Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 Sách Cánh diều (Có đáp án)

docx 61 trang Đào Yến 13/05/2024 1150
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 Sách Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_12_sach_canh_dieu_c.docx

Nội dung text: Đề cương ôn thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 12 Sách Cánh diều (Có đáp án)

  1. A. 112000,0 lít. B. 18666,7 lít.C. 112,0 lít. D. 186,7 lít. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP 1B 2B 3B 4D 5C 6C 7A 8B 9A 10B 11A 12D 13A 14C 15C 16D 17C 18C 19B 20D 21A 22B 23C 24B 25A 26A 27A 28B 29B 30A C. ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 2 CACBONHIDRAT Câu 1: Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành kết tủa màu trắng bạc? o A. AgNO3/NH3 (t ). B. Cu(OH)2. o o C. O2 (t ). D. H2 (t , Ni). Câu 2: Glucozơ (C6H12O6) phản ứng được với chất nào tạo thành sobitol (C6H14O6)? o o A. O2 (t ). B. H2 (t , Ni). o C. Cu(OH)2. D. AgNO3/NH3 (t ). Câu 3: Phân tử xenlulozơ được tạo nên từ nhiều gốc A. α-fructozơ. B. α-glucozơ.C. β-glucozơ. D. β-fructozơ. - Câu 4: Chất nào sau đây không hòa tan Cu(OH)2 / OH ở nhiệt độ phòng? A. xenlulozơ. B. dung dịch axit fomic. C. dung dịch glucozơ. D. dung dịch saccarozơ. Câu 5: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. Fructozơ. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 6: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với o A. dung dịch Br2.B. H 2 (Ni, t ). C. [Ag(NH3)2]OH. D. Cu(OH)2. Câu 7: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. thủy phân. B. hòa tan Cu(OH)2. C. tráng gương. D. trùng ngưng. Câu 8: Đồng phân của glucozơ là A. Fructozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Sobitol. Câu 9: Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất? A. glucozơ. B. saccarozơ.C. fructozơ. D. amilopectin. Câu 10: Glucozơ không thuộc loại A. cacbohiđrat. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. hợp chất tạp chức. 30 35o C, enzim Câu 11: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: C6H12O6 (glucozô)  X CO2 A. CH3CH(OH)COOH.B. C 2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3OH. Câu 12: Đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là A. 32,4 gam. B. 19,8 gam. C. 21,6 gam.D. 43,2 gam. Câu 13: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14 Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
  2. (a) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân. (b) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (d) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ. (e) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ. Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ. (2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. (3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 16: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:  Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.  Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa.  Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam. B. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh. C. Ở bước 3, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic. D. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có nhiều nhóm -OH liền kề nhau. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ 2 CACBONHIDRAT 1A 2B 3C 4A 5A 6B 7A 8A 9C 10C 11B 12D 13B 14A 15A 16D CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN – AMINOAXIT- PEPTIT ( 3 Tiết ) A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. AMIN 1. Định nghĩa – công thức – bậc – danh pháp amin – đồng phân - phân loại: - Định nghĩa: Amin là hợp chất hữu cơ khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hidro trong phân tử NH 3 bởi gốc hidrocacbon - Công thức: Amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n 1) - Bậc amin: Được quy định bởi sự thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bởi gốc hiđro cacbon. R – NH2 Amin bậc I R – NH – R Amin bậc II R N R" R' Amin bậc III - Danh pháp: Tên amin thường được gọi theo tên gốc chức Tên gốc hidrocacbon + amin Vd: CH3NH2 metylamin C2H5NH2 etylamin CH3CH2CH2NH2 n – propylamin ( propan -1-amin) Bảng tên của một số amin hay gặp
  3. Hợp chất Tên gốc - chức Tên thay thế Tên thường CH3NH2 Metylamin Metanamin C2H5NH2 Etylamin Etanamin CH3CH2CH2 NH2 Propylamin Propan - 1 - amin CH3CH(NH2)CH3 Isopropylamin Propan - 2 - amin H2N(CH2)6NH2 Hexametylenđiamin Hexan - 1,6 - điamin C6H5NH2 Phenylamin Benzenamin Anilin C6H5NHCH3 Metylphenylamin N -Metylbenzenamin N -Metylanilin C2H5NHCH3 Etylmetylamin N -Metyletanamin - Đồng phân: amin thường có đồng phân mạch cacbon, vị trí của nhóm chức và đồng phân về bậc của amin - Phân loại: theo gốc hidrocacbon (amin béo, amin thơm); theo bậc của amin ( bậc 1, bậc 2, bậc 3) 2. Tính chất vật lý: - Amin no có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn 3 là chất khí, mùi khó chịu , dễ tan trong nước, độc ,dễ tan trong nước. - Các amin đồng đẳng cao hơn có thể là chất lỏng hoặc rắn độ tan trong nước giảm. 3. Cấu tạo – tính chất:  a. Cấu tạo : R NH 2 Tuỳ thuộc vào gốc R (hidro cacbon) là gốc hút hay đẩy electron thì mật độ electron trên nguyên tử N giảm hay tăng lên. Một số gốc hút và đẩy electron thường gặp. + Gốc đẩy electron: CH3 - < C2H5- < (CH3)2CH- < (CH3)C- + Gốc hút electron: CH=CH - < C6H5- < CH3O- < I < Br < Cl < F <CN b. Tính chất vật lí: SGK/41 c. Tính chất hóa học: Trong phân tử amin nguyên tử N còn một cặp electron tự do nên có khả năng nhận proton, vì vậy amin có tính bazơ. - Phản ứng với nước: Dung dịch amin no (hở) làm quỳ tím hoá xanh, làm hồng dung dịch phenolphtalein do phản ứng + - RNH2 + HOH RNH3 + OH - Phản ứng với dung dịch axit: Vd: R(NH2)x + xHCl R(NH3Cl)x - Phản ứng với dung dịch muối: Dung dịch amin có tính bazơ nên phản ứng được với dung dịch muối tạo kết tủa hidroxit kim loại Vd: 3CH3NH2 +FeCl3 + 3HOH 3CH3NH3Cl + Fe(OH)3  nâu đỏ - Phản ứng cháy của amin no, đơn chức, mạch hở: 6n 3 2n 3 1 CnH2n+3N + O2 nCO2 + H2O + N2 4 2 2 * Với Anilin - Gốc (C6H5–) là gốc hút electron làm mật độ electron trên nguyên tử N trong nhóm (-NH2) giảm nên khả năng NH nhận2 proton của nguyên tử N giảm so với các amin no. - Anilin là chất lỏng ít tan trong nước, tan nhiều trong rượu và benzen, rất độc. Anilin rất ít tan trong nước (100 gam H2O hoà tan 3,6 gam anilin ở điều kiện thường), có tính bazơ rất yếu, không làm đổi màu giấy quỳ tím.
  4. - Ngoài phản ứng với axit như các amin khác, anilin còn tham gia phản ứng thế nguyên tử hidro trong vòng benzen: Do nhóm (-NH2) là nhóm đẩy electron làm cho mật độ electron ở vị trí o, p trong vòng benzen tăng lên nên anilin dễ tham gia phản ứng thế. Phản ứng với dung dịch Brom: NH NH2 2 Br Br (dd) + 3Br2 (dd) + 3HBr (traéng) Br 2,4,6 - tribromanilin Đây là phản ứng đặc trưng để nhận biết anilin. Sự ảnh hưởng qua lại giữa gốc và nhóm chức trong phân tử anilin. + Ảnh hưởng của gốc đến nhóm chức: Gốc C6H5- là gốc hút electron làm giảm mật độ electron trên nguyên tử N trong nhóm (-NH2) nên anilin có tính bazơ yếu hơn so với NH3 và các amin no. Thí nghiệm chứng minh l dung dịch anilin không làm đổi màu quì tím nhưng dung dịch NH3 và các amin no làm xanh quì tím + Ảnh hưởng của nhóm chức đến gốc:Do nhóm (-NH 2) còn một cặp electron trên nguyên tử N nên đẩy electron làm mật độ electron ở vị trí -o, -p trong vòng benzen tăng lên, dễ tham gia phản ứng thế. II. AMINO AXIT – PEPTIT VÀ PROTEIN 1. AMINO AXIT a. Định nghĩa – cấu tạo – danh pháp - Định nghĩa : Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm -COOH và nhóm - NH2 - Cấu tạo và danh pháp: Amino axit tồn tại dạng ion lưỡng cực, dạng này cân bằng với dạng phân tử qua cân bằng sau: + - H2N-R-COOH H3N -R-COO Tên gọi một số amino axit hay gặp được cho trong bảng sau b. Tính chất vật lý Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước c. Tính chất hoá học - Tính chất lưỡng tính
  5. Amino axit tác dụng được với axit mạnh và bazơ mạnh - + H2N-CH2-COOH + HCl  Cl H3N-CH2-COOH H2N-CH2-COOH + NaOH  H2N-CH2-COONa + H2O Chú ý: CTTQ của amino axit: (H2N)n – R – (COOH)m Bazơ Axit Nếu: n = m: Dung dịch amino axit không quỳ tím đổi màu (môi trường trung tính) n m : Dung dịch amino axit : làm quỳ tím hóa xanh (môi trường bazơ) - Phản ứng este hóa (phản ứng riêng của nhóm COOH) HCl(k) Ví dụ: H2N-CH2-COOH+C2H5OH H2N-CH2-COOC2H5 + H2O Thực ra este được hình thành dưới dạng muối ClH3NCH2COOC2H5 - Phản ứng trùng ngưng Các axit 6-aminohexanoic và 7-aminoheptanoic có phản ứng trùng ngưng tạo polime thuộc loại poliamit. t o nH2N-[CH2]5-COOH  (- HN-[CH2]5-CO-)n+nH2O d. ứng dụng: SGK trang 47 2. PEPTIT VÀ PROTEIN a. peptit - Liên kết –CO-NH- giữa 2 đơn vị -amino axit gọi là liên kết peptit. Tên của peptit được gọi bằng cách ghép tên các gốc axyl bắt đầu từ amino axit đầu còn tên amino axit đuôi được giữ nguyên vẹn VD1: CH2C6H5 H2N CH C NH CH2 C NH CH COOH O O CH2OH Phe-Gly-Ser (tripeptit) VD2: H2N CH2 CO NH CH CO NH CH COOH glyxyl - alanyl - valin (Gly - Ala - Val) CH3 CH(CH3)2 Chú ý: đipeptit H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH đầu N đầu C glyxylalanin (gly-ala) H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH đầu N đầu C alanylglyxin (ala-gly) Khi thủy phân đến cùng các peptit thì thu được hỗn hợp có từ 2 đến 50 phân tử -amino axit . → Vậy peptit là những hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit - Tính chất hóa học: peptit có phản ứng thủy phân và phản ứng màu (biure) + Phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit: diễn ra trong môi trường H+, OH- hay nhờ xúc tác enzim. xt(H ,OH ,enzim) Peptit + H2O  α-amino axit H+,to NH CH CO NH CH CO NH CH CO + H O 2 hay enzim R1 R2 R3 + H2N CH COOH + H2N CH COOH + H2N CH COOH + R1 R2 R3 + Phản ứng màu biure: trong môi trường kiềm thì tripeptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (như vậy đi peptit không có phản ứng màu biure)
  6. b. Protein Protein (protit) là hợp chất cao phân tử phức tạp gồm từ một hoặc nhiều chuỗi polipeptit hợp thành, có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu. - Tính chất vật lý: + Tính tan: rất khác nhau, có loại không tan như keratin (tóc, móng, sừng ) có loại tan như anbumin (lòng trắng trứng). + Sự đông tụ: khi đun nóng hoặc cho dung dịch axit, bazơ, hoặc một số muối vào, protein sẽ đông tụ tách ra khỏi dung dịch. - Tính chất hóa học - Phản ứng thủy phân: dưới tác dụng của dung dịch axit, kiềm hoặc enzim, các liên kết peptit trong phân tử protein bị cắt ngắn dần tạo thành các chuỗi polipeptit và cuối cùng thành các amino axit - Phản ứng màu biure: Protein tác dụng với Cu(OH)2 cho phức chất màu xanh tím B. CÂU HỎI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận biết Câu 1: Chất có phản ứng màu biure là A. Tinh bột. B. Chất béo. C. Saccarozơ. D. Protein. Câu 2: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch? A. Anilin. B. Benzylamoni clorua. C. Axit fomic. D. Metyl fomat. Câu 3: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tính chuyển màu xanh? A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. HCl. D. CH3NH2. Câu 4: Amin nào sau đây là amin bậc 2? A. C2H5NH2. B. C6H5NH2. C. (CH3)3N. D. (CH3)2NH. Câu 5: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Tripeptit. D. Đipeptit. Câu 6: Amino axit H2NCH2COOH có tên gọi là A. lysin. B. alanin. C. glyxin. D. valin. Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, amino axit tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối amoni? A. KOH. B. CH3OH. C. HCl.D. NaOH. Câu 8: Amino axit nào sau đây có 6 nguyên tử cacbon? A. Glyxin.B. Lysin. C. Alanin. D. Valin. Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Lysin. D. Glyxin. Câu 10: Chất không có khả năng làm xanh quỳ tím là A. kali hiđroxit. B. amoniac. C. anilin.D. lysin. Câu 11: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit? A. HCOONH4. B. C2H5NH2. C. CH3COOC2H5. D. H2NCH2COOH. Câu 12: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 13: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH A. Metylamin. B. Trimetylamin. C. Anilin. D. Axit glutamic. Câu 14: Etylamin (C2H5NH2) không phản ứng với chất nào?
