 : Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:
  4. A. B. 4x(x – 1) C. 3x + 2 D. 3x2y Câu 20 : Cho bảng “tần số” sau, biết số các giá trị không nhỏ hơn 6 là 80. Hãy tính M = a – b. Giá trị (x) 2 4 6 8 10 Tần số (n) a 15 28 30 b N = 100 A. M = -17 B. M = 17 C. M = 7 D. M = -7 Câu 21 : Buổi chiều tối các bạn trong lớp thường đi thả diều, hôm này diều của bạn Minh bay cao nhất. Biết rằng đoạn dây diều từ tay Minh đến mũi diều dài 170m và Minh đứng cách nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng là 80m. Hỏi độ cao của con diều mà Minh thả so với mặt đất là bao nhiêu mét, biết rằng tay cầm diều giơ cao cách mặt đất 2m A. 152m B. 17m C. 15m D. 150m Câu 22 : A Cho hình vẽ bên. Biết rằng AB KC B C C. KB > ABD. KB < KC K Câu 23 : Cho tam giác ABC, kẻ AM  BC, thì AM là: A. đường trung trực B. đường phân giác C. đường trung tuyến D. đường cao Câu 24 : Cho P(x) = -3x + b. Để đa thức này có nghiệm là x = 1 thì b là: A. – 3 B. 3 C. 0 D. 1 Câu 25 : Một thửa ruộng có chiều dài là x, chiều rộng là y. Biểu thức nào sau đây biểu thị chu vi của thửa ruộng?
  5. A. x + y B. 2x + y C. 2(x + y) D. xy Câu 26 Tích của hai đơn thức 2xy2z và (-5xy) là: A. -10x2y3z B. -3x2y3z C. -10x2y3D. 10x2y3z Câu 27. Biết – 7xy + . = 4xy thì đơn thức ở chỗ chấm là: A. 3xy B. 11xy C. -3xy D. -11xy Câu 28 Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + x – 2 A. 1 B. 0 C. -1 D. 2 Câu 29 Đa thức 3x2 – 6xy + 7x – 3y có các hạng tử là: A. 3x2; 6xy; 7x; 3y B. 3; -6; 7 ; -3 C. 3x2; 6xy; 7x; -3y D. 3x2; -6xy; 7x; -3y Câu 30 Cho hai đa thức P(x) = 2x – 3x3 + x4 – 2 và Q(x) = x2 + 2x4 – x3 + 1 thì P(x) + Q(x) bằng: A. –x4 – 4x3 – x2 + 2x - 3 B. 3x4 – 4x3 + x2 + 2x – 1 C. – x4 – 4x3 + x2 + 2x - 1D. –x4 - 2x3 - x2 + 2x – 3 Câu 31. Tìm các hệ số của đa thức P(x) = ax + b biết P(-1) = 5 và P(2) = -1 A. a = - 2; b = 3B. a = 2; b = -3 C. a = 3; b = -2D. a = -3; b = 2 Câu 32 Cho hai đa thức P(x) = 4x4 + 7x – x2 – x4 + 2x2 – 18 Q(x) = 3x4 – 18 + 4x2 + 6x - 5x2 - 4x
  6. Nghiệm của đa thức B(x)= P(x) – Q(x) là: ―5 ―5 5 A. 0 B. C. 0 và D. 0 và 2 2 2 Câu 33 Cho P(x) = 3x3 – 2x2 – 6 và Q(x) = 3x2 – 6x + 1 thì P(1) + Q(2) bằng: A. 4 B. 2 C. -4 D. -2 Câu 34 Tổng các hệ số của đa thức (x3 – 3x2 + 4)6 (x3 + 3x2 – 5)200nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là: A. 46.5200 B. 64 C. 0 D. 1 Câu 35 Cho P(x) = x8 – 1001x7 + 1001x6 – 1001x5 + + 1001x2 – 1001x + 250 thì P(1000) bằng: A. 250 B. – 750 C. – 250 D. 750 Câu 36 Cho ∆PQR có PQ = PR, 푅 = 600. Thì ∆PQR là tam giác: A. cân B. vuông cân C. đều D. vuông Câu 37 Tính x trên hình vẽ: x A. 12 B. 13 5 C. 16 D. 14 12 Câu 38 ∆ABC cân tại A có = 2 . Số đo góc là ? A. 450B. 720C. 900D. 350 Câu 39 Cho ∆ABC đều. Trên tia đối của các tia AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm D, E, F sao cho AD = BE = CF. Phương án nào sau đây đúng nhất: A. ∆DEF là tam giác đều B. ∆DEF là tam giác cân
  7. C. ∆DEF là tam giác vuông D. ∆DEF là tam giác tù Câu 40 1 Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho . Trên ∆ = 3 1 cạnh AB lấy điểm E sao cho . Gọi F là giao điểm của BD và CE. = 3 Số đo góc 퐹 là : A. 900B. 1200C. 600D. 1350 Câu 41. Cho ∆ABC có AB = 5cm, AC = 7cm, BC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. = B. = C. = D. = = Câu 42. Cho ∆ABC có = 700, = 300. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > BC > AC B. AB > AC > BC C. AB AB > BC Câu 43. Cho MN = 5cm. I là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN. Biết IN có độ dài là 3cm thì độ dài đoạn IM là: A. 3cm B. 2,5 cm C. 1,5 cm D. 5cm Câu 44. Cho ∆ABC cân tại A có AB = 13cm, BC = 24cm. Độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC là: A. 10cm B. 5cm C. 10 cm D. 25cm Câu 45. ∆MNP có MN = 8cm; MP = 6cm. Gọi A là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh MN, MP. Biết AP = 5cm. Khẳng định nào sau đây là sai? A. AN = 5cm B. Khoảng cách từ A đến MN là 3cm C.AN ≠ APD. Khoảng cách từ A điến MP là 4cm Câu 46.
  8. ∆ABC vuông tại A có AB = 4cm; AC = 3cm. Các tia phân giác của góc và cắt nhau ở I. Vẽ tia ID ⟘ AB tại D, IE ⟘ AC tại E, IF ⟘ BC tại F. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ID = IE = IF = 1cm B. ID = IE = IF = 2cm C. ID = IE = IF = 1,5cm D. ID = IE = IF = 0,5cm Câu 47. ∆MSK có = 700,퐾 = 500. Gọi N là giao điểm của các đường trung trực của ∆MSK . Tính 퐾 ? A. 1200B. 1400C. 1000D. 800 Câu 48. Cho ∆ABC cân tại A. Kẻ AH ⟘ BC tại H, từ H kẻ HE // AC (E thuộc AC). Lấy 2 điểm I trên đoạn HE sao cho IH = EH. Gọi F là trung điểm của AH. Khẳng 3 định nào sau đây không đúng? 3 A. EA = EB B. BF + HE > BC 4 C. B, I, F thẳng hàng D. AI không phải là trung tuyến của ∆ABH Câu 49 Cho ∆ABC có = 1200, các đường phân giác AD và BE. Số đo góc là: A. 300B. 450C. 600D. 200 Câu 50. ∆ABC có AB > AC, đường cao AH. Lấy điểm M nằm giữa A và H. Khẳng định nào sau đây là sai? A. AB2 – AC2 = BH2 – CH2 B. BM2 – CM2 = BH2 – CH2 C. AB2 – BM2 = AC2 – MC2 D. AB2 + BM2 = AC2 + MC2