Đề giới thiệu học sinh giỏi tỉnh - Môn: Vật lý lớp 12 THPT

docx 24 trang hoaithuong97 6320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề giới thiệu học sinh giỏi tỉnh - Môn: Vật lý lớp 12 THPT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_gioi_thieu_hoc_sinh_gioi_tinh_mon_vat_ly_lop_12_thpt.docx

Nội dung text: Đề giới thiệu học sinh giỏi tỉnh - Môn: Vật lý lớp 12 THPT

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA THPT TRIỆU SƠN 5 ĐỀ GIỚI THIỆU HSG TỈNH MÔN VẬT LÝ LỚP 12THPT MA TRẬN ĐỀ
  2. SỞ GD & ĐT THANH HOÁ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 5 NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: VẬT LÝ LỚP 12 THPT (Đề này có 50 câu gồm 06 trang) Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian phát đề Người ra đề: Phạm Thị Phượng ĐT: 0354258442 Câu 1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B.dòng êlectron dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. D.dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 2. Nếu tăng khối lượng của hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A.tăng lên 9 lần.B.tăng lên 3 lần.C.không đổi. D.giảm đi 3 lần. Câu 3. Khi ghép song song n nguồn điện giống nhau thì A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B.có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.  Câu 4: Điện tích q0 chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B, là góc tạo bởi v vàB . Công thức xác định độ lớn lực Lo- ren- xơ tác dụng lên điện tích q0 là: A. f = vBsin B. f = q0 vB cos C. f = q0 vBsin D. f = q0 vsin Câu 5: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều sao cho chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: 푛1 푛2 A. sini = sinr B. sini = sinr C. sini = sinr D. sini = n .n sinr 푛2 푛1 1 2. Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Chiều dài con lắc là A. 100 cm. B. 25 cm. C. 50 cm. D. 75 cm. Câu 8: Một vật đang dao động điều hoà thì vectơ gia tốc của vật luôn A. hướng ra xa vị trícânbằng. B. cùng chiều chuyển động của vật. C. ngược chiều chuyển động củavật. D. hướng về vị trí cânbằng. Câu 9: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2 . Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc 9o rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là A. s = 5cos(πt + π) (cm). B. s = 5cos2πt (cm). C. s = 5πcos(πt ) (cm). D. s = 5πcos2πt (cm).
  3. Câu 11: Một con lắc lò xo gồm hai lò xo độ cứng k1, k2 (k1 2k2 ) ghép nối tiếp. Vật treo có khối lượng m, tại nơi có g 10m / s2. Khi con lắc dao động điều hòa thì chu kỳ dao động là T 0,1 3(s). Tại vị trí cân bằng, lò xo độ cứng k1 dãn A. 7,5cm B. 10cm C. 2,5cm D. 5cm Câu 12: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Câu 13: Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, biên độ. B. Độ cao, âm sắc, độ to. C. Độ cao, âm sắc, cường độ. D. Độ cao, âm sắc, năng lượng. Câu 14: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không ? A: Bước sóng thay đổi, nhưng tần số không thay đổi. B: Bước sóng và tần số cùng không thay đổi. C: Bước sóng không thay đổi còn tần số thay đổi. D: Bước sóng thay đổi và tần số cũng thay đổi. Câu 15: Sóng cơ lan truyền trong môi trường dọc theo trục Ox với phương trình là u = 4cos(20πt – 0,4πx) mm; x tính bằng xentimét, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là A. 2 m/s.B. 5 m/s .C. 20 m/s.D. 0,5 m/s. Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì tần số dòng điện phát ra là pn 60n n A. f = . B. C. f = . D. f = pn. f = . 60 p 60p Câu 17: Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến đổi điện áp xoay chiều. B. biến đổi tần số dòng điện. C. biến đổi điện áp một chiều. D. biến đổi công suất dòng điện. Câu 18: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC ℓà các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i ℓà cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức nào sau đây không đúng ? UR u R U L u L A. I = B. i = C. I = D. i = R R ZL ZL Câu 19: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là 150V. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 200W. B. 180W. C. 240W. D. 270W. Câu 20: Một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 50 , điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 150V, hệ số công suất đoạn mạch cos = 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch và công suất của đoạn mạch có giá trị: A. 2,55A,144 W. B. 5,1A; 144 W. C. 2,4 A; 288 W. D. 0,5A;288 W. Câu 21. Một người cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) thì có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5 cm tới vô cùng. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào? A. 10 cm ÷ 50 cm. B. 20 crn ÷ 50 cm. C. 10 cm ÷ 40 cm. D. 20 cm ÷ 40 cm. Câu 22: Dùng ấm điện có ghi 220V – 1000W ở điện áp 110V để đun 3 kg nước từ 450 C đến khi bay hơi hết. Cho nhiệu dung riêng của nước lỏng bằng 4190J / kg.K và ẩn nhiệt bay hơi bằng 260kJ / kg . Biết hiệu suất của ếp điện là 85%. Thời gian đun xấp xỉ là A. 67,8 phút. B. 87 phút. C. 94,5 phút. D. 115,4 phút.