  7. A. HCl (dd). B. HNO3 (dd). C. H2SO4 (dd). D. Br2 (dd). Câu 15: Chất nào sau đây có thể tham gia phản ứng trùng ngưng? A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH. Thông hiểu Câu 16: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) nên rửa cá với? A. nước muối. B. nước. C. giấm ăn. D. cồn. Câu 17: Cho dãy các chất: HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 4. B. 2.C. 3. D. 1. Câu 18: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit. B. Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit. C. Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc -amino axit. D. Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc -amino axit, số liên kết peptit bằng n-1. Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hợp chất H2NCH2CONHCH2CH2COOH là đipeptit. B. Muối mononatri của axit glutamic được sử dụng sản xuất mì chính. C. Tính bazơ của NH3 yếu hơn tính bazơ của metyl amin. D. Tetrapeptit mạch hở có chứa 3 liên kết peptit. Câu 21: Cho các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). Câu 22: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly ; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là : A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thì sản phẩm thu được có tỉ lệ mol nCO2: nH2O = 8 : 9. Công thức phân tử của amin là A. C4H11N. B. C4H9N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 24: Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 300. B. 450. C. 400. D. 250. Vận Dụng Câu 25: Có các phát biểu sau: 1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt. 2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. 3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu. 4. Các α - aminoaxit đều có tính lưỡng tính. 5. Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu tím. 6. Anilin không làm quỳ tím và phenolphtalein đổi màu Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
  8. Câu 26: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối? A. 43,5 gam. B. 36,2 gam. C. 39,12 gam. D. 40,58 gam. Câu 27: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45. Câu 28: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 29. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 8,9 gam. B. 15,7 gam. C. 16,5 gam. D. 14,3 gam. Câu 30: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09. C. ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT Câu 1: Dung dịch nào sau đây không làm quì tím đổi màu? A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH(NH2)COOH. C. ClH3NCH2COOH. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH. Câu 2: Glyxin có công thức là A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D. CH3CH(NH2)COOH. Câu 3: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. H2NCH2COOH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. C2H5OH. Câu 4: Dung dịch valin phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. NaNO3. D. KCl. Câu 5: Cho các nhận xét sau: (1) Axit 6-aminohexanoic (ε-aminocaproic) không thể tham gia phản ứng trùng ngưng. (2) Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ăn. (3) Giống với axit axetic, amino axit có thể tác dụng với bazơ tạo ra muối và nước. (4) Dung dịch glyxin làm đổi màu quỳ tím. (5) Amino axit thiên nhiên (đều là những α-amino axit) là những hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. Có bao nhiêu nhận xét đúng? A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số chẵn. B. Các dung dịch: Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ. C. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. D. Amino axit là hợp chất vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Câu 7: Metyl metacrylat là nguyên liệu để tổng hợp polime nào sau đây liệu nào sau đây? A. poli(Vinyl clorua). B. Poli Propilen. C. Thủy tinh hữu cơ D. Poli Stiren. Câu 8: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do:
  9. A. Phản ứng thủy phân của protein. B. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit. HCl dö NaOH Câu 9: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  X1  X2 . X2 là A. ClH3NCH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH2COONa. D. ClH3NCH2COONa Câu 10: Alanin và anilin đều tác dụng với chất nào sau đây? A. Dung dịch brom. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaHCO3. Câu 11: Cho 0,1 mol glyxin phản ứng hết với HCl, thu được m gam muối. Giá trị m là A. 11,55. B. 10,15. C. 12,55. D. 11,15. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai anken và hai amin đơn chức, mạch hở (là đồng đẳng) cần vừa đủ 0,845 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 34,74 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 10,22.B. 9,66. C. 9,94.D. 9,38. Câu 13: Khối lượng phân tử của Gly-Ala-Gly-Ala-Val là A. 445 đvC. B. 373 đvC. C. 391 đvC. D. 427 đvC. Câu 14: Cho các phát biểu sau: (1) Dung dịch Glyxin không làm giấy quỳ tím đổi màu. (2) Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là Cu(OH)2. (3) Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2, thấy xuất hiện phức màu xanh thẫm. (4) Thủy phân tripeptit H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH, thu được 3 loại amino axit. (5) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 3. C. 2. D. 5. Câu 15: Cho các nhận định sau: (1) CH3-NH2 là amin bậc một. (2) Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh. (3) Tetrapeptit mạch hở (Ala-Gly-Val-Ala) có 3 liên kết peptit. (4) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. (5) Phần trăm khối lượng của nguyên tố N trong alanin là 15,73%. Số nhận định đúng là A. 5B. 4 C. 2D. 3 Câu 16: Hợp chất Gly-Ala-Gly-Ala là A. tetrapeptit. B. tripeptit. C. đipeptit. D. hexapeptit. HẾT. ĐÁP ÁN Chuyên đề 3 Amin- Aminoaxit-peptit và protein 1.D 2.A 3.D 4.D 5.D 6.C 7.C 8.B 9.D 10.C 11.D 12.D 13.D 14.D 15.A 16.C 17.C 18.A 19.D 20.A 21.C 22.A 23.B 24.D 25.C 26.C 27.B 28.C 29.D 30.A Đáp án bài kiểm tra chuyên đề 3 Amin- Aminoaxit-peptit và protein
  10. 1.A 2B 3.A 4.B 5.A 6.D 7.C 8.B 9.C 10.C 11.D 12.B 13.B 14.B 15.B 16.A CHUYÊN ĐỀ 4 : POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ( 3 Tiết ) A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. Polime: 1. Khái niệm: polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ gọi là mắt xích (monome) liên kết với nhau tạo nên. VD: - poli etylen: (– CH2 – CH2 – )n do các mắt xích – CH2 – CH2 – liên kết với nhau tạo nên. - Tơ nilon -6 (– NH – (CH2)5 – CO – )n do các mắt xích – NH – [CH2]5 – CO – tạo nên. + Số mắt xích (monome) ban đầu gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa (n) 2. Phân loại: a.Theo nguồn gốc: - Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ thiên nhiên) như caosu, xenlulozo, tinh bột, protein, - Polime tổng hợp như polietylen, nhưa phenol fomandehit - Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế biến một phần polime thiên nhiên) như: xenlulozơ trinitrat, tơ visco b. Theo cách tổng hợp: - Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp) như: poli etylen, poli vinyl clorua - Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng) như: tơ nilon – 6, tơ polieste, tơ nilon – 6,6, nhựa fomandehit c. Theo cấu trúc (cấu tạo của mạch polime): - Dạng mạch không phân nhánh: PE, cao su thiên nhiên, amilozo - Dạng mạch phân nhánh: amylopectin (nhánh cũng do các mắt xích tạo nên), glicogen - Dạng mạch không gian: có các cầu nối bền vững liên kết với các chuỗi dài polime như: cao su lưu hóa, nhựa bakelit, 3. Danh pháp: - Tên polime xuất phát từ tên của monome hoặc tên của loại hợp chất cộng thêm tiền tố poli. VD: CH CH C H O CH CH 2 2 n 6 10 5 n 2 n poli acrylic poli etilen poli saccarit COOH - Nếu monome có nhóm thế hoặc có 2 loại monome tạo nên polime thì tên polime phải để trong dấu ngoặc đơn. VD: CH CH CH CH CH CH CH CH(C H ) cao su buna S n 2 2 2 6 5 n Cl poli (vinyl clorua) poli (butadien - stiren) - Một số polime có tên riêng (tên thông thường) VD: CF CF NH [CH ] CO 2 2 n 2 6 n (C6H10O5)n teflon to nilon - 6 xenlulozo 4. Tính chất vật lí: - Hầu hết những polime đều cồng kềnh và không đồng nhất hoàn toàn nên: + Polime có nhiệt độ nóng chảy không cố định, không bay hơi và rất khó tan (đa số polime không tan trong dung môi thông thường, một số tan được trong dung môi thích hợp cho dung dịch nhớt như cao su tan trong benzen ) + Nhiều polime có tính dẻo (PE, PP, ) một số khác có tính đàn hồi (cao su, ) số khác nữa có thể kéo thành sợi dai bền (nilon-6 ) có polime trong suốt mà không giòn như poli (metyl metacrylat). Nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt (PE, PVC, bakelit ) hoặc có tính bán dẫn. 5. Điều chế :
  11. Có thể điều chế polime bằng hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng. 5.1. Phản ứng trùng hợp: - Khái niệm trùng hợp: là quá trình cộng liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử lớn (polime) có khối lượng phân tử cao + Nếu đi từ 1 loại monome thì gọi là phản ứng trùng hợp + Nếu đi từ nhiều loại monome thì gọi là phản ứng đồng trùng hợp. - Điều kiện cần để phân tử chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội (liên kết = hoặc ≡ ) hoặc vòng kém bền như CH2 CH2 C O CH2 CH2 CH2 O etylen oxit CH2 CH2 NH capro lactam to , p a. Điều chế poli etilen (PE): nCH2 = CH2 xt  ( – CH2 – CH2 – )n Etilen poli etilen (PE) - PE có tính chất của 1 HCB no, không tác dụng với axit và bazơ ở điều kiện thường (tác dụng với hỗn 0 hợp SO2 và Cl2 ở 110 -125 C) - PE dùng làm chất dẻo trong kĩ thuật điện, bao bì, đồ dân dụng (bình chứa, túi đựng) b. Điều chế polistiren (PS) CH CH2 CH CH2 n xt, p n to stiren poli stiren - PS là chất rắn, cách điện tốt, bền đối vớ axit và bazơ, nhưng có thể tham gia các phản ứng nitro hóa và halogen hóa ở vòng benzen. - PS được dùng làm vật liệu cách điện, sản xuất 1 số dụng cụ quang học, dụng cụ văn phòng c. Điều chế poli (vinyl clorua) hay PVC : o nCH CH t , p CH CH 2 xt 2 n Cl Cl vinyl clorua poli (vinyl clorua) - PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit có thể tác dụng với Clo cho ta polime clorin. - PVC được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da giả d. Điều chế poli (vinyl axetat) hay PVA : to, p nCH3 COOCH CH2 CH CH2 xt n vinyl axetat OOCCH3 poli (vinyl axetat) - PVA có khả năng kết dính rất tốt vào thủy tinh, kim loại, gỗ nên được dùng để chế tạo sơn và keo dán. e. Điều chế Tơ capron (tơ nilon -6) CH CH C O o CH 2 2 t 2 NH (CH2)5 CO n CH2 CH2 NH it H2O capronlactam to capron( hay to nilon - 6) f. Điều chế poli(metyl metacrylat) hay PMM: COOCH3 t0 n CH2 C COOCH3 p, xt [ CH2 C ]n CH3 CH3 metyl metacrylat poli (metyl metacrylat)
  12. - Poli (metyl metacrylat) hay Plexiglas dùng làm kính máy bay, ô tô, kính trong các máy móc nghiên cứu, kính xây dựng, đồ dùng gia đình, trong y học làm răng giả, xương giả, kính bảo hiểm Nói chung PMM có tính chịu nhiệt cao, chịu va chạm và độ bền cơ học cao nên dùng làm “ kính khó vỡ”. g. Điều chế poli butadien: to nC H C H hay CH CH CH CH 4 6 p, Na 4 6 n 2 2 n cao su buna - Poli butađien là chất rắn, đàn hồi, được dùng làm cao su nhân tạo. h. Điều chế cao su buna – S: có tính đàn hồi cao. - Đây là phản ứng đồng trùng hợp của 1 hỗn hợp monome thu được copolime: p, xt nCH CH CH CH + nCH CH CH CH CH CH CH CH 2 2 2 to 2 2 2 n C6H5 C6H5 buta-1,3-dien stiren cao su buna-S i. Điều chế cao su buna –N: có tính chống dầu cao. p, xt nCH CH CH CH + nCH CH 2 2 2 to CH2 CH CH CH2 CH2 CH n CN CN buta-1,3-dien acrilonitrin cao su buna-N 5.2. Phản ứng trùng ngưng: - Khái niệm: trùng ngưng là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime), đồng thời tách ra các phân tử nhỏ như H2O, NH3, - Điều kiện xảy ra phản ứng trùng ngưng: để phân tử chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng thì ít nhất phải có 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng (thường thì 2 nhóm chức đó có thể tách được nước) Cụ thể: + - COOH tách OH + - NH2; - OH tách H. Vd: dạng mạch không nhánh: to, p nH N [CH ] COOH + 2 2 5 xt NH (CH2)5 CO n nH2O ax  amino caproic policaproamit (nilon -6) to, p nH N (CH ) COOH NH (CH ) CO + nH O 2 2 6 xt 2 6 n 2 ax  amino enatoic to enang (to nilon -7) to, p nHOOC (CH ) COOH + nH N (CH ) NH 2nH O + CO (CH ) CO NH (CH ) NH 2 4 2 2 6 2 xt 2 2 4 2 6 n ax adipic hexametylen diamin to nilon-6,6 nHOCO C6H5 COOH + nHO CH2 CH2 OH 2nH2O + CO C6H5 CO O CH2 CH2 O n ax tere phtalic etylen glicol poli (etylen tere phtalat) (to Lapsan) II. Vật liệu polime: 1. Chất dẻo: a. Khái niệm: chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt độ, áp lực bên ngoài mà vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. + Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime, ngoài ra còn có các thành phần phụ thêm: chất dẻo hóa, chất độn để tăng khối lượng của chất dẻo, chất màu, chất hóa rắn, chất ổn định. b. Môt số polime dùng làm chất dẻo: - PE, PP, PVC, PS, PMM (poli (metyl metacrylat), PPF (poli phenol fomandehit), teflon(chịu nhiệt) - PPF có 3 dạng: Nhựa Novalac, nhựa rezol, nhựa rezit c. Khái niệm về vật liệu compozit: - Vât liệu compozit là vât liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần vât liệu phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. Thành phần của vật liệu compozit gồm chất nền là polime và chất độn, ngoài ra còn có
  13. phụ gia khác, chất nền có thể là nhựa nhiệt dẻo hay nhiệt rắn. chất độn có thể là chất sợi: bông, đay, poliamit, amiăng, hoặc bột silicat, bột nhẹ (CaCO 3), bột “tan” (3MgO.4SiO2.2H2O). trong vât liệu compozit, polime và chất độn tương hợp với nhau làm tăng dần tính rắn, bền, chịu nhiêt của vât liệu. 2. Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo: a. Khái niệm: Tơ là những vât liêu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định. b. Phân loại: chia làm 2 loại: - Tơ thiên nhiên (có sẵn trong tự nhiên): bông, len, tơ tằm. - Tơ hóa học (chế tạo bằng phương pháp hóa học): được chia làm 2 nhóm: + Tơ tổng hợp (chế tạo từ các polime tổng hợp) như các tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic (vinilon) + Tơ bán tổng hợp: (hay tơ nhân tạo): xuất phát từ polime thiên nhiên nhưng được chế biến thêm bằng phương pháp hóa học như tơ Visco, tơ xenlulozo axetat c. Môt số loại tơ thường gặp:  Tơ poliamit: có các mắt xích nối với nhau bằng liên kết peptit. - Tơ nilon 6,6: to + nH2N (CH2)6 NH2 + nHOOC (CH2)4 COOH NH (CH2)6 NH CO (CH2)4 CO n 2nH2O hexa metylen diamin ax adipic poli(hexa metylen adipamit) hay to nilon-6,6 Tơ nilon -6,6 có tính dai, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô, nhưng kém bền với nhiệt độ, với axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 cũng như nhiều loại tơ poliamit khác dùng để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới - Tơ capron (nilon -6): được tổng hợp từ axit ε-amincapron hoặc từ caprotactam. to, p nH2N (CH2)5 COOH N (CH2)5 C + nH2O xt n ax  aminocapron H O to capron (nilon-6) CH2 CH2 C O to CH2 N (CH2)5 C CH CH NH it H2O n 2 2 H O capron lactam to capron (nilon-6) - Tơ nilon -7 (tơ enang): to, p nH2N [CH2]6 COOH xt N (CH2)6 C + nH2O n ax  amino etanoic H O to enang (nilon-7)  Tơ poli este: - Tơ lapsan (dacron, terylen ) nHOOC COOH + nHO CH2 CH2 OH C C O CH2 CH2 O + 2nH2O n ax tere phtalic etylen glicol O O to lapsan Tơ lapsan thuộc loại tơ poli este rất bền về mặt cơ học, bền hơn nilon đối với nhiệt độ, xới axit, với kiềm, được dùng để dệt vải may mặc.  Tơ nitron (hay olon): thuộc loại tơ vinylic được tổng hợp từ vinyl xianua (hay acrilonnitrin) gọi là poli acrilonnitrin to nCH CH CH2 CH 2 xt n CN CN acrilonnitrin poli acrilonnitrin Loại tơ này dai, bền, bền với nhiệt độ và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “ len ” đan áo rét.  Tơ axetat: có nguồn gốc từ xenlulozo: H2SO4 d [C6H7O2(OH)3]n + 3n(CH3CO)2O [C6H7O2(OCOCH3)3]n + 3nCH3COOH xenlulozo xenlulozo tri axetat Chú ý: xenlulozo điaxetat và xenlulozo triaxetat có thể được sử dùng làm phim không cháy.
