Đề cương ôn thi giữa kỳ 1 môn Vật lí Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Ea H’leo (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi giữa kỳ 1 môn Vật lí Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Ea H’leo (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_thi_giua_ky_1_mon_vat_li_lop_10_sach_chan_troi_s.docx
Nội dung text: Đề cương ôn thi giữa kỳ 1 môn Vật lí Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 - Trường THPT Ea H’leo (Có đáp án)
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 1. Máy hơi nước do James Watt chế tạo là dựa vào kết quả nghiên cứu về A. nhiệt. B. động cơ.C. năng lương. D. cơ năng Câu 2. Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Trước khi cắm, tháo thiết bị điện, sẽ tắt công tắc nguồn. B. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không. C. Bố trí dây điện gọn gàng. D. Dùng tay không để làm thí nghiệm. Câu 3. Khi có sự cố chập cháy dây điện trong khi làm thí nghiệm ở phòng thực hành, điều ta cần làm trước tiên là A. ngắt nguồn điện. B. Dùng nước để dập tắt đám cháy. C. dùng CO2 để dập đám cháy.D. Thoát ra ngoài. Câu 4. Để đo lực kéo về cực đại của một lò xo dao động với biên độ A ta chỉ cần dùng dụng cụ đo là A. Thước mét B. Lực kế C. Đồng hồ D. Cân Câu 5. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về quãng đường và độ dịch chuyển? A. Quãng đường đi được của vật là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối. B. Độ dịch chuyển và quãng đường vật đi được luôn luôn bằng nhau. C. Độ dịch chuyển thì luôn bé hơn quãng đường vật đi được. D. Độ dịch chuyển của vật là khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối. Câu 6. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển?#A. Có phương và chiều xác định. B. Có đơn vị đo là mét. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có thể có độ lớn bằng 0. Câu 7. Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật. Chọn câu đúng. A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Nam. B. Vật 2 đi 200 m theo hướng 450 Đông – Bắc. C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông. D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông. Câu 8. Chọn đáp án đúng khi nói về tốc độ tức thời A. Tốc độ tức thời đại diện cho độ nhanh chậm của chuyển động trên cả quãng đường. B. Tốc độ tức thời cho biết độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định. C. Tốc độ tức thời là tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chuyển động D. Tốc độ tức thời là cách gọi khác của tốc độ trung bình. Câu 9. Hành khách A đứng trên toa tàu, nhìn qua cửa sổ thấy hành khách B ở toa tàu bên cạnh. Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu trong sân ga. Bỗng A thấy B chuyển động về phía sau. Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra? A. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, A chạy nhanh hơn. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 1
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 B. Toa tàu A chạy về phía trước, toa tàu B đứng yên. C. Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước, B chạy nhanh hơn. D. Toa tàu A đứng yên, toa tàu B chạy về phía sau. Câu 10. Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 3 + 2t + 3t 2 (m;s). Vận tốc của chất điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là: A. 7m/sB. 14m/s C. 10m/sD. 8m/s Câu 11. Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1 = 12 km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 = 20 km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường. A. 30 km/h.B. 15 km/h. C. 16 km/h.D. 32 km/h. Câu 12. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x đo bằng kilomét và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu? A. Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60km/h. C. Từ điểm M, cách O là 60km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h. Câu 13. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng cho biết: A. Độ lớn tốc độ chuyển độngB. Độ lớn thời gian chuyển động C. Độ lớn quãng đường chuyển động D. Độ lớn vận tốc chuyển động Câu 14. Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì vật có tọa độ 6km A. 30 – 31t.B. 30 – 60t. C. 60 – 36t. D. 60 – 63t. Câu 15. Chọn đáp án đúng nhất. Chuyển động biến đổi là: A. Chuyển động có vận tốc thay đổi B. Là những chuyển động có vận tốc tăng dần. C. Là những chuyển động có vận tốc giảm dần. D. Là những chuyển động cong. Câu 16. Gia tốc là: A. Khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. B. Khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. C. Là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. Là tên gọi khác của đại lượng 푣 Câu 17. Chọn đáp án đúng. A. Khi cùng chiều với 푣 thì chuyển động là chậm dần. B. Khi cùng chiều với 푣 thì chuyển động là nhanh dần. C. Khi ngược chiều với 푣 thì chuyển động là nhanh dần. D. Khi a. v > 0 thì chuyển động là chậm dần. Câu 18. Lúc 10 h có một xe xuất phát từ A đi về B với vận tốc 50 km/h. Lúc 10h30 một xe khác xuất phát từ B đi về A với vận tốc 80km/h. Cho AB = 200 km. Lúc 11h, hai xe cách nhau A. 100 km.B. 110 km. C. 150 km.D. 160 km. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 2
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 19. Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 40 km/h thì tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ô tô đạt được vận tốc 60 km/h. Gia tốc của ô tô là A. 20 km/h2.B. 1000 m/s 2.C. 1000 km/h 2. D. 10 km/h2. Câu 20. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều A. có phương vuông góc với vectơ vận tốc.B. có độ lớn không đổi. C. cùng hướng với vectơ vận tốc. D. ngược hướng với vectơ vận tốc. Câu 21. Phương trình chuyển động của một vật trên trục Ox có dạng: x = −2t 2 + 15t +10. Trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Vật này chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox. B. chậm dần đều theo chiều dưong rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. C. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox. D. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. Câu 22. Một người đi xe đạp lên một cái dốc dài 50 m, chuyển động chậm dần đều với vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h, vận tốc ở đỉnh dốc là 3 m/s. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, Gia tốc của xe là A. – 0,15 m/s2.B. – 0,16 m/s 2. C. – 3,15 m/s2.D. 0,16 m/s 2. Câu 23. Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vật đạt vận tốc A. v = mgh.B. v = 2 ℎ.C. 2 ℎ.D. ℎ. Câu 24. Một giọt nước rơi tự do từ độ cao 45m xuống. Sau bao lâu nó rơi tới mặt đất? Cho g = 10m/s 2 A. 2,1s.B. 3s. C. 4,5s.D. 9s. Câu 25. Điều khẳng định nào dưới đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần đều? A. Véc tơ gia tốc không đổi. B. Gia tốc không đổi. C. Vận tốc tăng dần đều theo thời gian. D. Vận tốc là hàm bậc nhất của thời gian. Câu 26. Một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 72km/h thì hãm phanh xe chuyển động chậm dần đều sau 5s thì dừng hẳn. Quãng đường mà tàu đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng lại là A. 4 m.B. 50 m. C. 18 m.D. 14,4 m. Câu 27. Người ta ném một vật từ mặt đất lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,0m/s. Lấy g = 10m/s2. Thời gian vật chuyển động và độ cao cực đại vật đạt được là A. t = 0,4s; H = 0,8m. B. t = 0,4s; H = 1,6m. C. t = 0,8s; H = 3,2m. D. t = 0,8s; H = 0,8m. Câu 28. Thả một vật rơi tự do với gia tốc g = 10 m/s 2. Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là: A. 20 m.B. 30m. C. 45mD. 25m. Câu 29. Người được coi là phát minh ra máy hơi nước và vào năm nào? A. Faraday, 1831.B. Einstein, 1905.C. James Watt, 1765. D. Newton, 1687. Câu 30. Kí hiệu “Output” trên một thiết bị điện mang ý nghĩa: A. Đầu vàoB. Đầu ra C. Cực dươngD. Cực âm GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 3