  4. .Câu 23: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π2m/s2. Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. Câu 24: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t2 - t1 = 3 s. Kể từ lúc t=0, hai chất điểm cách nhau 5√3 cm lần thứ 2020 là A. 2017/6 s. B. 6047/6 s. C. 2019/2 s. D. 6049/6 s. Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha . Bước sóng  = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là A. 16 cm. B. 6,63 cm. C. 12,49 cm.D.10 cm. Câu 26: Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Chu vi tam giác AMB là A.52cm B. 45cm C. 42,5 cm. D. 43cm Câu 27: Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u 240 2 cos100 t V , tụ điện có điện dung thay đổi. Biết u và u lệch pha nhau , số chỉ các vôn kế thỏa mãn AN NB 2 UV1 UV 2 3 . Biết biểu thức dòng điện chạy qua mạch i 2 2 cos 100 t A . Xác định R và L là: 12 0,3 2 0,3 2 A. R 30 6  ; L H ; B. R 30 2  , L H 0,3 6 C. R 30 6  , L H D. 0,3 6 R 30 2  , L H Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên gồm đoạn mạch AB và đồ thị biểu diễn điện áp uAN và uMB phụ thuộc vào thời gian t. Biết công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 31 V. B. 35 V. C. 29 V. D. 33 V. Câu 29: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u 150 2cos100 t (V) . 62,5 1 Khi C C F thì mạch tiêu thụ công suất cực đại P max = 93,75 W. Khi C C mF thì điện 1 2 9
  5. áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là: A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 752 V. Câu 30: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 60 V; 20 V; 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị là A. 200 V. B. 100 V. C. 180 V. D. 90 V. Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là A. 24 cm và 4 cm. B. 22 cm và 8 cm. C. 24 cm và 8 cm. D. 20 cm và 4 cm. Câu 32: Đặt điện áp u 200 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 10 4 và tụ điện có điện dung F . Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. .i 2cos(100 t ) A B. . i 2cos(100 t ) A 4 4 C. .i 2 2 cos(100 t D.) A . i 2 2 cos(100 t ) A 4 4 Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài  . Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 6 dao động; Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm thì cũng trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 9 cm. B. 25 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 34: Đặt điện áp u = U 2 cos 2 ft (V) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f fo = fo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = thì điện áp hiệu dụng giữa hai 3 đầu tụ điện cực đại có giá trị là 300 V. Điện áp U có giá trị bằng A. 200 3 V. B. 300 2 V. C. 200 2 V. D. 200 V. Câu 35:Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là A.14/3 B.7 C.3.5 D.1.75 Câu 36. Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 21cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 30Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 120cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên AB là A. 9. B. 15. C. 13. D. 11. Câu 37. Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 50 Hz đến 85 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s và đầu trên của sợi dây luôn là nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần rung, số lần sóng dừng ổn định xuất hiện trên dây là A. 14 lần. B. 13 lần. C. 15 lần. D. 12 lần.
  6. Câu 38 : Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16cm , dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm / s . Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2 . Trên d, điểm M ở cách S1 10cm ; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6,8mm . B. 7,8mm . C. 9,8mm D. 8,8mm Câu 39 : Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với O còn Q dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với O, giữa khoảng OQ có 8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MQ? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 40. Một sợi dây đàn hồi đủ dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox, với tốc độ là 48 cm/s, biên độ sóng là A. Ở thời điểm t, một đoạn của sợi dây và vị trí của ba điểm M, N, P trên đoạn dây này như hình vẽ. Ở thời điểm t + Δt ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Giá trị nhỏ nhất của Δt gần nhất với giá trị A. 0,51 s B. 0,41 s C. 0,72 s D. 0,29 s Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 24,9 cm.B. 20,6 cm.C. 17,3 cm.D. 23,7 cm. Câu 42: Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x 3cos(10t ) và x A cos(10t ) (A2 > 0, t tính bằng giây). Tại t = 0, gia tốc của vật có 1 2 2 2 6 độ lớn là 150 3 cm/s2. Biên độ dao động là A. 3 cm B. 3 2 cm C. 3 3 cm D. 6 cm Câu 43: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng O kéo vật thẳng xuống dưới đến vị trí B rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Gọi M là một vị trí nằm trên OB, thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M gấp 2 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến M. Biết tốc độ trung bình của vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 60 cm/s, tốc độ của vật khi qua O bằng: A. 20π cm/s. B. 40π cm/s. C. 20 cm/s. D. 40 cm/s. Câu 44: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u 120 3 cos(t ) (V)