  14.  Tơ visco: có nguồn gốc từ xenlulozo 3. Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp: a. Định nghĩa: cao su là 1 loại vât liệu polime có tính đàn hồi . Cao su có 2 loại: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp. b. Cao su thiên nhiên: được lấy từ mủ cao su. 0 - Cấu trúc: đun cao su thiên ở 250-300 C thu được isopren (C5H8) n = 1500-15000. CH2 C CH CH2 n CH3 - Tính chất và ứng dụng: + Có tính đàn hồi, không dẫn điện, nhiệt và không thấm khí và nước, không tan trong nước, etanol, axeton nhưng tan trong xăng và benzen. + Do có liên kết đôi trong phân tử nên cao su thiên nhiên có thể tham gia phản ứng cộng: H 2, HCl, Cl2 và đặc biệt tác dụng với S cho ra cao su lưu hóa có tính đàn hồi cao hơn, lâu mòn, khó tan trong các dung môi hơn cao su thông thường. bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối – S – S – giữa các mạch cao su tạo thành mạng lưới không gian. c. Cao su tổng hợp: - Là polime tương tự cao su thiên nhiên, nhưng được điều chế từ monome thường bằng phản ứng trùng hợp. - Một số loại cao su tổng hợp thông thường: + Cao su buna: to, p nCH CH CH CH CH CH CH CH 2 2 Na 2 2 n cao su buna thì tính đàn hồi và độ bền kém hơn cao su thiên nhiên + Cao su buna - S + Cao su buna - N to, p nCH C CH CH CH C CH CH 2 2 2 2 n CH3 CH3 cao su isopren + Cao su isopren: iso pren CỦNG CỐ KIẾN THỨC Phân loại và phương pháp điều chế polime Phân loại Điều chế bằng Tên gọi phản ứng Polime Polime Polime Trùng Trùng thiên tổng hợp nhân tạo hợp ngưng nhiên (bán tổng hợp) Polietilen (PE) ۷ ۷ Polistiren (PS) ۷ ۷ Polibutađien hay cao su Buna ۷ ۷ Poli(vinyl clorua) (PVC) ۷ ۷ Poli(vinyl axetat) (PVA) ۷ ۷ Poli(metyl metacrylat) (PMM) ۷ ۷ Poli(tetrafloetilen) (teflon) ۷ ۷ Poliisopren ۷ ۷ hay cao su isopren Poliacrylonitrin ۷ ۷ hay poli(vinyl xianua)
  15. Tơ tằm ۷ Tơ visco ۷ Tơ xenlulo axetat ۷ Sợi bông ۷ Len lông cừu ۷ Poli(hexametylen -ađipamit) ۷ ۷ Poli(etylen - terephtalat) ۷ ۷ Policaproamit ۷ ۷ Polienatoamit ۷ ۷ Ứng dụng của polime Ứng dụng làm Tên gọi Chất dẻo Cao su Tơ sợi Polietilen (PE) ۷ Polistiren (PS) ۷ Polibutađien ۷ Poli(butađien-stien) ۷ Poli(butađien-vinylxianua) ۷ Poliacrylonitrin ۷ hay poli(vinyl xianua) Poli(vinyl clorua) (PVC) ۷ Poli(vinyl axetat) (PVA) ۷ Poli(metyl metacrylat) (PMM) ۷ Poli(tetrafloetilen) (teflon) ۷ Poliisopren ۷ Policaproamit ۷ Polienatoamit ۷ Poli(hexametylen -ađipamit) ۷ Poli(etylen - terephtalat) ۷ Nhựa novolac ۷ Tơ tằm ۷ Tơ visco ۷ Tơ xenlulo axetat ۷ Sợi bông ۷ Len lông cừu ۷ Cách phân loại tơ khác Thuộc loại Tên gọi Polieste Polipeptit Poliamit Tơ nilon-6 ۷ Tơ niilon-7 ۷ Tơ niilon -6,6 ۷ Tơ tằm ۷ Tơ lapsan ۷ B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Nhận Biết : Câu 1: Chất nào sau đây không phải là polime? A. Tơ nilon-6.B. Etyl axetat. C. Tơ nilon-6,6. D. Thủy tinh hữu cơ. Câu 2: Chất nào sau đây là hợp chất cao phân tử? A. Saccacrozơ. B. Chất béo. C. Axit béo. D. Tinh bột.
  16. Câu 3: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Amilopectin. B. Polietilen. C. Amilozơ. D. Poli(vinyl clorua). Câu 4: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là A. polietilen. B. poli(vinylclorua). C. cao su lưu hóa. D. amilopectin. Câu 5: Loại tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozơ? A. tơ tằm. B. tơ capron. C. tơ nilon-6,6.D. tơ visco. Câu 6: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp? A. Tơ nilon-6. B. Tơ tằm. C. Tơ visco.D. Tơ cotton. Câu 7: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch không phân nhánh? A. Amilopectin. B. Glicogen. C. Cao su lưu hóa. D. Poli(metyl metacrylat). Câu 8: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là A. PE. B. PVC. C. cao su buna. D. tơ olon. Câu 9: Phân tử polime nào sau đây chứa ba nguyên tố C, H và O? A. Xenlulozơ. B. Polistiren. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua). Câu 10: Phân tử polime nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amilozơ có mạch không phân nhánh. B. Poli(vinyl clorua) có tính đàn hồi. C. Cao su buna-N là polime tổng hợp. D. Poli(phenol-fomanđehit) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. Câu 12: Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. Câu 13: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? A. Tơ capron. B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 14: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là A. (C5H8)n. B. (C4H8)n. C. (C4H6)n. D. (C2H4)n. Câu 15: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ thiên nhiên? A. Tơ nilon-6.B. Tơ tằm. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ visco. Thông hiểu: Câu 16: PE là polime có nhiều ứng dụng rộng rãi (áo mưa, khăn trải bàn, túi ni-lông). Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây? A. CH2=CHCl. B. CH3CH3. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CH2. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Poli(etylen-terephtalat) dùng để sản xuất chất dẻo. B. Một số có tính đàn hồi như polibutađien, poliisopren. C. Poli(vinyl axetat) hay PVA dùng để sản xuất chất dẻo. D. Một số polime có tính cách điện, cách nhiệt như polietilen, poli(vinyl clorua). Câu 18: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là
  17. A. CH3COO−CH=CH2. B. CH3−CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−CH=CH2. D. CH3=CH−CN. Câu 19: Vật liệu tổng hợp X có hình sợi dài, mảnh và giữ nhiệt tốt thường dùng để đệt vải may quần áo ấm hoặc bệt thành sợi (len) đan áo rét. E bền với nhiệt, bền trong môi trường axit và bazơ.Vật liệu X là A. tơ nitron. B. bông. C. tơ tằm. D. nilon-6,6. Câu 20: Vật liệu tổng hợp X là chất vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, Vật liệu X là A. tơ nitron.B. bông. C. tơ tằm. D. Poli (vinylclorua). Câu 21: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là N [CH2]6 N C [CH2]4 C H H O O n A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6.D. tơ olon. Câu 22: Polime có công thức cấu tạo thu gọn CH2 C CH CH2 CH2 CH CH3 Cl n được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2. B. CH2=CHCl , CH2=CH-CH3 và CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)-CH=CH-CH2-CH2Cl. Câu 23: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 24: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). Câu 25: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 26: Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilopectin, nilon-6, amilozơ. Số polime thiên nhiên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 27: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon- 6,6. Số polime tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3.D. 4. Vận dụng: Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Cho xenlulozo vào ống nghiệm chứa nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ tan ra. (2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp (3) tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét (4) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao (khó bay hơi) (5) Trong phản ứng tráng gương, glucozo đóng vai trò chất oxi hóa Số phát biểu đúng là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3
  18. Câu 29: Tiến hành trùng hợp 68,0 gam isopren thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với dung dịch brom thì thấy có 192,0 gam brom phản ứng. Vậy hiệu suất của quá trình trùng hợp trên là: A. 75 % B. 90 % C. 80 % D. 85 % Câu 30: Đồng trùng hợp buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 58,065 % CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x 1 x 2 x 3 x 3 A. B. C. D. y 3 y 3 y 2 y 5 C. KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ POLIME Câu 1: Polime dưới đây dùng để sản xuất loại cao su nào? CH CH CH CH 2 2 n A. cao su buna. B. cao su buna-S. C. cao su buna-N. D. cao su isopren. Câu 2: Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CHCl. C. CH2=CH2. D. CH3-CH3. Câu 3: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là A. glicogen. B. tinh bột. C. xenlulozơ. D. saccarozơ. Câu 4: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là A. poli (vinylclorua). B. cao su lưu hóa. C. polietilen. D. amilopectin. Câu 5: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH2 CH2 n A. polietilen. B. poli(vinyl clorua). C. poli(metyl metacrylat). D. polistiren Câu 6: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là A. H2N[CH2]6COOH. B. CH2=CHCN. C. CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)COOCH3. Câu 7: Loại polime có chứa nguyên tố halogen là A. cao su buna. B. tơ olon. C. PE. D. PVC. Câu 8: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH2 CH CN n A. tơ nilon-6. B. tơ nilon-7. C. tơ nilon-6,6. D. tơ olon. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. Câu 10: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren. Số polime dùng làm chất dẻo là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Cho các polime: amilozơ, xelulozơ, xenlulozơ triaxetat, polienantoamit, amilopectin, teflon. Số polime dùng làm tơ, sợi là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 12. Cho các nhận định sau: (1) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ đồng thực vật có thành phần giống nhau. (2) Dung dịch abumin trong nước của lòng trắng trứng khi đun sôi bị đông tụ.