  7. Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là i m (đường nét liền) và iđ (đường nét đứt) được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng A. 30ΩB. 60ΩC. 30Ω D. 60 Ω 3 3 Câu 45: Dính viên bi m=100g với viên bi m'= 300g, sau đó gắn m vào đầu lò xo có độ cứng k=100N/m. rồi treo hệ theo phương thẳng đứng tại nơi có g= 2 (m/s2). Đẩy bi lên dọc trục lò xo tới vị trí lò xo bị nén 2 4 cm rồi thả nhẹ không tốc độ đầu, sau giây kể từ lúc thả thì mối dính giữa hai bi bị tuột ra. Khoảng 15 cách giữa hai bi khi m có vị trí thấp nhất lần đầu tiên bằng A. 0,8cmB. 0,9 cmC. 2,4 cm D. 2,9cm Câu 46: Một học sinh tiến hành thí nghiệm sóng dừng với một sợi dây treo thẳng đứng, ban đầu học sinh cố định hai đầu dây rồi chỉnh tần số tới giá trị 40 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 bụng sóng, sau đó thì đầu dưới của dây bị tuột ra, học sinh đó phải tăng tần số thêm một lượng thìf trên dây lại mới có sóng dừng, giá trị nhỏ nhất của f bằng A. 44Hz. B. 8Hz. C. 5Hz. D. 4Hz. Câu 47: Đặt nguồn điện xoay chiều u1 10cos100 t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i1 . Đặt nguồn điện xoay chiều u2 20cos 100 t (V) vào 2 hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i2 . Mối quan hệ về giá trị tức thời 2 2 2 giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là9i1 16i2 25 mA . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là A. 6 V B. 2 V C. 4 V D. 8 V Câu 48: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60. Trên có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm. Câu 49: Cho mạch điên xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u U0 cost ( u đo bằng V;  có thể thay đổi). Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu 400 3 dụng vào  như hình vẽ. Biết   rad / s , L H . Giá trị điện trở thuần R của mạch 2 1 4 bằng A. 200 B. 160 C. 150 D. 100
  8. Câu 50: Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và 2 2 1 2 4 . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g (m/s ). Chu kì dao động của con lắc là: A. 2,26 s B. 2,61 s C. 1,60 s D. 2,77 s HẾT ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 1D 2C 3B 4C 5A 6C 7B 8D 9A 10C 11C 12A 13B 14A 15D 16D 17A 18D 19C 20C 21A 22D 23B 24C 25B 26D 27A 28C 29C 30B 31A 32A 33B 34C 35A 36D 37A 38B 39D 40B 41B 42A 43C 44B 45B 46D 47A 48A 49C 50B ĐÁP ÁN CHI TIẾT
  9. Câu 1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B.dòng êlectron dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. D.dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 2. Nếu tăng khối lượng của hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A.tăng lên 9 lần.B.tăng lên 3 lần.C.không đổi. D.giảm đi 3 lần. Câu 3. Khi ghép song song n nguồn điện giống nhau thì A. có được bộ nguồn có suất điện động lớn hơn các nguồn có sẵn. B.có được bộ nguồn có điện trở trong nhỏ hơn các nguồn có sẵn. C. có được bộ nguồn có suất điện động nhỏ hơn các nguồn có sẵn. D. có được bộ nguồn có điện trở trong bằng điện trở mạch ngoài.  Câu 4: Điện tích q0 chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B, là góc tạo bởi v vàB . Công thức xác định độ lớn lực Lo- ren- xơ tác dụng lên điện tích q0 là: A. f = vBsin B. f = q0 vB cos C. f = q0 vBsin D. f = q0 vsin Câu 5: Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều sao cho chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 6: Công thức nào sau đây là công thức của định luật khúc xạ ánh sáng: 푛1 푛2 A. sini = sinr B. sini = sinr C. sini = sinr D. sini = n .n sinr 푛2 푛1 1 2. Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì 1s ở nơi có gia tốc trọng trường g = 2 m/s2. Chiều dài con lắc là A. 100 cm. B. 25 cm. C. 50 cm. D. 75 cm. Câu 8: Một vật đang dao động điều hoà thì vectơ gia tốc của vật luôn A. hướng ra xa vị trícânbằng. B. cùng chiều chuyển động của vật. C. ngược chiều chuyển động củavật. D. hướng về vị trí cânbằng. Câu 9: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 m/s2 . Giữ vật nhỏ của con lắc ở vị trí có li độ góc 9o rồi thả nhẹ vào lúc t = 0. Phương trình dao động của vật là A. s = 5cos(πt + π) (cm). B. s = 5cos2πt (cm). C. s = 5πcos(πt ) (cm). D. s = 5πcos2πt (cm). Câu 11: Một con lắc lò xo gồm hai lò xo độ cứng k1, k2 (k1 2k2 ) ghép nối tiếp. Vật treo có khối lượng m, tại nơi có g 10m / s2. Khi con lắc dao động điều hòa thì chu kỳ dao động là T 0,1 3(s). Tại vị trí cân bằng, lò xo độ cứng k1 dãn A. 7,5cm B. 10cm C. 2,5cm D. 5cm m HD: Ta có T 2 0,1 3 ; độ cứng (k 2k ) nên độ biến dang  2  k 1 2 02 01 mg g Ở VTCB lò xo dãn    3  .T 2  2,5cm 0 01 02 01 k 4 2 01
  10. Câu 12: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng cơ lan truyền được trong chân không. B. Sóng cơ lan truyền được trong chất rắn. C. Sóng cơ lan truyền được trong chất khí.D. Sóng cơ lan truyền được trong chất lỏng. Câu 13: Các đặc tính sinh lí của âm gồm: A. Độ cao, âm sắc, biên độ. B. Độ cao, âm sắc, độ to. C. Độ cao, âm sắc, cường độ. D. Độ cao, âm sắc, năng lượng. Câu 14: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước, bước sóng và tần số của âm thanh có thay đổi không ? A: Bước sóng thay đổi, nhưng tần số không thay đổi. B: Bước sóng và tần số cùng không thay đổi. C: Bước sóng không thay đổi còn tần số thay đổi. D: Bước sóng thay đổi và tần số cũng thay đổi. Câu 15: Sóng cơ lan truyền trong môi trường dọc theo trục Ox với phương trình là u = 4cos(20πt – 0,4πx) mm; x tính bằng xentimét, t tính bằng giây. Tốc độ truyền sóng trong môi trường là A. 2 m/s.B. 5 m/s .C. 20 m/s.D. 0,5 m/s. Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ. Khi rôto quay với tốc độ n vòng/s thì tần số dòng điện phát ra là pn 60n n A. f = . B. C. f = . f = . D. f = pn. 60 p 60p Câu 17: Máy biến áp là thiết bị dùng để A. biến đổi điện áp xoay chiều. B. biến đổi tần số dòng điện. C. biến đổi điện áp một chiều. D. biến đổi công suất dòng điện. Câu 18: Với UR, UL, UC, uR, uL, uC ℓà các điện áp hiệu dụng và tức thời của điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ điện C, I và i ℓà cường độ dòng điện hiệu dụng và tức thời qua các phần tử đó. Biểu thức nào sau đây không đúng ? UR u R U L u L A. I = B. i = C. I = D. i = R R ZL ZL Câu 19: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là 150V. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng 2A. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là : A. 200W. B. 180W. C. 240W. D. 270W. Câu 20: Một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết R = 50 , điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 150V, hệ số công suất đoạn mạch cos = 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch và công suất của đoạn mạch có giá trị: B. 2,55A,144 W. B. 5,1A; 144 W. C. 2,4 A; 288 W. D. 0,5A;288 W. Câu 21. Một người cận thị khi đeo kính sát mắt có độ tụ −2 (dp) thì có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 12,5 cm tới vô cùng. Hỏi khi không đeo kính, người đó chỉ có thể nhìn thấy vật đặt trong khoảng nào? A. 10 cm ÷ 50 cm. B. 20 crn ÷ 50 cm. C. 10 cm ÷ 40 cm. D. 20 cm ÷ 40 cm. 1 1 D d OC k Ok Mat C C Sơ đồ tạo ảnh: AB  A1B1  V E5F E55F 1 1 d 0,25  / d dM OCV D E555555F k  dv OCV 1 1 2 0,125 OCC OCC 0,1 m 1 1 OC 0,5 m 2 V OCV
  11. Câu 22: Dùng ấm điện có ghi 220V – 1000W ở điện áp 110V để đun 3 kg nước từ 450 C đến khi bay hơi hết. Cho nhiệu dung riêng của nước lỏng bằng 4190J / kg.K và ẩn nhiệt bay hơi bằng 260kJ / kg . Biết hiệu suất của ếp điện là 85%. Thời gian đun xấp xỉ là A. 67,8 phút. B. 87 phút. C. 94,5 phút. D. 115,4 phút. U2 HD: Điện trở của ấm điện R 48,4  P U2 1102 Công suất khi mắc vào nguồn điện P 250 W R 48,4 Công có ích của ấm điện Pci PH 212,5 W Nhiệt lượng cung cấp cho ấm để đung sôi nước từ 450 C đến 1000 C và bay hơi là Q mc t mL 3.4190. 100 45 3.260.103 1471350 J Q Thời gian đung là t 6924 s 115,4 phút P Câu 23: Một con lắc lò xo được treo vào một điểm M cố định, đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ lớn lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t. Lấy g = π2m/s2. Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là A. 2 cm. B. 4 cm. C. 6 cm. D. 8 cm. HD: Đáp án B. T 8 Từ vòng tròn lượng giác với đồ thị cho: T + = s T = 0,4s 3 15 Δl Mà T = 2π 0 Δl = 4cm g 0 Câu 24 : Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau và cùng song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ ( khoảng cách giữa hai đường thẳng rất nhỏ so với khoảng cách của hai chất điểm trên trục Ox). Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t 2 - t1 = 3 s. Kể từ lúc t=0, hai chất điểm cách nhau 5√3 cm lần thứ 2020 là A. 2017/6 s. B. 6047/6 s. C. 2019/2 s. D. 6049/6 s. HD + đồ thị cắt nhau thì hai vật sẽ gặp nhau + thời gian hai lần liên tiếp gặp nhau là T/2