  19. (3) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6. (4) Poli (vinyl clorua), polietilen được dùng làm chất dẻo; (5) Vinyl xianua được sử dụng sản xuất tơ olon. (6) Hiđro hóa hoàn toàn dầu thực vật thu được mỡ động vật. Số nhận định đúng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 13. Túi nilon, nhựa là các polime tổng hợp có nguồn gốc từ dầu mỏ, thời gian phân hủy trong môi trường lên đến hàng trăm năm, đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Sau khi học xong chương Polime (hóa học lớp 12), giáo viên đưa ra chủ đề “Chất thải nhựa: Tác hại và hành động của chúng ta” cho lớp cùng thảo luận. Các bạn trong lớp đưa ra các ý kiến sau: (1) Có thể tiêu hủy túi nilon và đồ nhựa bằng cách đem đốt chúng sẽ không gây nên sự ô nhiễm môi trường. (2) Nếu đem đốt túi nilon và đồ làm từ nhựa có thể sinh ra chất độc, gây ô nhiễm: axit clohiđric, axit sunfuric, đioxin ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và làm hại tầng khí quyển. (3) Túi nilon được làm từ nhựa PE, PP có thêm các chất phụ gia vào để làm túi nilon mềm, dẻo, dai và đặc biệt các loại phẩm nhuộm màu xanh, đỏ, vàng,.chứa kim loại như chì, cađimi là những chất gây tác hại cho bộ não và là nguyên nhân chính gây ung thư. (4) Cần có các vật liệu an toàn, dễ tự phân hủy hoặc bị phân hủy sinh học, thí dụ túi làm bằng vật liệu sản xuất từ xenlulozơ. Theo em có bao nhiêu ý kiến đúng? A. 3.B. 1. C. 2.D. 4. Câu 14: Cho các polime: poli(butađien-stien), poliacrilonitrin, polibutađien, poliisopren, poli(butađien- acrilonitrin), poli(etylen-terephtalat). Số polime dùng làm cao su là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Một polime Y có cấu tạo như sau: –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– Công thức một mắt xích của polime Y là : A. –CH2–CH2–CH2– . B. –CH2– . C. –CH2–CH2– . D. –CH2–CH2–CH2–CH2– . Câu 16: Quần áo được làm tơ tằm, len, nilon nếu giặt bằng sữa tắm, dầu gội sẽ bền và lâu bị hỏng hơn so với khi giặt bằng xà phòng, nguyên nhân chủ yếu là do A. sữa tắm, dầu gội thường có môi trường trung tính; còn xà phòng thường có môi trường kiềm. B. sữa tắm, dầu gội thường có môi trường kiềm yếu; còn xà phòng thường có môi trường trung tính. C. xà phòng có tính tẩy bẩn quá mạnh. D. sữa tắm, dầu gội dễ bị rửa trôi bằng nước. HẾT ĐÁP ÁN Chuyên đề 4 Polime và vật liệu polime 1.B 2.D 3.A 4.C 5.D 6.C 7.D 8.B 9.A 10.D 11.B 12.D 13.D 14.A 15.B 16.D 17.A 18.C 19.A 20.D 21.C 22.A 23.B 24.C 25.C 26.A 27.D 28.B 29.C 30.C Đáp án bài kiểm tra chuyên đề 4 polime và vật liệu polime
  20. 1.A 2.C 3.B 4.B 5.A 6.D 7.D 8.D 9.C 10.C 11.C 12.C 13.A 14.D 15.C 16.A CHUYÊN ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI ( 5 Tiết ) A/ TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI 1. VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN - Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm III A (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. - Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). - Họ lantan và actini. 2 Cấu tạo của kim loại - Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e). Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 - Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏ hơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim. 3. Liên kết kim loại Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do có sự tham gia của các electron tự do. II. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 1.Tính chất vật lý 1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt và có ánh kim. - Tính dẻo - Tính dẫn nhiệt - Tính dẫn điện - Ánh kim * Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại 2.Tính chất hóa học - Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim. - Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử.  Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử: M → Mn+ + ne (n=1,2,3) a.Tác dụng với phi kim 0 0 t0 +3 -1 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 b. Tác dụng với dung dịch axit - Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng 0 +1 +2 0 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 - Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) 0 +5 +2 +2 Vd: 3Cu + 8HNO3 loãng → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O c.Tác dụng với nước
  21. - Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường. Vd : 0 +1 +1 0 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 d.Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn( trừ kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường) có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. 0 +2 +2 0 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu III – ĐÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI - Cặp oxi hoá – khử của kim loại -Dạng oxi hóa và dạng khử với 1 nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hóa khử kim loại Mn+/M Vd : Zn2+ / Zn ; Cu2+/Cu * Ngoại lệ : Fe3+/ Fe2+ K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Tính oxi hóa của ion kim loại tăng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử của kim loại giảm IV. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 1/Khái niệm : là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh M → Mn+ + ne 2/ Các dạng ăn mòn kim loại a. Ăn mòn hoá học: * Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. b.Ăn mòn điện hoá - Ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa khử , trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương + Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hoá học - Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Cặp kim loại – kim loại , cặp kim loại – phi kim - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn. - Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. 3/ Các biện pháp bảo vệ kim loại -Bảo vệ bề mặt : bôi dầu mỡ, sơn , mạ , tráng men - Phương pháp điện hóa : dùng vật hy sinh V. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. Nguyên tắc Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại . Mn+ + ne M II. Phương pháp
  22. 1. Phương pháp nhiệt luyện Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử thông thường như C, CO, H2 ,Al. - Phương pháp này dùng để điều chế kim loại từ kẽm về sau t0 Vd : PbO + CO → Pb +CO2 2. Phương pháp thuỷ luyện -Dùng những kim loại có tính khử mạnh như Fe , Zn để khử những ion kim loại có tính khử yếu như Cu , Hg , Ag , trong dung dịch - Phương pháp này dùng để điều chế kim loại từ đồng về sau Vd : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 3. Phương pháp điện phân a) Điện phân hợp chất nóng chảy - Dùng dòng điện để khử ion kim loại của kim loại có tính khử mạnh như K , Na , Ca , Mg , Al b) Điện phân dung dịch - Dùng dòng điện để khử ion kim loại của kim loại có tính khử trung bình và yếu ( từ Zn sau )trong dung dịch muối - Phương pháp này dùng để điều chế kim loại từ kẽm về sau c) Tính lượng chất thu được ở các điện cực AIt Dựa vào công thức Farađây: m = , trong đó: nF Trong ñoù m : khoái löôïng chaát thu ñöôïc ôû ñieän cöïc ( g) A : khoái löôïng mol nguyeân töû cuûa chaát thu ñöôïc ôû ñieän cöïc n : soá e maø nguyeân töû hoaëc ion nhöôøng hoaëc nhaän I : cöôøng ñoä doøng ñieän ( A) t : thôøi gian ñ phaân ( s) F : hằng số parañay ( F = 96500 c/mol ) B. BÀI TẬP NHẬN BIẾT : Câu 1. Trong BTH nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại : A. Nhóm IA ( trừ hiđrô ) B. Nhóm IA ( trừ hiđrô ) và IIA C. Nhóm IA ( trừ hiđrô ) D. Nhóm IA ( trừ hiđrô ) và IIA , IIIA và IVA Câu 2. Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết : A. Ion B.Cộng hóa trị C.Kim loại D.Hiđrô Câu 3. Cho cấu hình electron : 1s22s22p6 .Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình như trên ? A.K + ; Cl; Ar B. Li+;Br;Ne C.Na+;Cl;Ar D.Na+;F-,Ne
  23. Câu 4. Catoin R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 . Nguyên tử R là : A. F B. Na C.K D.Cl Câu 5. Kim loại có tính chất vật lý chung là : A.Tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt ,ánh kim B.Tính dẻo , dẫn điện , khó nóng chảy , ánh kim C.Dẫn điện , dẫn nhiệt , ánh kim , tính đàn hồi D. Tính dẻo , dẫn điện , dẫn nhiệt , tính cứng Câu 6. Kim loại dẻo nhất là : A. Vàng B.Bạc C.Chì D.Đồng Câu 7. Thủy ngân dễ bị bay hơi và độc . Chẳng may nhệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong số các chất sau để khử độc thủy ngân ? A. Bột sắt B.Bột lưu huỳnh C.Bột than D.Nước Câu 8. Những tính chất vật lý chung của kim loại gấy nên chủ yếu bởi : A.Cấu tạo mang tinh thể của kim loại B.Khối lượng riêng của kim loại C.Tính chất của kim loại D.Các electron tự do trong tinh thể kim loại Câu 9. Tính dẫn điện của các kim loại sau đây tăng theo thứ tự : A.Cu < Al < Ag B.Al < Ag < Cu C.Al < Cu < Ag D.Ag < Cu < Al Câu 10. Kim loại nào sau đây cứng nhất : A.Crôm B.Nhôm C.Sắt D.Đồng Câu 11. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng lớn nhất : A.Liti B.Nhôm C.Kẽm D.Osimi Câu 12. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất: A.Thủy ngân B.Kẽm C.Sắt D.Vonfam Câu 13. Một dây phơi quần áo gồm đoạn dây đồng nối với đoạn dây thép . Hiện tượng nào xảy ra tại chỗ nối khi để lâu ngày ? A.Sắt bị ăn mòn B. Đồng bị ăn mòn C.Sắt và đồng đều bị ăn mòn D.Sắt và đồng đều không bị ăn mòn Câu 14. Tính chất hóa học chung của hầu hết ion kim loại là : A.Tính khử B.Tính oxi hóa C.Tính khử và tính oxi hóa D.Tính hoạt động mạnh Câu 15. Đun nóng sắt với chất nào sau đây tạo hợp chất sắt ( II) A.Clo B.oxi C.Dung dịch axit nitric loãng , dư D.Bột lưu huỳnh Câu 16. Cặp nào gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc , nguội : A.Zn , Fe B.Al,Fe C.Al , Cu D.Fe,Ag Câu 17.Kim loại khác nhau có độ dẫn điện , dẫn nhiệt khác nhau . Sự khác nhau đó là do :
  24. A.Khối lượng riêng khác nhau B.Kiểu mạng tinh thể khác nhau C.Mật độ electron tự do khác nhau D.Mật độ ion dương khác nhau Câu 18.Dãy gồm các chất đều tan trong dung dịch HCl dư là : A.Fe,Cu,Ag B.Al,Fe,Ag C.Al,Fe,Cu D.Mg,Zn,CuO Câu 19.Nhiệt phân muối NH4HCO3 thu được : A.NH3 , CO2 , H2O B.NH3 , CO2 , O2 + - C.N2 , CO2 , H2O D.NH4 , HCO3 Câu 20. Dãy kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện ở nhiệt độ cao : A.Al , Fe , Cu B.Zn , Fe , Mg C.Fe , Pb , Cu D.Cu , Fe , Ca THÔNG HIỂU Câu 21. Nhúng lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau : FeCl3 ; AlCl3 ; CuSO4 ; Pb(NO3)2 ; NaCl ; HCl ; HNO3 dư ; H2SO4 đặc , nóng, dư ; NH4NO3 . Số trường hợp tạo muối sắt II là : A.3 B.4 C. 5 D. 6 Câu 22. Cho Na vào lượng dư dung dịch CuCl2 thu được kết tủa : A.Cu B.CuCl C.NaCl D.Cu(OH)2 Câu 23. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag , Cu , Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu dùng : A.Dung dịch AgNO3 B.Dung dịch FeCl2 C.Dung dịch FeCl3 D.Dung dịch HCl Câu 24: Công thức chung của của oxit kim loại thuộc nhóm IA là A.R2O3 B.RO2 C.R2O D.RO Câu 25: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A.R2O3 B.RO2 C.R2O D.RO Câu 26. Để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 dùng : A. Dung dịch HCl B.Dung dịch NaOH C.Dung dịch H2SO4 loãng D.Dung dịch HNO3 đặc Câu 27. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M ở catot thu được 6 g kim loại và ở anot có 3,36 lít khí ( ở đktc) thoát ra . Công thức của muối là : A.NaCl B.KCl C.BaCl2 D.CaCl2 Câu 28. Hòa tan kim loại M trong dung dịch HNO3 loãng không thấy khí thoát ra . Kim loại M là kim loại nào trong số các kim loại sau : A.Mg B.Cu C.Pb D.Ag Câu 29. Khi hòa tan Fe trong dung dịch HCl . Nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thì quá trình hòa tan Fe sẽ : A. Không thay đổi B. Xảy ra nhanh hơn C.Xảy ra chậm hơn D.Dừng lại Câu 30. Hòa FexOy trong dung dịch H2SO4 loãng , dư thu được dung dịch A . Biết - Dung dịch A làm mất màu dung dịch KMnO4 loãng - Dung dịch A hòa tan được Cu . Vậy FexOy là : A.FeO B.Fe2O3 C.Fe3O4 D.Fe2O VẬN DỤNG