  12. T T +trên đồ thị thấy từ t1 đến t2 có 4 lần gặp nhau: t - t = 3 3 = 3 T = 2s ω = π rad / s 2 1 2 2 x1 5cos t x2 5 3 cos t 2 2π Khoảng cách Δx = x2 - x1 = 10cos πt + 3 4 Lần đầu:T/12+T/6+T/3+T/6=3T/4 Lần 2016: 504T ( 1 vòng qua 4 lần) Lần thứ 2020: 3T/4+504T=1009,5s Câu 25: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20 cm dao động cùng pha . Bước sóng  = 4 cm. Điểm M trên mặt nước nằm trên đường trung trực của A, B dao động cùng pha với nguồn. Giữa M và trung điểm I của đoạn AB còn có một điểm nữa dao động cùng pha với nguồn. Khoảng cách MI là A. 16 cm. B. 6,63 cm. C. 12,49 cm.D.10 cm. Câu 26 : Ở mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = acos20πt (t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A. Chu vi tam giác AMB là A.52cm B. 45cm C. 42,5 cm. D. 43cm HD: Đáp án D. AB 18 Bước sóng: λ = vT = 5cm k = = = 3,6 n λ 5 Điểm M cực đại, cùng pha với nguồn, gần A nhất d1 - d2 = kλ d1 = MA = λ = 5cm , m và k cùng chẵn hoặc cùng lẻ ( elip 5λ ) d1 + d2 = mλ > 3,6λ d2 = MB = 4λ = 20cm Chu vi tam giác: AMB là: AM+MB+AB=5+20+18=43cm. Câu 27. (VD – Mức Khá): Cho mạch điện như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: u 240 2 cos100 t V , tụ điện có điện dung thay đổi. Biết u và u lệch pha nhau , số chỉ các vôn kế thỏa mãn AN NB 2 UV1 UV 2 3 . Biết biểu thức dòng điện chạy qua mạch i 2 2 cos 100 t A . Xác định R và L là: 12 0,3 2 0,3 2 A. R 30 6  ; L H ; B. R 30 2  , L H 0,3 6 0,3 6 C. R 30 6  , L H D. R 30 2  , L H
  13. HD: + Dễ thấy dòng sớm pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là /12 (hay 15 0). Vẽ giản đồ véc tơ. Gọi các góc như trên hình b. + Xét tam giác vuông ANB: 0 0 NB UV 2 0  15 45 tg 3 30 AN UV1 U V1 AB.cos 120 3 V U AB.sin 120 V V 2 + Từ đó tính được: U AN.cos 120 3.cos 450 60 6 V R 0 U C AN.sin 120 3.sin 45 60 6 V 0 U r NB.cos 120.cos 45 60 2 V 0 U L NB.sin 120.sin 45 60 2 V + Thay cường độ dòng hiệu dụng: I = 2 (A) ta được kết quả Câu 28 : Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên gồm đoạn mạch AB và đồ thị biểu diễn điện áp u AN và uMB phụ thuộc vào thời gian t. Biết công suất tiêu thụ trên đoạn AM bằng công suất tiêu thụ trên đoạn MN. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 31 V. B. 35 V. C. 29 V. D. 33 V. HD: Đáp án C. 2 2 PAM = PMB I R = I r r = R U R = U r Thấy uAN  uMB 2Ur cosα1 = 30 2 2  2 cos 2α1 + cos α2 = 1 Ur = 12V = UR U = U - U α1 +=α2 =920 0 -12 = 16V CL UCr L cosα2 = 20 2 2 2 2 UAB = UR + Ur + ULC = 24 +16 = 28,84V 29V . Câu 29. (VDC): Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch 62,5 u 150 2cos100 t (V). Khi C C F thì mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W. Khi 1 1 C C mF thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng 2 9 hai đầu cuộn dây khi đó là: A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 752 V.
  14. HD: Đáp án B. ZL = ZC1 = 160Ω Khi C=C1 2 ZC1 = 160Ω Pmax MCH U P = R + r = 240Ω 1 max R + r Khi C=C 2 ZC2 = 90Ω uRC  ud Z Z 90 160 tanφ .tanφ = 1 C2 . L = 1 . = 1 2 1 2 R r R r (1) và (2) cho R = r = 120Ω U r2 + Z2 U 4 d = L d = U = 120V U 2 2 150 5 d R + r + ZL - ZC2 Câu 30: Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai đầu tụ điện lần lượt là 60 V; 20 V; 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch có giá trị là A. 200 V. B. 100 V. C. 180 V. D. 90 V. Câu 31: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động của vật chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 28 cm. Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là A. 24 cm và 4 cm. B. 22 cm và 8 cm. C. 24 cm và 8 cm. D. 20 cm và 4 cm. Câu 32: Đặt điện áp u 200 2 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 100 10 4 và tụ điện có điện dung F . Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. i 2cos(100 t ) A . B. .i 2cos(100 t ) A 4 4 C. .i 2 2 cos(100 t D.) A . i 2 2 cos(100 t ) A 4 4 Câu 33: Một con lắc đơn có chiều dài  . Trong khoảng thời gian t con lắc thực hiện được 6 dao động; Người ta giảm bớt chiều dài của nó đi 16 cm thì cũng trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là A. 9 cm. B. 25 cm. C. 10 cm. D. 20 cm. Câu 34: Đặt điện áp u = U 2 cos 2 ft (V) (U không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR 2 < 2L. Khi f fo = fo thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = thì điện áp hiệu dụng giữa hai 3 đầu tụ điện cực đại có giá trị là 300 V. Điện áp U có giá trị bằng A. 200 3 V. B. 300 2 V. C. 200 2 V. D. 200 V. Câu 35:Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, AB = 14 cm, gọi C là một điểm trong khoảng AB có biên độ bằng một nửa biên độ của B. Khoảng cách AC là A.14/3 B.7 C.3.5 D.1.75 B C O A
  15. Giả sử biểu thức sóng tại nguồn O (cách A: OA = l.) u = acost 2 d Xét điểm C cách A: CA = d. Biên độ của sóng dừng tai C aC = 2asin  2 d Để aC = a (bằng nửa biện độ của B là bụng sóng): sin = 0,5  1 > d = ( + k). Với  = 4AB = 56cm. Điểm C gần A nhất ứng với k = 0 12 d = AC = /12 = 56/12 = 14/3 cm. Chọn đáp án A Câu 36. Trên mặt nước tại hai điểm A, B cách nhau 21cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 30Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 120cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại nằm trên AB là A. 9. B. 15. C. 13. D. 11. Câu 37. Một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương ngang với tần số thay đổi được từ 50 Hz đến 85 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s và đầu trên của sợi dây luôn là nút sóng. Trong quá trình thay đổi tần số rung của cần rung, số lần sóng dừng ổn định xuất hiện trên dây là A. 14 lần. B. 13 lần. C. 15 lần. D. 12 lần.  v v HDG: Ta có: l 2k 1 2k 1 → f 2k 1 1,25 2k 1 , k là các số nguyên. 4 4 f 4l Với 50 Hz f 85 Hz 19,5 k 33,5 → có 14 giá trị của k thõa mãn. Câu 38:Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S1 và S2 cách nhau 16cm , dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz . Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm / s . Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S1S2 . Trên d, điểm M ở cách S1 10cm ; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6,8mm . B. 7,8mm . C. 9,8mm D. 8,8mm Đáp án B Phương pháp giải: d2 d1 d2 d1 Phương trình giao thoa sóng: u 2Acos cos t   Điều kiện cực đại giao thoa: d2 d1 k Giải chi tiết:
  16. v 40 Bước sóng:  0,5 cm f 80 d2M d1M dM Điểm M , N nằm trên đường trung trực của S1S2 , ta có: d2N d1N dN Độ lệch pha giữa hai điểm M , N là: 2d 2d 2 d d M N M N M N    2 d d Điểm N cùng pha với điểm M, ta có: k2 M N k2 d d k  M N Điểm N gần M nhất kmin 1 dM dN  dM dN  dN dM  9,5 cm dM dN  dN dM  10,5 cm Với dN 9,5cm , ta có: 2 2 2 2 MN IM IN dM S1I dN S1I 0,88 cm 8,8 mm Với dN 10,5cm , ta có: 2 2 2 2 MN IN IM dN S1I dM S1I 0,8 cm 8 mm Câu 39:Ở mặt nước, một nguồn sóng đặt tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước). Hai điểm P và Q nằm trên Ox, P dao động ngược pha với O còn Q dao động cùng pha với O. Giữa khoảng OP có 4 điểm dao động ngược pha với O, giữa khoảng OQ có 8 điểm dao động ngược pha với O. Trên trục Oy có điểm M sao cho góc PMQ đạt giá trị lớn nhất. Tìm số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MQ? A. 7. B. 6. C. 5. D. 4. Đáp án D Phương pháp giải: 2 d Độ lệch pha: 
  17. tan a tan b Công thức lượng giác: tan a b 1 tan a tan b Hàm số f x đạt cực trị khi f x 0 1 1 1 Hệ thức lượng trong tam giác vuông: h2 b2 c2 Giải chi tiết: Điểm P dao động ngược pha với nguồn, giữa OP có 4 điểm ngược pha với O, ta có: 2 .OP 2k 1 ;k 4 P  OP 4,5 Điểm P dao động cùng pha với nguồn, giữa OQ có 8 điểm ngược pha với nguồn k 8 2 .OQ 8.2 OQ 8 Q  Ta có hình vẽ: Ta có: P· MQ O· MQ O· MP tan P· MQ tan O· MQ O· MP tan O· MQ tan O· MP tan P· MQ 1 tan O· MQ.tan O· MP OQ OP OM. OQ OP OM.PQ tan P· MQ OM OM OQ OP 2 2 1 . OM OQ.OP OM OP.OQ OM OM x.PQ Đặt OM x f x x2 OP.OQ 2 PQ. x OP.OQ 2x.x.PQ x2.PQ PQ.OP.OQ Xét f x 2 2 x2 OP.OQ x2 OP.OQ Để f x f x 0 x2.PQ PQ.OP.OQ 0 max x OP.OQ 6 Kẻ OH  MQ
  18. Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông OMQ , ta có: 1 1 1 1 1 1 OH 4,8 OH 2 OM 2 OQ2 OH 2 6 2 8 2 Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn MH thỏa mãn: OH 2k 1  OM 4,8 2k 1  6 1,9 k 2,5 k 2 → trên MH có 1 điểm dao động ngược pha với nguồn Số điểm dao động ngược pha với O trên đoạn QH thỏa mãn: OH 2k 1  OQ 4,8 2k 1  8 1,9 k 3,5 k 1;2;3 → trên QH có 3 điểm dao động ngược pha với nguồn → Trên MQ có 4 điểm dao động ngược pha với nguồn Câu 40. 1 sợi dây đàn hồi đủ dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox, với tốc độ là 48 cm/s, biên độ sóng là A. Ở thời điểm t, một đoạn của sợi dây và vị trí của ba điểm M, N, P trên đoạn dây này như HV. Ở thời điểm t + Δt, ba điểm M, P, Q thẳng hàng. Giá trị nhỏ nhất của Δt gần nhất với giá trị A. 0,51 s B. 0,41 s C. 0,72 s D. 0,29 s v HDG:  2 32 8 48(cm) f 1(Hz)  2 (rad / s) ;  Sóng truyền theo chiều dương trục Ox. Chọn t=0 u8 a.cos 2 t ; 2 2 .4 uM a.cos 2 t a.cos 2 t a.cos 2 t 2 48 2 6 3 2 .16 2 uN a.cos 2 t a.cos 2 t a.cos 2 t 2 48 2 3 6 2 .24 5 7 uP a.cos 2 t a.cos 2 t a.cos 2 t 2 48 2 3 6 uuur uuur MN(24 12;u N uM ); NP 48 24;uP uN . Khi 3 điểm M,N, P thẳng hàng 24 12 u u 1 N M 48 24 uP uN 2  3uN 2uM uP 0  2 5 cos(2 t 0,3143 ) 0 t 0,4071(s) Câu 41: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với tần số 20 Hz. Tại điểm M trên mặt nước cách A và B lần lượt là 25 cm và 20,5 cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy điểm C dao động với biên độ cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây? A.24,9 cm.B. 20,6 cm.C. 17,3 cm.D. 23,7 cm.