  25. Câu 31.Hòa tan hoàn toàn 15,4 g hỗn hợp Mg ; Zn trong dung dịch HCl dư , sau phản ứng có 0,6 g khí H2 bay ra . Khối lượng muối thu được là : A.35,7 g B.36,7 g C.53,7 g D.63,7 g Câu 32. Để khử hoàn toàn 23,2 g một oxit kim loại cần 8,96 lít H2 (ở đktc) . Kim loại đó là : A.Mg B.Zn C.Fe D.Cu Câu 33.Cho m(g) hỗn hợp gồm Mg và Al tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 8,96 lít H2 (ở đktc)và khối lượng dung dịch tăng 7 g. Giá trị m là : A.6,2 g B.6,6 g C.7,2 g D.7,8 g Câu 34. Ngâm 1 vật bằng Cu có khối lượng 5 g trong 250 g dung dịch AgNO3 4 % , khi lấy vật ra khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17 % . Khối lượng của vật sau phản ứng là : A.5,76 g B.6,08 g C.5,44g D.6,57 g Câu 35. Vai trò của Fe3+ trong phản ứng Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ là : A.Chất khử B.Chất bị oxi hóa C.Chất bị khử D.Môi trường Câu 36. Cho 9,6 g bột kim loại M vào 500 ml dung dịch HCl 1M .Sau phản ứng thu được 5,376 lít H2 ( ở đktc) . Kim loại M là : A. Mg B.Fe C.Ba D.Ca Câu 37. Hòa tan hoàn toàn 0,5 g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại có hóa trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 ( đktc) . Kim loại hóa trị II là : A.Be B.Ca C.Mg D.Zn Câu 38. Hòa tan 3,38 g hỗn hợp CuCl2 và Cu(NO3)2 trong H2O được dung dịch A . Nhúng vào dung dịch A một thanh Mg khuấy đều cho đến khi màu xanh của dung dịch biến mất . Lấy thanh Mg ra cân lại thấy tăng 0,8 g . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là : A.4,13 g B.2,58 g C.1,15 g D.1,43 g Câu 39. Cho 2,7 g hỗn hợp X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian thu được dung dịch Y và 2,84 g chất rắn Z .Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loãng , dư sau phản ứng khối lượng chất rắn giảm 0,28 g , dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất . Phần trăm khối lượng Fe trong X là : A.41,48 % B.48,15% C.51,85% D.58,52% Câu 40.Cho 2,16 g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư . Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO ( ở đktc) và dung dịch X .Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là : A. 13,32 g B.13,92 g C.6,52 g D.8,88g B. ĐÁP ÁN 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. B C D B A A B D C A D D A B D B C D A C 21. 22. 23. 24 25 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. B D C C D D D A B C B C D A C D A B C B C .ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
  26. Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là : A.Tác dụng với axit B.Tác dụng với phi kim C. Tác dụng với dung dịch muối D.Thể hiện tính khử khi tham gia phản ứng Câu 2. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất : A.Hg B.Na C.Al D.W Câu 3. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất ? A.Cu2+ B.Ag+ C.Mg2+ D.Fe3+ câu 4. Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl ? A.Au B.Ag C.Cu D.Zn Câu 5.Kim loại nào sau đây bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc , nguội ? A.Cu B.Mg C.Al D.Zn Câu 6. Tính chất vật lý chung của kim loại gây nên chủ yếu bởi ? A.Khối lượng riêng của kim loại B.Tính chất của kim loại C.Cấu tạo mạng tinh thể của kim loại D.Các electron tự do trong tinh thể kim loại Câu 7.Ở điều kiện thường . Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch nào sau : A.AgNO3 B.Fe(NO3)2 C.HCl D.CuSO4 Câu 8.Hòa tan Zn trong dung dịch H2SO4 , nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì quá trình hòa tan Zn sẽ : A.Xảy ra chậm hơn B.Xảy ra nhanh hơn C.Không thay đổi D.Dừng lại Câu 9. Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp có lẫn Cu dùng : A.Dung dịch HCl B.dung dịch CuSO4 C.Dung dịch AgNO3 D.H2O Câu 10.Trường hợp nào sau đây là sự ăn mòn điện hóa : A.Cho Zn vào dung dung dịch H2SO4 loãng B.Đốt bột Al trong không khí C.Thép để trong không khí ẩm D.Nồi hơi làm bằng Fe bị phá hủy trong hơi nước ở nhiệt độ cao Câu 11.Sắt bị oxi hóa thành hợp chất sắt (III) trong trường hợp nào sau đây ? A.Fe tác dụng với dung dịch HCl B.Fe tác dụng với bột S ở nhiệt độ cao C.Fe tác dụng với Cl2 D.Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng Câu 12.Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường ? A.Li , K , Ba B. Be , Na , Ca C.Mg , Na , K D.Al , Na , Ba Câu 13.Để điều chế kim loại Na người ta dùng : A.Điện phân dung dịch NaCl B.Khử Na2O ở nhiệt độ cao C.Điện phân nóng chảy NaCl D.Dùng kim loại mạnh đẩy Na ra từ dung dịch Na2SO4 Câu 14.Hòa tan hoàn toàn 0,52 g hỗn hợp 2 kim loại trong dung dịch H2SO4 loãng , dư . Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 ( ở đktc) . Khối lượng muối sunfat thu được là :
  27. A.1,96 g B.3,92g C.2,4g D.2,8g Câu 15. Cho 10 g hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 3,733 lít H2 ( ở đktc) . Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp là : A.20% B.35% C.40% D.50% Câu 16. Cho 2,81 g hỗn hợp gồm MgO , ZnO và Fe2O3 tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch H2SO4 0,1 M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng muối khan là : A.4,81 g B.5,21g C.3,81 g D.4,8 g 1.D 2.A 3.C 4.D 5.C 6.D 7.A 8.B 9.C 10.C 11.C 12.A 13.C 14.A 15.C 16.B CHUYÊN ĐỀ 6: KIM LOẠI KIỀM – KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM VÀ HỢP CHẤT ( 6 Tiết ) A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. KIM LOẠI KIỀM +Vị trí –cấu tạo: nhóm IA.( Li, Na , K, Rb, Cs) + Cấu tạo nguyên tử: có số e lớp ngoài cùng ns1 + Nguyên tử KLK năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất, thế điện cực chuẩn rất âm +Cấu tạo tinh thể: có mạng tinh thể lập phương tâm khối.(độ đặc khít 68%) + Tính chất vật lý: - Kim loại kiềm có màu trắng bạc, có ánh kim, dẫn điện tốt. - Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp. - Khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp. + Tính chất hóa học: - Kim loại kiềm có tính khử mạnh:M M+ + 1e - Tính khử tăng dần trong nhóm: Li <Na< K< Rb< Cs. - Trong hợp chất kim loại kiềm có số oxi hóa: +1 Phản ứng với phi kim:( Na tác dụng O2 → Na2O và Na2O2 ) Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng → muối + H2 TQ: M + HCl → MCl + ½ H2 2M + H2SO4 → M2SO4 +H2 o Tác dụng với H2O(t thường) → bazơ + H2 TQ: M + H2O → MOH + ½ H2 + Điều chế: Điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hidroxit của kim loại kiềm dpnc TQ: MX  M + ½ X2 dpnc 2MOH  2M + H2O + ½ O2 II. KIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Vị trí trong BTH, cấu hình electron nguyên tử - KL kiềm thổ thuộc nhóm II A, gồm : Be, Mg, Ca, Sr, Ba. - Cấu hình e lớp ngoài cùng : ns2 2. Tính chất hoá học M → M2+ + 2e
  28. → Kim loại kiềm có tính khử mạnh a. Td với phi kim : Vd : 2Ca + O2 → 2CaO Mg + Cl2 → MgCl2 b. Td với axit + Với HCl , H2SO4 loãng : Vd: Ca + 2HCl → CaCl2 + H2↑ + 2+ M + 2H → M + H2↑ 5 6 + Với HNO3, H2SO4 đặc : thì N , S chuyển về số oxi hóa thấp hơn Vd : 4Mg + 10HNO3(loãng) → 4Mg(NO3)2+NH4NO3+3H2O 4Mg + 5H2SO4(đ) → 4MgSO4+H2S+4H2O 0 c. Td với H2O (ở t thường) : Be không pư, Mg khử chậm, các KL còn lại pư mãnh liệt. Vd : Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ M + 2H2O →M(OH)2 + H2↑ 3.ĐIỀU CHẾ. Phương pháp điều chế kim loại kiềm thổ: điện phân muối halogenua nóng chảy dpnc MCl2  M + Cl2↑ III. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA CANXI 1. Canxi hidroxit – Ca(OH)2 (vôi tôi) Hoá tính : - Nước vôi là dd Ca(OH)2 hấp thụ dễ dàng khí CO2 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3  + H2O. - Là một bazơ mạnh 2. Canxi cacbonat – CaCO3 (đá vôi) a/ Tính chất : - là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước, bị phân huỷ ở khoảng 10000C : t0 CaCO3  CaO + CO2 - Ở nhiệt độ thường, CaCO3 tan trong nước có hoà tan CO2 CaCO3  + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (Hiện tượng xâm thực của nước mưa) - Khi đun nóng, Ca(HCO3)2 bị phân huỷ : t0 Ca(HCO3)2  CaCO3  + CO2 + H2O (Hiện tượng tạo thành thạch nhũ trong hang động) b/ Ứng dụng : dùng trong mĩ thuật, làm phụ gia trong kem đánh răng 3. Canxi sunfat - CaSO4 - CaSO4.2H2O : thạch cao sống. - CaSO4.H2O : thạch cao nung - CaSO4 : thạch cao khan. * Ứng dụng : Thạch cao dùng điều chỉnh tốc độ đông cứng của xi măng. Thạch cao nung dùng đúc tượng, đúc khuôn, bó bột khi gãy xương IV. NƯỚC CỨNG 1. Khái niệm : - Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+. - Nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên. 2. Phân loại : - Nước có tính cứng tạm thời là nước có tính cứng gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. - Nước có tính cứng vĩnh cửu là nứơc có tính cứng gây nên bởi các muối sufat, clorua của canxi và magie. - N ư ớc c ó tính cứng toàn phần gồm nước có tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. 2. Tác hại: - Làm cho vải mau mục , tốn nhiều xà phòng. - Làm thức ăn lâu chín, giảm mùi vị. - Tạo lớp cặn trong nồi hơi , tốn nhiên liệu và thời gian, không an toàn 3. Cách làm mềm nước cứng * Nguyên tắc : giảm nồng độ Ca2+ & Mg2+ trong nước cứng. a/ PP kết tủa : - Nước có tính cứng tạm thời : đun nóng hoặc td với dd Ca(OH)2 vừa đủ
  29. t 0 Ca(HCO3)2  CaCO3  +CO2  +H2O Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 2CaCO3  + 2H2O t 0 Mg(HCO3)2  MgCO3  + CO2  + H2O Mg(HCO3)2+Ca(OH)2 MgCO3  + CaCO3  +2H2O - Nước có tính cứng vĩnh cửu và tạm thời : dùng dd Na2CO3 hoặc Na3PO4 Ca(HCO3)2 + Na2CO3 2CaCO3  + 2NaHCO3 CaCl2 + Na2CO3 CaCO3  + 2NaCl MgSO4 + Na2CO3 MgCO3  + Na2SO4 b/ PP trao đổi ion : cho nước cứng đi qua chất trao đổi ion (cationit) các ion Ca2+ & Mg2+ sẽ bị giữ lại và thay vào đó là ion Na+ hoặc H+ ta được nước mềm 2+ 2+ 2- 4. Nhận biết ion Ca , Mg trong dd : dùng dd muối chứa CO3 sẽ tạo ra kết tủa. Sục khí CO2 dư vào hỗn hợp sau phản ứng, kết tủa bị hoà tan chứng tỏ có mặt Ca2+hoặc Mg2+. 2+ 2- Ca + CO3 CaCO3  CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 (tan) V.NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 1/ Vị trí & cấu tạo của ngtử Al - Nhôm ở ô số 13 , nhóm IIIA , chu kì 3 của BTH - Cấu hình e : 1s22s22p63s23p1 -Có số oxh +3 trong các hợp chất 2/ Tính chất vật lý : o 0 - Al là kim loại có màu trắng bạc, khá mềm, dễ kéo sợi , dễ dát mỏng, t nc = 660 C - Al là kim loại nhẹ , có tính dẫn điện , dẫn nhiệt tốt. 3/ Tính chất hóa học: thể hiện tính khử mạnh (chỉ sau KLK & KT) Al Al3+ +3e a/ Tác dụng với phi kim: -Với halogen 2 Al + 3 Cl2 2 AlCl3 -Với oxi 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 b/ Tác dụng với axit: + * Với HCl, H2SO4 loãng thì Al khử ion H thành khí H2 3 Al + 3HCl AlCl3 + H2  2 +5 +6 * Với HNO3 , H2SO4 đặc, nóng thì Al khử N hoặc S xuống số oxh thấp hơn. Al + 4HNO3,loãg Al (NO3)3 + NO +2H2O * Với HNO3 & H2SO4 đặc nguội không pư với Al. 3/ Tác dụng với oxit kim lọai: t 0 Vd : 2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe t 0 2Al + 3PbO  Al2O3 + 3Pb 4/ Tác dụng với nước: Al không tác dụng với nước vì trên bề mặt nhôm được phủ kín một lớp Al2O3 rất mỏng bền nếu phá bỏ lớp oxit trên bề mặt(hoặc tạo hỗn hống Al-Hg) thì Al tác dụng nước 2Al + 6H2O 2Al(OH)3  + 3H2  5/Tác dụng với dd kiềm -Al2O3 tác dụng dd kiềm tạo muối tan, sau đó Al tác dụng nước tạo Al(OH)3 2Al + 6H2O 2Al(OH)3  + 3H2 (1) và Al(OH)3 tác dụng dd kiềm Al(OH)3 +NaOH NaAlO2+2 H2O(2) Từ 1 & 2 ta có pthh Al tan trong dd kiềm. 2Al +2NaOH +2H2O 2NaAlO2+ 3H2  IV. Ứng dụng & trạng thái tự nhiên: 1.Ứng dụng:
  30. 2.Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên Al chỉ tồn tại dạng hợp chất như: + Đất sét : Al2O3.2SiO2.2H2O + Mica : K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O + Quặng boxit : Al2O3 . nH2O + Criolit : 3NaF.AlF3 V/ Sản xuất nhôm: 1/Nguyên liệu : Quặng boxit (Al2O3 . nH2O) có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. 2/Điện phân Al2O3 nóng chảy : 0 - Vì nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 rất cao (2050 C) nên phải hòa tan Al2O3 vào trong criolit nóng chảy để 0 0 0 + Giảm t nc từ 2050 C 900 C + Dd nóng chảy dẫn điện tốt hơn Al2O3 nc + Dd nc có tỉ khối nhỏ , bảo vệ Al sinh ra k0 bị oxh - Quá trình điện phân: + Cực âm : Al3+ + 3e → Al 2- +Cực dương: 2O →O2 + 4e dpnc -Ptđp: Al2O3  2Al + 3 O2 2 *. HỢP CHẤT CỦA NHÔM I/ Nhôm oxit ( Al2O3 ) 1/ Tính chất : a/Tính chất vật lí - Al2O3 là chất rắn màu trắng , không tan trong H2O, 0 0 - t nc >2050 C . b/Tính chất hóa học - Al2O3 là 1 oxit lưỡng tính. Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2O Natri aluminat 2/ Ứng dụng : II/Nhôm hidroxit ( Al(OH)3 ) 1.Tính chất vật lí : Al(OH)3 là chất rắn, màu trắng, kết tủa ở dạng keo. 2.Tính chất hóa học -Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. a/Tính bazơ + 3+ Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H Al + 3H2O b/Tính axit Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O - - Al(OH)3 + OH AlO2 + 2H2O *Axit aluminic là axit yếu ,yếu hơn axit cacbonic 2NaAlO2 + CO2 + 3H2O 2Al(OH)3 + Na2CO3 1. Điều chế: *Cho muối nhôm td với dung dịch bazô yếu ( dung dịch NH3) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3  + 3NH4Cl 3+ + Al + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3  + 3NH4 *Cho muối nhôm tác dung với dung dịch bazơ mạnh (dung dịch NaOH) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 +3NaCl III.NHÔM SUNFAT -Muối nhôm sunfat khi tan trong nước tỏa nhiều nhiệt làm dung dịch nóng lên do bị hiđrat hóa -Muối nhôm có nhiều ứng dụng nhất là phèn chua ( K2SO4. Al2(SO4)3 . 24H2O hay KAl(SO4).12H2O) Phèn nhôm :M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O IV.NHẬN BIẾT ION Al3+