  19. Chọn B. M là điểm cực đại bậc 3 25 20,5 3  1,5cm. C xa A và dao động với biên độ cực đại kC 1 Ta có CB CA  1,5cm và CB2 CA2 AB2 82 CA 20,6cm. Câu 42: Dao động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x 3cos(10t ) và x A cos(10t ) (A2 > 0, t tính bằng giây). Tại t = 0, gia tốc của vật có 1 2 2 2 6 độ lớn là 150 3 cm/s2. Biên độ dao động là A. 3 cm B. 3 2 cm C. 3 3 cm D. 6 cm 2 2 3 HD : a  x  x x . Tại t = 0 x1 = 0; x A . Tay vào biểu thức a tính được A 2 = 3cm. 1 2 2 2 2 2 2 Tính A A1 A2 2A1 A2 cos( 1 2 ) được A = 3cm Câu 43: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo một vật nhỏ có khối lượng m. Từ vị trí cân bằng O kéo vật thẳng xuống dưới đến vị trí B rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Gọi M là một vị trí nằm trên OB, thời gian ngắn nhất để vật đi từ B đến M gấp 2 lần thời gian ngắn nhất để vật đi từ O đến M. Biết tốc độ trung bình của vật trên các quãng đường này chênh lệch nhau 60 cm/s, tốc độ của vật khi qua O bằng: A. 20π cm/s. B. 40π cm/s. C. 20 cm/s. D. 40 cm/s. HD : Đề ra: t 2t sd B»Q 2d P»Q BM OM 3 T tBM 2tOM 6 6A P O vtbMO 2vtbBM A T BM MO Q M 2 B 3A 2. A v v 60 40 v 40 (cm / s) tbMO tbBM T T O Câu 44: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu A và B là u 120 3 cos(t ) (V) Khi K mở hoặc đóng, thì đồ thị cường độ dòng điện qua mạch theo thời gian tương ứng là i m (đường nét liền) và i đ
  20. (đường nét đứt) được biểu diễn như hình bên. Điện trở các dây nối rất nhỏ. Giá trị của R bằng A. 30ΩB. 60Ω C. 30Ω 3D. 60 Ω 3 HD: : Từ đồ thị ta thấy dòng điện tức thời khi K mở nhanh pha so với dòng điện tức thời khi K đóng. 2 Biểu thức của hai dòng điện tương ứng là im 3 cost ; iđ = 3cos t . 2 Do R không đổi, ta có: U 3 U 3 I Rm ; I Rd U U 3. m R 2 d R 2 Rd Rm 120 3 UAB = 60 6(V ) không đổi và có 2          U AB U Rm UCm U Rd U LCd , mat khac luon co :U R  UC ,U R  U LC U 1 U U , tan Rm LCd Rm U 3 6 Ta có GĐVT như hình bên. (Hinh chữ nhật ) => Rd 3 U U .cos 60 6 90 2(V ). Rd AB 6 2 U 90 2 Vậy R Rd 60() 3 Id 2 Câu 45: Dính viên bi m=100g với viên bi m'= 300g, sau đó gắn m vào đầu lò xo có độ cứng k=100N/m. rồi treo hệ theo phương thẳng đứng tại nơi có g= 2 (m/s2). Đẩy bi lên dọc trục lò xo tới vị trí lò xo bị nén 2 4 cm rồi thả nhẹ không tốc độ đầu, sau giây kể từ lúc thả thì mối dính giữa hai bi bị tuột ra. Khoảng 15 cách giữa hai bi khi m có vị trí thấp nhất lần đầu tiên bằng A. 0,8cmB. 0,9 cmC. 2,4 cm D. 2,9cm HD: + Hệ m,m’ Ở VTCB lò xo giãn 4 cm, dao động với A = 8cm, tần số góc  5 rad / s . Tại t= 2/15 vận tốc 2 vật đạt được là 푣 = 20 3 /푠. + Khi m’ tuột thì m’ tham gia chuyển động rơi tự do với vận tốc ban đầu 푣 = 20 3 /푠, vật m có li độ x=4cm so với VTCB cũ, x’=7cm là VTCB mới và vận tốc 푣 = 20 3 /푠. tần số góc  10 rad / s . Tính được biến độ dao động là A' 61cm 7 a r c cos 61 + Thời gian m xuống đến vị trí thấp nhất lần đầu tiên là t 0,0146s . Đoạn m đi 10
  21. xuống trong thời gan trên là s 61 7 0,8(cm) at 2 - Quảng đường m’ đi được trong thời gian trên s' v t 1,69(cm) 0 2 + Khoảng cách 2 vật là s s s' 0,9(cm) Câu 46: Một học sinh tiến hành thí nghiệm sóng dừng với một sợi dây treo thẳng đứng, ban đầu học sinh cố định hai đầu dây rồi chỉnh tần số tới giá trị 40 Hz thì trên dây xuất hiện sóng dừng với 5 bụng sóng, sau đó thì đầu dưới của dây bị tuột ra, học sinh đó phải tăng tần số thêm một lượng thìf trên dây lại mới có sóng dừng, giá trị nhỏ nhất của f bằng A. 44Hz. B. 8Hz. C. 5Hz. D. 4Hz.  