  31. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa ion Al3+ nếu thấy xuất hiện kết tủa keo rồi tan ra trong NaOH dư thì chứng toả có ion Al3+ Vd: AlCl3 + 3NaOH 3NaCl + Al(OH)3 ;Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + H2O Tổng quát: 3+ - Al + 3OH Al(OH)3 - - Al(OH)3 + OH AlO2 + H2O B/ BÀI TẬP NHẬN BIẾT : Câu 1. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là : A.ns1 B. ns2 C. ns2np1 D.(n -1)dxnsy Câu 2. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6 . Cation M+ là : A.Ag+ B.Na+ C. K+ D.Cu+ Câu 3. Trong các muối sau , muối nào dễ bị nhiệt phân ? A.LiCl B.NaNO3 C. KBr D.KHCO3 Câu 4. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì : A.Có kết tủa trắng B.Có bọt khí thoát ra C.Có kết tủa trắng và có bọt khí D.Không hiện tượng Câu 5. Trong những chất sau , chất nào không lưỡng tính ? A.Al(OH)3 B.Al2O3 C. ZnSO4 D.Zn(OH)2 Câu 6.Chất nào sau đây dùng làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu ? A.NaCl B. Na2CO3 C. HCl D.Ca(OH)2 Câu 7. Điều chế kim loại Ca bằng cách nào sau đây ? A.Điện phân dung dịch CaCl2 B.Dùng Al khử CaO ở nhiệt độ cao C.Dùng Ba đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2 D.Điện phân nóng chảy CaCl2 Câu 8. Nhôm bền trong không khí và nước là do : A.Có màng oxit Al2O3 bảo vệ B.Nhôm kém hoạt động C.Có màng hiđroxit bảo vệ D.Nhôm thụ động trong nước và không khí Câu 9. Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây ? A.HCl B.H2SO4 C. NH3 D.NaHSO4 Câu 10. Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong . Hiện tượng quan sát được là : A.Nước vôi từ đục hóa trong B.Nước vôi từ trong hóa đục C.Nước vôi từ trong hóa đục và từ từ hóa trong D.Không hiện tượng Câu 11.Hòa tan mẫu hợp kim Na – Ba trong H2O thu được dung dịch A và 13,44 lít H2 ( ở đktc). Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hòa dung dịch A? A.220 ml B.1200 ml C.600 ml D.320 ml
  32. Câu 12. Quặng boxit nguyên liệu dùng để điều chế kim loại nào ? A.Na B. Ca C. Al D.Cu Câu 13.Để chứng minh Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính . Ta cho Al(OH)3 tác dụng với : A.Dung dịch HCl và dung dịch NaOH B.Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 C.Dung dịch H2SO4 và dung dịch NH3 D.Dung dịch NH3 ; CO2 và H2O Câu 14. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ : A.ns1 B. ns2 C.ns2np1 D.ns2np2 Câu 15. Công thức của phèn chua là : A.Na2SO4 . Al2(SO4)3 .24H2O B. Li2SO4 . Al2(SO4)3 . 24H2O C.K2SO4 . Al2(SO4)3 . 24H2O D.CaSO4 . Al2(SO4)3 .24H2O Câu 16. Để nhận biết ion Al3+ trong dung dịch dùng : A.Dung dịch HCl B.Dung dịch H2SO4 C. Qùy tím D.Dung dịch NaOH Câu 17. Trong công nghiệp thực phẩm , chất nào sau đây dùng làm bột nở ? A.Na2CO3 B. NaCl C. NaHCO3 D.KNO3 Câu 18.Thạch cao nung dùng để nặng tượng , đúc khuôn , bó bột trong y tế . Thạch cao nung có công thức là: A.CaSO4 B.CaSO4 .H2O C.CaSO4 .2H2O D.CaCO3 Câu 19. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở điều kiện thường ? A.Mg , Na , Al B. Al , Na , K C.K , Ba , Ca D.Li , Na , Be Câu 20.Không dùng nồi nhôm để nấu xà phòng vì ? A.Nhôm tác dụng với chất béo B.Phản ứng của xà phòng không xảy ra khi có mặt của nhôm C. Nồi nhôm bị phá hủy do nhôm tác dụng với dung dịch kiềm D.Tất cả đều đúng THÔNG HIỂU Câu 21. Hòa tan 39 g kali vào 362 g nước . Dung dịch thu được có nồng độ phần trăm là : A.13,97% B.14% C. 14,04% D.15,47% Câu 22. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại kiềm thu được 896 ml khí ( ở đktc) ( ở anot) và 3,12 g kim loại (ở catot ) .Công thức của muối là : A.NaCl B.CaCl2 C.LiCl D.KCl Câu 23. Có 4 mẫu bột kim loại : Na , Fe , Ca , Al đựng trong các lọ mất nhãn. Chỉ dùng nước có thể nhận biết được bao nhiêu kim loại ? A.1 B. 4 C. 3 D.2 Câu 24. Để bảo quản natri , người ta phải ngâm natri trong : A.Dầu hỏa B. Nước C.Ancol etylic D.Phenol lỏng Câu 25. Một muối khi tan trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm . Muối đó là :
  33. A.MgCl2 B. NaCl C. KHSO4 D.Na2CO3 Câu 26. Một dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl . Để thu được kết tủa lớn nhất thì : A.a = b B. a < 2b C. a < b < 4a D.b < 4a Câu 27. Dãy chất nào có thể dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời chứa Ca(HCO3)2 ? A.NaHCO3 ; Na2CO3 ; Na3PO4 B.KOH ; HCl ; K2CO3 C.Ca(OH)2 ; Na2CO3 ; Na3PO4 D.HCl ; NaCl; Na3PO4 Câu 28.Chỉ dùng nước có thể phân biệt được từng chất trong dãy chất nào sau đây ? A.Na , Al , Cu B.K2O , Al , Al2O3 C.K2O , Al2O3 , CuO D. Tất cả đều được Câu 29. Thể tích dung dịch NaOH 2M tối đa cần để hấp thụ hết 4,48 lít CO2 ( đktc) là : A.200 ml B. 100 ml C. 400 ml D.150 ml Câu 30. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất ? A.Li B. K C.Cs D.Ba VẬN DỤNG Câu 31. Điện phân nóng chảy Al2O3 với cường độ dùng điện 9,65 A trong thời gian 3000 giây thu được 2,16 g Al . Hiệu suất phản ứng điện phân là : A.60% B. 70% C. 80% D.90% Câu 32. Sục 6,72 lít CO2 ( đktc) vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượng kết tủa thu được là : A.10 g B. 15 g C. 20 g D.25 g Câu 33. Hòa tan m g Mg trong dung dịch H2SO4 loãng , dư thu được 2,24 lít khí ( ở đktc) . Giá trị của m là : A.1,2 g B.3,6 g C.4,8 g D.2,4g Câu 34.Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được V lít khí ( ở đktc) . Giá trị của Vlà : A.6,72 B.4,48 C. 3,36 D.8,96 Câu 35. Hòa tan 7,8 g hỗn hợp gồm Mg , Al , Fe bằng dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 ( đktc) .Cô cạn dung dịch thu được khối lượng muối khan là ? A.24,7 g B. 26,4 g C. 36,2 g D.39,2 g Câu 36. Cho 4,08 g oxit của kim loại có hóa trị III tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,6 M .Công thức của oxit là : A.Cr2O3 B.Al2O3 C.Fe2O3 D.ZnO Câu 37. Cho 3,04 g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,15 g hỗn hợp muối . Khối lượng của mỗi hiđroxit trong hỗn hợp ban đầu là : A.1,12 g và 1,6 g B.0,8 g và 2,24 g C.1,12 g và 1,92 g D. 1,17 g và 2,98 g Câu 38. Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư) . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 ( đktc) và m g chất rắn không tan . Gía trị của m là : A.5,4 B.7,8 C.10,8 D.43,2
  34. Câu 39. Điện phân 1 lít dung dịch NaCl ( d = 1,2 g / ml ) trong quá trình điện phân chỉ thu được một chất khí ở điện cực . Sau khi điện phân lấy dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 125 g chất rắn , lấy chất rắn đem nhiệt phân khối lượng giảm đi 8 g . Hiệu suất phản ứng điện phân là : A.20,3 % B.46,8 % C.56,8 % D.30,7 % Câu 40. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 , đồng thời khuấy đều thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X . Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa . Biểu thức liên hệ giữa a , b , V là : A.V = 11,2 ( a – b) B. V = 11,2 ( a + b) C. V = 22,4 (a + b) D. V = 22,4 ( a – b) ĐÁP ÁN 1.A 2. 3.D 4. 5. 6. 7.D 8.A 9.C 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. B A C B C B C A B C D C B C C 21. 22. 23. 24 25 26. 27. 28. 29. 30. 31. 32. 33. 34. 35. 36. 37. 38. 39. 40. B D B A D A C D A C C C D A C B B A B D C.ĐỀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHÔM Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là : A. ns2 B. ns1 C. ns2np1 D. ns2np2 Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là : A.ns 1 B. ns2np1 C. 3s2 D. ns2 Câu 3. Cation M+ và N2+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6 . M và N lần lượt là : A.Na , Mg B. Mg , Na C. Na , Ca D.K , Ca Câu 4. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân . A.LiCl B. Na 2CO3 C. KHCO3 D. NaCl Câu 5. Chất nào sau đây trong công nghiệp thực phẩm dùng làm bột nở : A.Na2CO3 B. NaHCO3 C. KNO3 D. KNO2 Câu 6. Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất : A.Na B. Ca C. K D. Cs Câu 7. Thổi từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 . Hiện tượng thu được là : A.Có kết tủa trắng tăng dần B.Không có hiện tượng C. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần D. Ban đầu không hiện tượng sau 1 thời gian có kết tủa Câu 8. Cho 14 g hỗn hợp gồm Mg , Zn , Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 10,08 lít H2 ( đktc ) . Khối lượng muối thu được sau phản ứng là : A.45,95 g B. 45 g C. 31,95 g D. 54,95 g Câu 9. Thạch cao dùng để nặn tượng , đúc khuôn , bó bột trong y tế có công thức : A.CaSO4 .2H2O B. CaSO4 . H2O C. CaSO4 D. CaCO3
  35. Câu 10. Cho 100 g CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl . Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ bởi dung dịch chứa 60 g NaOH . Muối sinh ra sau phản ứng là : A.NaHCO3 B. Na2CO3 C. NaHCO3 và Na2CO3 D. Na2CO3 và CaCO3 Câu 11. Hoà tan hỗn hợp gồm Na , Ba trong H2O thu được dung dịch A và 13,44 lít H2 ( đktc). Cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M để trung hòa dung dịch A: A.220 ml B. 1200 ml C. 600 ml D. 320 ml Câu 12. Sục V (l) CO2 ( đktc) vào một bình chứa 1,5 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1 M thu được 19,7 g kết tủa . Gía trị của V là : A.2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 2,24 hoặc 4,48 Câu 13. Thể tích dung dịch NaOH 2M tối đa cần để hấp thụ hết 5,6 lít CO2 ( đktc) là : A.125 ml B. 250 ml C. 500 ml D. 275 ml Câu 14. Hòa tan m g Mg trong dung dịch H2SO4 loãng , dư thu được 2,24 lít khí ( ở đktc) . Giá trị của m là A.1,2 g B.3,6 g C.4,8 g D.2,4g Câu 15.Cho 5,4 g nhôm tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được V lít khí ( ở đktc) . Giá trị của V là : A.6,72 B.4,48 C. 3,36 D.8,96 Câu 16. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M và Ca(OH)2 0,01 M .Khối lượng kết tủa thu được là : A.0,2 g B. 1,26 g C. 2 g D. 3,06 g 1B 2.D 3.A 4.C 5.B 6.D 7.C 8.A 9.B 10.C 11.B 12.D 13.B 14.D 15.A 16.A Chuyên đề 7: SẮT-CROM VÀ HỢP CHẤT ( 5 Tiết ) A.Tóm tắt lí thuyết I. SẮT 1. VỊ TRÍ – CẤU TẠO – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN a. Vị trí – cấu tạo : Số thứ tự: 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB 2 2 6 2 6 6 2 6 2 Cấu hình electron : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s hoặc [Ar]3d 4s
  36. - Nhường 2e: : Fe → Fe2+ + 2e [Ar]3d64s2 [Ar]3d6 - Nhường 3e: Fe → Fe3+ + 3e [Ar]3d6 4s2 [Ar]3d5 Bán bão hòa b. Trạng thái tự nhiên Quặng Hematit đỏ: Hematit nâu Manhetit Xiderit Pirit sắt Công thức Fe2O3 Fe2O3.nH2O Fe3O4 FeCO3 FeS2 2. HÓA TÍNH Fe là kim loại có tính khử trung bình( Zn > Cr> Fe> Ni ) - Tác dụng chất oxi hóa yếu:Fe → Fe+2 +2e a. Tác dụng với phi kim. Fe + S→ FeS b. Tác dụng với axit. . Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng. +2 + (Fe → Fe , H →H2) . Với dung dịch H2SO4 và HNO3 đặc nóng (Fe→ Fe+3, N+5 và S+6bị khử xuống SOXH thấp hơn) c. Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4 - Tác dụng chất oxi hóa mạnh: Fe → Fe+3 + 3e 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Fe + 4HNO3 loãng→ Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe thụ động bởi HNO3 và H2SO4 đặc nguội II. HỢP CHẤT CỦA SẮT 1. HỢP CHẤT SẮT (II): Tính chất hóa học: - tính khử (đặc trưng): Fe+2→ Fe+3 + 1e - tính oxihóa : Fe+2 + 2e → Fe a. Sắt (II) oxit:FeO ( màu đen ) - Là oxit bazơ FeO +2HCl→ FeCl2 + H2O - Tính khử 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O to 2FeO + 4H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O - Tính oxi hóa to FeO + H2  Fe + H2