HD: Khi hai đầu dây cố định thì  5 (1) 2  '  (k 0,5) Đầu dưới dây tự do thì trên dây có sóng dừng khi 2  ' k 5  5,5 (2) 2 Tăng tần số lượng nhỏ nhất thì  f ' 11 1 (1);(2) f f ' f f 4(Hz)  ' f 10 10 Câu 47: Đặt nguồn điện xoay chiều u1 10cos100 t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i1 . Đặt nguồn điện xoay chiều u2 20cos 100 t (V) vào 2 hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i2 . Mối quan hệ về giá trị tức thời 2 2 2 giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là9i1 16i2 25 mA . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là A. 6 V B. 2 V C. 4 V D. 8 V HD:Mạch chỉ có cuộn dây thì u sớm pha hơn i góc nên biểu thức của dòng điện i : 2 1 10 i1 cos 100 t 1 ZL 2 Mạch chỉ có tụ điện thì u trễ pha hơn i góc nên biểu thức của dòng điện i : 2 2 20 20 i2 sin 100 t cos100 t 2 ZC 2 ZC 2 2 2 2 i1 i2 i1 i2 Từ (1) và (2) ta thấy i1 và i2 vuông pha nên : 1 2 2 1 3 I01 I02 10 20 2 2 ZL ZC
  22. 2 2 2 i i Từ dữ kiện đề bài: 9i2 16i2 25 mA 1 2 1 4 1 2 25 25 9 16 2 10 25 2 2 ZL 36 ZL 6 ZL 9 So sánh (3) và (4) ra được: 202 25 Z 2 256 Z 16 2 C C ZC 16 Khi mắc nối tiếp cuộn cảm với tụ điện, tổng trở của mạch: Z ZL ZC 6 16 10 U 10 Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I 01 1 A 0 Z 10 Điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần: U0L I0ZL 1.6 6 V . Câu 48: Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 10 Hz. Biết AB = 20 cm, tốc độ truyền sóng ở mặt nước là 0,3 m/s. Ở mặt nước, gọi là đường thẳng đi qua trung điểm của AB và hợp với AB một góc 60. Trên có bao nhiêu điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 7 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 13 điểm. v HD:+ Bước sóng  3 cm f + Gọi d là đường vuông góc với AB tại A. + Gọi M là giao điểm của d và . MA + Ta có: tan 60 MA 10 3 cm AO MB MA2 AB2 10 7 cm MA MB 10 3 10 7 + ta có: 3,04  3 AB AB + Số cực đại trên AB: k 6,7 k 6,7   + Xét trên nửa đường thẳng từ O về phía trên thì chỉ cắt các đường: k 0; 1; 2; 3. + Do tính đối xứng và trừ điểm O là chung thì trên có 7 điểm cực đại Câu 49: Cho mạch điên xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u U0 cost ( u đo bằng V;  có thể thay đổi). Đồ thị sự phụ thuộc của cường độ dòng điện hiệu 400 3 dụng vào  như hình vẽ. Biết   rad / s , L H . Giá trị điện trở thuần R của mạch 2 1 4 bằng
  23. A. 200 B. 160 C. 150 D. 100 I U HD: + Từ đồ thị nhận thấy có hai giá trị  và  cho cùng I I max 1 2 1 2 5 5R 2 U U 2 2 1 1 => =>5R R 1L => 1L 2R (1) 2  C  C 1 5R 1 1 R 1L 1C 1 1 Mặt khác: I1 I2 12 => 2L (2) LC 1C 3 400 L   . Thay (1) vào (2) ta có: R 1 2 4 150 2 2 Câu 50: Một con lắc đơn có chiều dài 1,92 m treo vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng O, kéo con lắc về bên phải đến A rồi thả nhẹ. Mỗi khi vật nhỏ đi từ phải sang trái ngang qua B thì dây vướng vào đinh nhỏ tại D, vật dao động trên quỹ đạo AOBC (được minh họa bằng hình bên). Biết TD = 1,28 m và 2 2 1 2 4 . Bỏ qua mọi ma sát. Lấy g (m/s ). Chu kì dao động của con lắc là: A. 2,26 s B. 2,61 s C. 1,60 s D. 2,77 s HD: + Chiều dai dây treo của con lắc khi vướng đinh là:  2 1,92 1,28 0,64 m + Theo đề, suy ra con lắc có chiều dài 2 dao động điều hòa với biên độ góc 02 8. + Gọi 01 là biên độ dao động của con lắc khi chưa vướng đinh + Áp dụng bảo toàn cơ năng cho 2 vị trí A và C ta có: 1 2 1 2 1 2 WA WC mg1 01 mg TD 1 mg 2 1 2 01 4 2 2 2 2 + Vậy con lắc 1 dao động với biên độ 01 4 2 xung quanh vị trí O, con lắc 2 với biên độ 02 8. + Khi con lắc thực hiện một dao động (bắt đầu từ A rồi lại về A) thì thời gian: T1 T1 3 Con lắc 1 thực hiện là: t1 2 T1 4 8 4
  24. T2 T2 Con lắc 2 thực hiện là: t2 2 6 3 + Do đó, chu kì dao động của con lắc là: 3 T 3  1  T t t T 2 2 1 2 2 2,61 s 1 2 1 4 3 4 g 3 g HẾT