  37. - Điều chế: Fe3O4 + CO →3FeO + CO2 to hoặc Fe(OH)2  FeO + H2O( ko có oxi ) b.Hợp chất sắt (II) hidroxit: Fe(OH)2 chất rắn, màu trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí - Tính bazơ Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + H2O - Tính khử 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO +8H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 trắng xanh nâu đỏ 2+ - - Điều chế: Fe + 2OH →Fe(OH)2( ko có oxi ) c. Muối sắt (II): - Tác dụng dd bazơ FeCl2 + 2NaOH→Fe(OH)2 + 2NaCl - Tính khử 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 - Tính oxi hóa Zn + FeCl2 → Fe + ZnCl2 - Điều chế: Fe (FeO hoặc Fe(OH)2 tác dụng với HCl hoặc H2SO4 loãng Chú ý: Fe3O4 là hỗn hợp của FeO.Fe2O3 III. HỢP CHẤT SẮT (III)Tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa: Fe+3 + 1e→ Fe+2 hoặc Fe+3+ 3e → Fe 1. Hợp chất sắt (III) oxit: Fe2O3 ( màu đỏ nâu ) - Oxit bazơ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O - Tính oxi hóa to Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 to Fe2O3 + 2Al  2Fe + Al2O to - Điều chế: 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O 2. Hợp chất sắt (III) hidroxit: Fe(OH)3 chất rắn màu nâu đỏ - Tính bazơ : Fe(OH)3 + 3HCl →FeCl3 +3H2O - Nhiệt phân to 2Fe(OH)3  Fe2O3 +3 H2O 3+ - - Điều chế: Fe + 3OH →Fe(OH)3 3. Muối sắt (III) : dd có màu vàng
  38. - Tác dụng dd bazơ FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl - Tính oxi hóa 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 IV. HỢP KIM CỦA SẮT GANG THÉP 1. Thành phần: Gang là hợp kim của Fe với C (2- 1. Thành phần: Thép là hợp kim của Fe với C 5%) và một số nguyên tố khác: Si, Mn, S (0,01-2%) và một số nguyên tố khác:Si, Mn 2. Phân loại: 2. Phân loại: - Gang xám: chứa nhiều Cthan chì, Si - Thép thường(thép cacbon) Gang xám dùng đúc vật dụng + Thép mềm: chứa không quá 0,1%C - Gang trắng: chứa ít Cxementit, rất ít Si, + Thép cứng: chứa không quá 0,9%C Gang trắng dùng để luyện thép - Thép đặc biệt: thêm các nguyên tố khác như: Mn, Cr, Ni,W, dùng chế tạo dụng cụ cao cấp: lò xo, đường ray, 3. Nguyên liệu sản xuất 3. Nguyên liệu sản xuất - Quặng sắt - Gang, sắt thép phế liệu - Than cốc - Chất chảy CaO - Chất chảy CaCO3 hoặc SiO2 - Không khí hoặc O2 - Không khí - Dầu ma dút hoặc khí đốt 4. Nguyên tắc sản xuất 4. Nguyên tắc sản xuất Khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao Oxi hóa các tạpchất trong gang (Si, Mn, S, P, C ) Fe2O3 →Fe3O4 →FeO→ Fe thành oxit rồi tách ra để giảm hàm lượng của chúng 5. Các phản ứng hóa học chính. 5. Các phản ứng hóa học chính o 1800 C C + O2 →CO2 Si + O2 →SiO2 o 1300 C CO2 + C→ 2CO 2Mn + O2 →2MnO o 400 C : Fe2O3 + CO →Fe3O4 + CO2 C + O2 →CO2 o o 500 C-600 C : Fe3O4 + CO →3FeO + CO2 S + O2 →SO2 o o 700 C-800 C : FeO + CO →Fe + CO2 4P + 5O2 →2P2O5 Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ) Phản ứng tạo xỉ (tháo bỏ) o 1000 C : CaCO3 →CaO + CO2 3CaO + P2O5 →Ca3(PO4)2 o 1300 C : CaO + SiO2 →CaSiO3 CaO + SiO2 →CaSiO3 V.CROM 1. VỊ TRÍ – CẤU TẠO Cr: Z = 24, chu kỳ 4, nhóm VIB - Cấu hình e: [Ar]3d54s1 (1e ở 4s chuyển sang 3d→ cấu hình bán bão hòa bền hơn) 2. HÓA TÍNH:
  39. Tính khử Cr mạnh hơn Fe , yếu hơn kẽm (Cr có số oxi hóa +1 đến +6, thường gặp +2, +3, +6) Tính chất Ví dụ a. Tác dụng với phi kim: Cl , O , S, Cr(III) to 2 2 4Cr + 3O2  2Cr2O3 to 2Cr + 3Cl2  2CrCl3 to 2Cr + 3S  Cr2S3 b. Tác dụng với nước Không phản ứng c. Tác dụng với axit to Cr + 2HCl  CrCl2 + H2 ( không có O2 ) Đun nóng thì Cr phản ứng được HCl, H2SO4 loãng to Cr + H2SO4  CrSO4 + H2 Cr thụ động với HNO3, H2SO4 đặc, nguội VI. HỢP CHẤT CỦA CROM HỢP CHẤT CROM (III). HỢP CHẤT CROM (VI) 1.Crom (III) oxit: Cr2O3 : lục thẫm 1. Crom (VI) oxit : CrO3 : màu đỏ thẫm Cr2O3 có tính lưỡng tính - CrO3 là một oxit axit Cr2O3 + 6HCl →2CrCl3 + 3H2O CrO3 + H2O →H2CrO4 axit cromic Cr2O3 + 2NaOHđặc →2NaCrO2 + H2O 2CrO3 + H2O →H2Cr2O7 axit dicromic 2.Crom (III) hidroxit: Cr(OH)3 ( màu lục xám ) - CrO3 có tính oxi hóa mạnh: tác dụng với( Cr(OH)3 Có tính lưỡng tính C,S,P,NH3 2- Cr(OH)3 + 3HCl →CrCl3 + 3H2O 2. Muối Crom (VI) : muối cromat (CrO4 ) và 2- Cr(OH)3 + NaOH →NaCrO2 + 2H2O muối đicromat (Cr2O7 ) 2- 2- + 3.Muối Crom (III): có tính khử ( trong môi trường Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H bazơ)và tính oxihóa ( trong môi trường axit) Da cam vàng +3 +2 a. Môi trường axit: Cr → Cr * Muối cromat, đicromat có tính oxi hóa mạnh 2CrCl3 + Zn →2CrCl2 + ZnCl2 K2Cr2O7 + 7H2SO4 + 6FeSO4 →Cr2(SO4)3 + +2 +6 b.Môi trường kiềm: Cr → Cr K2SO4 + 3Fe2(SO4)3 + 7H2O 2NaCrO2 + 3Br2+8NaOH →2Na2CrO4 + 6NaBr + K2Cr2O7 + 14HCl đ→2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 4H2O 7H2O B. Bài tập Nhận biết Câu 1. Chất chỉ có tính khử là A. FeCl3.B. Fe(OH) 3. C. Fe2O3. D. Fe. Câu 2. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là A. N2. B. N 2O. C. NO. D. NO 2. Câu 3. Kim loại Fe bị thụ động bởi dung dịch A. H2SO4 loãng.B. HCl đặc, nguội. C. HNO 3 đặc, nguội.D. HCl loãng. Câu 4. Kim loại Fe phản ứng được với dung dịch A. CuSO4 B. Na2CO3 C. CaCl2 D. KNO3 Câu 5. Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
  40. A. FeCO3.B. Fe 2O3. C. Fe3O4.D. FeS 2. Câu 6. Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A. hematit nâu.B. manhetit.C. xiđerit.D. hematit đỏ. Câu 7. Công thức hóa học của sắt (III) clorua là A. FeSO4 B. FeCl2 C. FeCl3 D. Fe2(SO4)3 Câu 8. Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Fe(OH)2. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3.D. FeO. Câu 9. Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A. Fe. B. Fe2O3. C. FeCl2.D. FeO. Câu 10. Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là A. Fe(OH)2, FeO.B. FeO, Fe 2O3 C. Fe(NO3)2, FeCl3 D. Fe2O3, Fe2(SO4)3 Câu 11. Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là A. Fe.B. Si. C. Mn. D. S. Câu 12. Nguyên tắc luyện thép từ gang là: A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao. C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, trong gang để thu được thép. D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép. Câu 13. Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn. A. Fe.B. K. C. Na.D. Ca. Câu 14. Crom tác dụng với lưu huỳnh (đun nóng), thu được sản phẩm là A. CrS3.B. Cr 2(SO4)3. C. Cr2S3.D. CrSO 4. Câu 15. Crom có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)2. B. K2CrO4. C. CrO3. D. Cr2O3. Câu 16. Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CrO3.B. FeO.C. Cr 2O3.D. Fe 2O3. Câu 17. Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm.C. Màu xanh lục.D. Màu da cam. Câu 18. Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là A. P.B. Fe 2O3. C. CrO3.D. Cu. Câu 19. Công thức hóa học của kali đicromat là A. KCl. B. KNO3. C. K2Cr2O7. D. K2CrO4. Câu 20. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. CrCl3.B. NaCrO 2. C. Cr(OH)3. D. Na2CrO4. Thông hiểu Câu 21. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại. C. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. D. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol. Câu 22. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu. B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
  41. Câu 23. Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ. C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục. D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam. Câu 24. Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H 2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 896.B. 336. C. 224.D. 672. Câu 25. Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, tạo ra muối nào sau đây? A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3. Câu 26. Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + H2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A. 6.B. 4. C. 5.D. 3. Câu 27. Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt(II)? A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl. B. Fe tác dụng với dung dịch HCl. C. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư). D. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. X Y Câu 28. Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe  FeCl3  Fe(OH)3. Hai chất X, Y lần lượt là A. Cl2, NaOH.B. NaCl, Cu(OH) 2.C. HCl, Al(OH) 3. D. HCl, NaOH. Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai? A. Hợp kim liti – nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất Câu 30. Để phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch CuSO4 1M, cần vừa đủ m gam Fe. Giá trị của m là A. 11,2.B. 2,8. C. 5,6.D. 8,4. Vận dụng Câu 31. Cho các chất: NaOH, Cu, Ba, Fe, AgNO3, NH3. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 6.B. 4. C. 3.D. 5. Câu 32. Cho sơ đồ các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường: ®iÖn ph©ndungdÞch FeCl2 O2 H2O HCl Cu NaCl mµngng¨n X  Y  Z  T  CuCl2 Hai chất X, T lần lượt là A. NaOH, Fe(OH)3.B. Cl 2, FeCl2. C. NaOH, FeCl3.D. Cl 2, FeCl3. Câu 33. Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A. Fe3O4.B. Fe(OH) 2. C. FeS.D. FeCO 3. Câu 34. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A. 2.B. 1. C. 4. D. 3. Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2. (b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
  42. (c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng. (d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Số thí nghiệm tạo ra chất khí là A. 2. B. 3. C. 4.D. 1. Câu 36. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32.D. 2,88. Câu 37. Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,44.B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96. Câu 38. Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A. 2x = y + 2z.B. 2x = y + z.C. x = y – 2z.D. y = 2x. Câu 39. Hỗn hợp E gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3 và FeCO3. Nung 42,8 gam E trong bình kín chứa 0,05 mol khí O2 thu được chất rắn X (chỉ gồm Fe và các oxit) và 0,1 mol khí CO 2. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl nồng độ 7,3% thu được 6,72 lít khí H2 và dung dịch Y chỉ chứa muối. Cho tiếp dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được 244,1 gam kết tủa gồm Ag và AgCl. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm của FeCl2 trong Y gần nhất vói giá trị nào sau đây? A. 6,05%. B. 6,87%.C. 3,03%.D. 3,44%. Câu 40. Hòa tan hoàn toàn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là: A. 39,34%B. 65,57%C. 26,23%D. 13,11% C. Kiểm tra chuyên đề 7: Fe-Cr và hợp chất TG làm bài: 15 phút Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; C1 = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137; Mn=55. Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của Fe? A. [Ar] 4s23d6. B. [Ar]3d64s2.C. [Ar]3d 8. D. [Ar]3d74s1. Câu 2. Crom(III) oxit là chất rắn màu lục thẫm, đuợc dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh. Công thức của crom(IIl) oxit là A. Cr(OH)3.B. CrO.C. Cr 2O3.D. CrO 3. Câu 3. Cho 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, FeCl3, HCl và NaOH. Số dung dịch có khả năng phản ứng được với kim loại Fe là A. 3.B. 4. C. 2.D. 1. Câu 4. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (II) là. A. Tính oxi hóa.B. Tính khử. C. Tính oxi hóa và tính khử. D. Tính bazơ. Câu 5. Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Tổng hệ số cân bằng tối giản của phương trình là A. 6. B. 9. C. 12. D. 14. Câu 6. Tính chất vật lý nào sau đây của sắt khác với các đơn chất kim loại khác? A. Tính dẻo, dễ rèn. B. Dẫn điện và nhiệt tốt. C. Có tính nhiễm từ. D. Là kim loại nặng. Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai? A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3. C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.D. Đồng tan được trong dung dịch FeCl 3. Câu 8. Các số oxi hoá thường gặp của crom là A. +2; +4, +6.B. +2, +3, +6.C. +1, +2, +4, +6.D. +3, +4, +6. Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
  43. A. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 10. Oxit lưỡng tính là A. Cr2O3. B. MgO. C. CrO3. D. CaO. Câu 11. Trong điều kiện không có oxi, sắt phản ứng với lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra muối sắt(III)? A. H2SO4 đặc, nóng.B. HNO 3 đặc, nguội.C. CuSO 4 loãng. D. HCl loãng. Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+. B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính. Câu 13. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ? A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 14. Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 3,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam.D. 6,4 gam. Câu 15. Hòa tan 5,6g Fe bằng dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít SO2 (đktc). Cho V lít SO2 lội qua dd KMnO4 0,25M thì làm mất màu tối đa Y ml KMnO4. Giá trị của Y là? A. 480mlB. 800mlC. 120mlD. 240ml Câu 16. Đốt cháy x mol Fe bằng oxi thu được 5,04g hỗn hợp A. Hòa tan A bằng dd HNO3 dư thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tỉ khối hơi của Y đối với H2 bằng 19. giá trị của x là? A. 0,04 B. 0,05 C. 0,06 D. 0,07 Đáp án chuyên đề Fe-Cr và hợp chất 1.D 2.D 3.C 4.A 5.C 6.B 7.C 8.C 9.C 10.D 11.A 12.A 13.A 14.C 15.D 16.A 17.B 18.C 19.C 20.C 21.D 22.C 23.A 24.D 25.A 26.C 27.B 28.A 29.D 30.C 31.A 32.C 33.C 34.D 35.B 36.D 37.B 38.B 39.B 40.C Đáp án kiểm tra chuyên đề 7: Fe-Cr và hợp chất. 1.B 2.C 3.A 4B. 5.D 6.C 7.C 8.B 9.D 10.A 11.A 12.B 13.D 14B. 15.D 16.D Chuyên đề 8: NHẬN BIẾT VÀ HÓA HỌC VỚI VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG ( 2 Tiết ) A. LÝ THUYẾT Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 1. Nhận biết một số ion: ION Dung dịch thuốc thử Hiện tượng Na+ Thử màu ngọn lửa Ngọn lửa màu vàng tươi
  44. + NH4 Dung dịch kiềm + quỳ tím Có khí NH3↑ làm xanh quỳ tím ướt 2+ 2− Ca Dung dịch CO3 và CO2 Kết tủa CaCO3 và tan khi được sục CO2 2+ Ba H2SO4 loãng kết tủa trắng BaSO4 không tan trong axit dư 2+ − Fe Dung dịch kiềm OH (hoặc NH3) Kết tủa trắng hơi xanh hoá nâu đỏ trong không khí 3+ − Fe Dung dịch kiềm OH Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 3+ − Al Dung dịch kiềm OH Kết tủa Al(OH)3 trắng tan trong thuốc thử dư Cu2+ Dung dịch kiềm OH− Kết tủa xanh lam − NO3 Cu và H2SO4 loãng Tạo dung dịch xanh lam, khí không màu (NO)↑, hoá nâu trong không khí (NO → NO2) 2− + SO4 Dung dịch BaCl2 + môi trường H Kết tủa trắng không tan trong axit dư 2− + CO3 Dung dịch H và nước vôi trong CO2↑ làm đục nước vôi trong − Cl Dung dịch AgNO3 Kết tủa trắng AgCl 2. Nhận biết một số chất khí: Nguyên tắc chung Có thể dựa vào tính chất vật lý hoăc tính chất hóa học đặc trưng của nó như màu, mùi, khả năng tạo kết tủa với các chất khác . Nhận biết khí CO2 - Không màu, không mùi nặng hơn không khí, ít tan trong nước, làm đục nước vôi trong - Khi thêm Ca(OH)2 dư/ Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O . Nhận biết khí SO2 - Không màu, nặng hơn không khí, có mùi hắc, gây ngạt và độc, làm đục nước vôi trong giống CO2 - Làm nhạt màu dung dịch nước brom. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 . Nhận biết khí Clo - Màu vàng lục, mùi hắc, độc, ít tan trong nước - Nhận biết bằng giấy tẩm KI và hồ tinh bột. Do phản ứng tạo ra I2 gặp hồ tinh bột tạo màu xanh tím. Cl2 + KI → 2KCl + I2 (làm xanh tinh bột) . Nhận biết khí NO2 - Màu nâu đỏ, độc, ít tan trong nước. Có thể nhận biết qua màu nâu đỏ khi nồng độ NO2 đủ lớn. 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O . Nhận biết khí H2S - Không màu, mùi trứng thối, độc. - Tạo muối sunfua kết tủa có màu với nhiều dung dịch muối . Nhận biết khí NH3 - Không màu, tan nhiều trong nước, mùi khai đặc trưng. - Làm xanh quỳ tím ẩm Chương 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 1. Ô nhiễm môi trường: - Ô nhiễm môi trường không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần, gây tác hại đến thực vật, động vật, sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Không khí bị ô nhiễm thường quá mức cho phép nồng độ các khí CO2, CH4 một số khí độc khác như CO, NH3, SO2, HCl, và một số vi khuẩn gây bệnh. - Ô nhiễm nước là hiện tượng làm thay đổi thành phần , tính chất của nước gây bất lợi cho môi trường nước, phần lớn do các hoạt động khác nhau của con người gây nên. Nước ô nhiễm thường có chứa các chất thải
  45. hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh, các chất dinh dưỡng thực vật, các hóa chất hữu cơ tổng hợp, các hóa chất vô cơ, chất phóng xạ, chất độc hóa học, - Ô nhiễm đất là tất cả các hiện tượng,các quá trình làm nhiễm bẩn đất, thay đổi tính chất lí, hóa tự nhiên của đất do các tác nhân gây ô nhiễm dẫn đến làm giảm độ phì nhiêu của đất. Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng độ quy định. 2. Vai trò của Hóa học: - Xác định môi trường bị ô nhiễm bằng quan sát, xác định chất ô nhiễm bằng các thuốc thử , dụng cụ đo. - Xử lí chất thải độc hại: + Phân loại chất thải ( hóa chất, rác thải sinh hoạt, rác thải y tế, rác thải công nghiệp, ). + Loại bỏ chất thải ( đốt, dùng hóa chất, ). + Xử lí chất gây ô nhiễm trong quá trình học tập. B. BÀI TẬP: - Mức độ biết: Câu 1: Cách nhận biết khí amoniac là: A. Dùng quỳ tím ẩm B. Dùng dung dịch NaOH C. Dùng dung dịch HCl D. Dùng dung dịch NaCl Câu 2: Khí H2S là khí: A. Có mùi trứng thối B. Không màu, mùi xốc C. Khí có màu nâu đỏ D. Khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Câu 3: Khí không màu hóa nâu trong không khí là A. NO2 B. N2 C. NO D. CO2 Câu 4: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dựng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. Xăng, dầu B. Khí butan C. Than đá D. Khí hiđro Câu 5: Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây gây hiệu ứng nhà kính khi nồng độ của chúng trong khí quyển vượt quá tiêu chuẩn cho phép ? A. CO2 và O2 B. CH 4 và H2O C. N 2 và CO D. CO 2 và CH4 Câu 6: Trong số các nguồn năng lượng : (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) Mặt Trời, (4) hoả thạch, những nguồn năng lượng sạch là A. (1), (2),(3), B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 7: Để phân biệt dung dịch NaNO3 với Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím. B. Ba(NO3)2. C. BaCO3. D. Fe. Câu 8: Thuốc thử nhận biết khí SO2 là: A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOHD. Dung dịch NH 3 Câu 9: Nhận biết muối natri rắn bằng cách đốt cho hiện tượng gì? A. Ngọn lủa màu xanh B. Ngọn lửa màu vàng C. Có khí xuất hiện D. Không có hiện tượng gì Câu 10: Có thể phân biệt các muối halogen bằng dung dịch nào sau đây?
  46. A. AgNO3 B. AgClC. HCl D. SO 2 - Mức độ hiểu: Câu 11: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá ) nào sau đây an toàn ? A. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô.B. Dùng fomon. C. Dùng phân đạm và nước đá.D. Ướp muối, sấy khô rồi dùng fomon. Câu 12: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là A. Đồng B. Magie C. Chì D. Sắt Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là: A. H2 B. CO2 C. N2 D. O2 Câu 14: Thuốc thử duy nhất dùng để phân biệt 4 dung dịch BaCl2, H2SO4, HCl, NaCl bị mất nhãn là: A. Dung dịch AgNO3 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch NaCl Câu 15: Có 3 lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Có thể dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên? A. Giấy quỳ tím, dung dịch bazơ B. Dung dịch BaCl2; Cu C. Dung dịch AgNO3; Na2CO3 D. Dung dịch phenolphtalein - Mức vận dụng: Câu 16: Để phân biệt hai khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây? A. Giấy tẩm dung dịch phenolphthalein. B. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI. C. Giấy tẩm dung dịch NaOH. D. Giấy tẩm hồ tinh bột. Câu 17: Cho các phát biểu sau: (a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người (b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh (c) Lưu huỳnh đioxít và các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá hủy các công trình xây dựng, (d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Cho các phát biểu sau : (a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút. (b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon. (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axít. (e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hồi thuỷ ngân. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
  47. A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 Câu 19: Cho các mẫu phân bón sau: KCl , Ca(H2PO4)2 , NH4H2PO4 và NH4NO3. Dùng hóa chất nào sau đây có thể phân biệt được các mẫu phân bón trên? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Ca(OH)2 C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch AgNO3 Câu 20: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau: Chất X Y Z T Hiện tượng Kết tủa trắng Khí mùi khai Không hiện tượng Kết tủa trắng, khí mùi khai Nhận xét nào sau đây đúng? A. Z là dung dịch NH4NO3 B. Y là dung dịch NaHCO3 C. X là dung dịch NaNO3.D. T là dung dịch (NH 4)2CO3 C.ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC CHUYÊN ĐỀ 8 (15 Phút) Câu 1: Khi nhận biết CO2 bằng lượng dư dung dịch Ca(OH)2 quan sát thấy hiện tượng: A. Thoát khí không màu B. Xuất hiện kết tủa trắng C. Xuất hiện kết tủa xanh lục D. Có khí nâu đỏ thoát ra Câu 2: Thuốc thử nhận biết khí SO2 là: A. Dung dịch brom B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOHD. Dung dịch NH 3 Câu 3: Khí H2S là khí: A. Có mùi trứng thối B. Không màu, mùi xốc C. Khí có màu nâu đỏ D. Khí không màu, hóa nâu ngoài không khí. Câu 4: Khí không màu hóa nâu trong không khí là A. NO2 B. N2 C. NO D. CO2 Câu 5: Để phân biệt khí CO2 và khí SO2, có thể dùng A. Dung dịch Br2 B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch KNO3 D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 6: Không khí sẽ bị ô nhiễm khi tăng cao nồng độ của chất sau đây? A. Khí N2 B. Khí O 2 C. Khí CO 2 D. Hơi nước Câu 7: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dựng để thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. Xăng, dầu B. Khí butan C. Than đá D. Khí hiđro Câu 8: Cho 4 lọ dung dịch riêng biệt X, Y, Z, T chứa các chất khác nhau trong số 4 chất: (NH4)2CO3, NaHCO3, NaNO3, NH4NO3. Thực hiện nhận biết bốn dung dịch trên bằng dung dịch Ba(OH)2 thu được kết quả sau: Chất X Y Z T Hiện tượng Kết tủa trắng Khí mùi khai Không hiện tượng Kết tủa trắng, khí mùi khai
  48. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Z là dung dịch NH4NO3 B. Y là dung dịch NaHCO3 C. X là dung dịch NaNO3.D. T là dung dịch (NH 4)2CO3 Câu 9: Trong số các nguồn năng lượng : (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) Mặt Trời, (4) hoả thạch, những nguồn năng lượng sạch là A. (1), (2),(3), B. (1), (3), (4) C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 10: Để phân biệt dung dịch NaNO3 với Na2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. Quỳ tím. B. Ba(NO3)2. C. BaCO3. D. Fe. Câu 11: Nhận biết muối natri rắn bằng cách đốt cho hiện tượng gì? A. Ngọn lủa màu xanh B. Ngọn lửa màu vàng C. Có khí xuất hiện D. Không có hiện tượng gì Câu 12: Có hai dung dịch NH4Cl và (NH4)2SO4. Dùng dung dịch nào sau đây để nhận biết được cả hai dung dịch trên? A. Dung dịch NaOH.B. Dung dịch Ba(OH) 2.C. Dung dịch KOH.D. Dung dịch HCl. Câu 13: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá ) nào sau đây an toàn ? A. Dùng nước đá hay ướp muối rồi sấy khô.B. Dùng fomon. C. Dùng phân đạm và nước đá.D. Ướp muối, sấy khô rồi dùng fomon. Câu 14: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiếm cho sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ác quy cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X là A. Đồng B. Magie C. Chì D. Sắt Câu 15: Để phân biệt hai khí HCl và Cl2 đựng trong 2 bình riêng biệt thì dùng thuốc thử nào sau đây? A. Giấy tẩm dung dịch phenolphthalein. B. Giấy tẩm hồ tinh bột và dung dịch KI. C. Giấy tẩm dung dịch NaOH. D. Giấy tẩm hồ tinh bột. Câu 16: Cho các phát biểu sau : (a) Khi làm thí nghiệm với các khí độc trong phòng thí nghiệm nên tiến hành trong tủ hút. (b) Khí thoát vào khí quyển, freon phá huỷ tầng ozon. (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axít. (e) Để xử lí thuỷ ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh để thu hổi thuỷ ngân. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C 5. D. 3 ĐÁP ÁN BÀI TẬP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A A C D D A B A B A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
  49. A C B B B B D A B D ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B A A C A C D D A B B B A C B C