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 31. Một phép đo đại lượng vật lí A thu được giá trị trung bình là A , sai số của phép đo là A. Cách ghi đúng kết quả đo A là A. A = A A.B. A = A + A.C. A = A A.D. A= A A. Câu 32. Khi nói về độ dịch chuyển, phát biểu nào sau đây đúng A. Độ dịch chuyển có độ lớn bằng quãng đường đi của vật. B. Độ dịch chuyển có thể âm, có thể dương, nhưng luôn khác không. C. Độ dịch chuyển cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật. D. Độ dịch chuyển chỉ cho biết khoảng cách của sự thay đổi vị trí của vật. Câu 33. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về quãng đường. A. Quãng đượng bằng độ lớn của sự dịch chuyển. B. Quãng đường có thể âm, có thể dương. C. Quãng đường là độ dài của quỹ đạo chuyển động. D. Khi biết quãng đường, thì sẽ xác định được vị trí của vật. Câu 34. Trong chuyển động của hai ô tô ở hình bên, nhận định nào sau đây đúng A. vận tốc của xe A có giá trị dương. B. vận tốc của xe B có giá trị dương. C. vận tốc của xe A có giá trị âm. B. tốc độ của xe B có giá trị âm. d Câu 35. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị độ dịch chuyển-thời gian như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng. A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. B. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. 0 t C. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. D. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. Câu 36. Trong một chuyển động biến đổi, biểu thức tính gia tốc là d v s v A. a .B. a . C. a . D. a . t t t t Câu 37. Một chuyển động thẳng, chậm dần thì gia tốc có đặc điểm A. luôn dương.B. luôn âm. C. cùng dấu với vận tốc. D. ngược dấu với vận tốc. Câu 38. Công thức tính độ dịch chuyển của chuyển động thẳng nhanh dần đều là 1 2 1 2 A. d v t at (a và v0 cùng dấu).B. d v t at (a và v0 trái dấu). 0 2 0 2 1 2 1 2 C. d v t at (a và v0 cùng dấu).D. d v at (a và v0 trái dấu). 0 2 0 2 Câu 39. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biết vận tốc tức thời của vật tại A và B lần lượt là v1 và v2. Vận tốc trung bình của vật trên đoạn AB là v v v v v v A. v 1 2 .B. v 2 1 C. v 1 2 D. v v v 2 2 2 1 2 Câu 40. Chọn phát biểu đúng về sự rơi tự do? A. Mọi vật trên trái đất đều rơi tự do với cùng một gia tốc. B. Trọng lực là nguyên nhân duy nhất gây ra sự rơi tự do. C. Mọi chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đều là rơi tự do. D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc kinh độ của địa điểm đang xét. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 4
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 41. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của vật chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều, không vận tốc đầu. C. Tại một vị trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do với cùng một gia tốc g. D. Công thức tính vận tốc: v = g.t2. Câu 42. Biển báo dưới đây mang ý nghĩa: A. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếpB. Nhiệt độ cao C. Cảnh báo tia laser D. Nơi có chất phóng xạ Câu 43. Cân một túi hoa quả, kết là 14533 g. Độ chia nhỏ nhất của cân đã dùng là A. 1 g. B. 5 g.C. 10 g. D. 100 g. Câu 44. Chất điểm chuyển động thẳng từ A đến B như hình vẽ. Quãng đường mà chất điểm đi được là A. 150 m.B. -350 m. C. 350 m. D. -200 m. Câu 45. Tính vận tốc trung bình của bạn Dũng khi bạn đi từ trường đến siêu thị, biết thời gian chuyển động là 400 s. A. 25 m/s.B. 0,5 m/s. C. – 0,5 m/s. D. - 25 m/s. Câu 46. Một ca no chạy xuôi dòng với vận tốc 10 km/h, biết nước chảy với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của ca no so với bờ là A. 13 km/hB. 7 km/h. C. 30 km/h.D. 10 km/h. Câu 47. Đồ thị biểu diễn dịch chuyển theo thời gian của một chuyển động được vẽ như hình bên. Vận tốc của vật là A. - 10 km/h.B. - 30 km/h. C. - 20 km/h. D. - 40 km/h. Câu 48. Xét một chuyển động thẳng biến đổi đều, trong 2 giây vận tốc biến thiên 2 m/s. Gia tốc của vật là A. 4 m/s2.B. 1 m/s 2. C. 2 m/s2.D. ± 1 m/s 2. Câu 49. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x theo phương trình độ dịch chuyển d = 2t + 3t2 trong đó d tính bằng m, t tính bằng s. Gia tốc chất điểm là A. a = 6 m/s2. B. a = 1,5m/s2.C. a = 3,0m/s 2.D. a = 3,0 m/s. Câu 50. Từ phương trình độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng biến đổi đều d = 6t + 2t 2 (d tính bằng m; t tính bằng s). Kết luận nào sau đây sai? A. vật chuyển động nhanh dần đều.B. vận tốc của vật sau 2s là 8m/s. C. v0 = 6 m/s.D. vật chuyển động theo chiều dương. Câu 51. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống đất, lấy g =9,8 m/s 2. Vận tốc của vật trước khi chạm đất là A. 19,6 m/s. B. 9,8 m/s.C. 20 m/s. D. 9,6 m/s. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 5
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 52. Nhiệt độ đầu và nhiệt độ cuối của một lượng nước được ghi bởi một người quan sát trên nhiệt kế là (42,4 ± 0,2)°C và (80,6 ± 0,3)° . Bỏ qua sai số dụng cụ, nhiệt độ của nước đã tăng A. (39,2 0,5) 0C. B. (38,2 0,6) 0C. C. (38,2 0,5) 0C. D. (38,2 0,1) 0C. Câu 53. Con kiến bò dọc theo cạnh của 1 mặt bàn có dạng hình chữ nhật ABCD, biết AB = 80 cm, BC = 60 cm. Khi con kiến bò từ A đến B rồi đến C. Độ dịch chuyển của con kiến là A. 140 cm.B. 20 cm. C. 100 cm. D. 160 cm Câu 54. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều có tốc độ trung bình là 30 km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và 40 km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại. Tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường là A. 30km/hB. 35 km/h. C. 36, 9 km/h. D. 5 km/h. Câu 55. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đường thẳng theo chiều dương thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ô tô đã chạy thêm được 50m. Gia tốc của ô tô là A. a = – 0,5 m/s².B. a = - 0,25 m/s². C. a = –2,25 m/s². D. a = 0,5 m/s². Câu 56. Thả rơi một vật từ độ cao 80m, coi chuyển động của vật là rơi tự do. Lấy g = 10 m/ s2. Thời gian để vật đi hết 35m cuối cùng là. A. 2s.B. 1s. C. 1,5s.D. 2,64s Câu 57. Có bao nhiêu phương pháp nghiên cứu vật lí? A. 2. B. 3.C. 4. D. 5. Câu 58. Khi phát hiện người bị điện giật, ta phải làm gì đầu tiên? A. Gọi cấp cứu.B. Gọi người đến sơ cứu. C. Ngắt nguồn điện. D. Đưa người bị điện giật ra khỏi khu có điện. Câu 59. Chọn phát biểu không đúng về sai số tỉ đối ? A. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình. A B. Công thức của sai số tỉ đối: A .100% . A C. Sai số tỉ đối càng nhỏ thì phép đo càng chính xác. D. Sai số tỉ đối càng lớn thì phép đo càng chính xác. Câu 60. Hà nhà ở xã EaSol đi từ nhà lúc 6h15p, đến trường THPT EaH’Leo lúc 6h45. Thắng nhà ở xã EaKhal đi từ nhà lúc 6h10p, đến trường THPT EaH’Leo lúc 6h40p. Phát biểu nào sau đây chắc chắn đúng A. Độ dịch chuyển của 2 bạn là như nhau. B. Quãng đường mà 2 bạn đi là như nhau. C. Hai bạn có cùng quãng quãng đường đi và độ dịch chuyển. D. Thời gian chuyển động của 2 bạn là như nhau. Câu 61. Khi nhìn vào công tơ mét của xe máy, Tuấn thấy kim chỉ ở vị trí 40 km/h. Số chỉ 40 km/h là A. vận tốc tức thời. B. tốc độ tức thời. C. vận tốc trung bình. D. tốc độ trung bình. Câu 62. Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị độ dịch chuyển-thời gian như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng. A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. B. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. C. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. D. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. Câu 63. Trong hệ đơn vị SI. Gia tốc có đơn là. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 6
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 A. m/s.B. m/s 2.C. m/s 3.D. m.s. Câu 64. Biểu thức tính gia tốc. v v v v v v v v A. a 0 . B. a 0 . C. a 0 . D. a 0 . t t0 t t0 2 t t0 Câu 65. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, biết vận tốc tức thời của vật tại A và B lần lượt là v1 và v2. Vận tốc trung bình trên đoạn AB là v v v v v v A. v 1 2 .B. v 2 1 C. v 1 2 D. v v v 2 2 2 1 2 Câu 66. Chọn phát biểu sai ? Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu A. a 0.B. a 0, v 0 = 0.D. a > 0, v 0 > 0. Câu 67. Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do? A. Một hòn bi được thả từ trên xuống. B. Một máy bay đang hạ cánh C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước Câu 68. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với sự rơi tự do? A. Chuyển động thẳng đều. B. Lực cản của không khí lớn. C. Có vận tốc được tính theo công thức v = g.t. D. Có vận tốc tăng theo thời gian. Câu 69. Khi sử dụng đèn Laze cho thí nghiệm thực hành, thao tác nào sau đây là đúng khi kết nối đèn Laze với máy biến áp. A. Cắm 2 dây vào 2 chốt có kí hiệu AC. B. Cắm 2 dây vào 2 chốt có kí hiệu DC. C. Cắm 2 dây vào 2 chốt có kí hiệu DC, theo màu tương ứng. D. Cắm dây đỏ vào chốt đỏ có kí hiệu DC, dây đen vào 1 chốt có kí hiệu AC. Câu 70. Duy muốn đo bề dày của quyển sách Vật lí, bạn dùng thước nào sau đây được coi là thích hợp nhất để đo. A. Thước kẻ có giới hạn đo 10 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm. B. Thước dây có giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm C. Thước cuộn có giới hạn đo 3 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm. D. Thước thẳng có giới hạn đo 1,5 m và độ chia nhỏ nhất 1 cm. Câu 71. Trong hình 4.7 trang 24 sách giáo khoa như ở hình bên. Độ dịch chuyển của bạn A trong cả chuyến đi là A. 0 m.B. 1200 m. C. 2800 m. D. – 2800 m. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 7
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 72. Một ca nô chạy ngược dòng với vận tốc 10 km/h, biết nước chảy với vận tốc 2 km/h. Vận tốc của ca no so với bờ là A. 8 km/hB. 12 km/h. C. 20 km/h.D. 10 km/h. Câu 73. Bạn Hòa đi từ A đến B và đến C theo bản đồ như hình bên, biết thời gian chuyển động là 0,5 h. Tốc độ trung bình của bạn A trong chuyển động nói trên là A. 8,2 km/h. B. 9 km/h. C. 14,6 km/h. D. 22,8 km/h. Câu 74. Một xe đang chạy với vận tốc 2 m/s thì tăng tốc, sau 2 s vật đạt vận tốc 5 m/s. Gia tốc của vật là A. 3,5 m/s2.B. 2,5 m/s 2.C. 1,5 m/s 2.D. 1 m/s 2. Câu 75. Từ phương trình độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng biến đổi đều d = 6t + 2t 2 (d tính bằng m; t tính bằng s). Kết luận nào sau đây sai? A. vật chuyển động nhanh dần đều.B. a = 2 m/s 2. C. v0 = 6 m/s.D. vật chuyển động theo chiều dương Câu 76. Đồ thị biểu diễn dịch chuyển theo thời gian của một chuyển động được vẽ như hình bên. Vận tốc của vật là A. 1m/s.B. 0,67 m/s. C. 1,5 m/s. D. 2 m/s. Câu 77. Vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x cho bởi hệ thức v = 15 – 8t(m/s). Gia tốc của chất điểm là A. a = 8 m/s2.B. a = -16 m/s 2.C. a = - 8 m/s 2. D. a = 16 m/s2. Câu 78. Một vật được thả từ độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s 2, thời gian rơi là A. t = 4,04s.B. t = 8,00s.C. t = 4,00s. D. t = 2,86s. Câu 79. Dùng một thước chia độ đến milimét để đo khoảng cách l giữa hai điểm A, B và có kết quả đo là 600 mm. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Cách ghi nào sau đây không đúng với số chữ số có nghĩa của phép đo? A. ℓ = (6,00 ± 0,01) dm.B. ℓ = (0,6 ± 0,001) m. C. ℓ = (60,0 ± 0,1) cm. D. ℓ = (600 ± 1) mm Câu 80. Trong nội dung bơi hỗn hợp 200 m tổ chức ở Seagame, Vận động viên bơi 4 lượt (giả sử bể bơi có chiều dài AB = 50 m, có hai lượt bơi từ A đến B và 2 lượt theo chiều ngược lại). Chọn phát biểu đúng về quãng đường và độ dịch chuyển của vận đông viên là A. s = 200 m, ∆d = 200 m. B. s = 50 m, ∆d = 50 m. C. s = 200 m, ∆d = - 200 m. D. s = 200 m, ∆d = 0 m. Câu 81. Một vật đi một phần đường trong thời gian t 1=6s với vận tốc v1=5m/s, đi phần đường còn lại trong thời gian t2=4s với vận tốc v2=6,5m/s. Tốc độ trung bình của vật trên cả đoạn đường A. 6m/s.B. 5,6m/s. C. 6,5m/s.D. 5,75m/s. Câu 82. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Khi dừng lại ôtô đã chạy thêm được 25m. Gia tốc a của ôtô là A. – 0,5m/s2.B. 0,2m/s 2.C. – 0,3m/s 2.D. – 4,5m/s 2. Câu 83. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 2 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao H xuống đất mất 4 s thì H bằng A. 16h.B. 4h. C. 9h.D. 8h. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 8
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 84. Thuyết lượng tử do ai xây dựng đầu tiên? A. Newton.B. Faraday. C. Planck.D. Einstein. Câu 85. Kí hiệu DC hoặc dấu “-” mang ý nghĩa: A. Dòng điện 1 chiềuB. Dòng điện xoay chiều C. Cực dương D. Cực âm Câu 86. Sai số nào có thể loại trừ trước khi đo? A. Sai số hệ thống.B. Sai số ngẫu nhiên. C. Sai số dụng cụ.D. Sai số tuyệt đối. Câu 87. Một người đang ở nút giao ngã tư trên bản đồ hình bên. Để xác định vị trí của người đó ở thời điểm sau, A. chỉ cần biết quãng đường chuyển động của người đó. B. chỉ cần biết hướng chuyển động. C. cần biết cả quãng đường đi và hướng chuyển động. D. cần biết cả quãng đường và thời gian chuyển động. Câu 88. Chọn phát biểu đúng. Trong chuyển động thẳng và không đổi chiều của một chất điểm, thì A. quãng đường bằng độ dịch chuyển của vật. B. quãng đường bằng độ lớn của độ dịch chuyển. C. độ dịch chuyển có thể bằng không. D. độ dịch chuyển luôn có giá trị dương. Câu 89. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển d1 tại thời điểm t1 và độ dịch chuyển d2 tại thời điểm t2 . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 là d d d d d d 1 d d A. v 1 2 .B. v 2 1 .C. v 1 2 .D. v ( 1 2 ) . t1 t2 t2 t1 t2 t1 2 t1 t2 Câu 90. Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị dịch chuyển-thời gian như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng. A. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. B. Vật xuất phát từ gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. C. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều dương. D. Vật xuất phát từ vị trí khác gốc tọa độ và chuyển động theo chiều âm. Câu 91. Chọn phát biểu đúng. Gia tốc của một chuyển động cho biết A. sự nhanh chậm của chuyển động đó.B. sự nhanh chậm của sự dịch chuyển. C. sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. sự thay đổi nhanh hay chậm của tốc độ. Câu 92. Biểu thức tính gia tốc. v v v v v v v v A. a 0 . B. a 0 . C. a 0 . D. a 0 . t t0 t t0 2 t t0 Câu 93. Tìm phát biểu sai?. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương thì A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc là đại lượng không đổi. Câu 94. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì A. gia tốc a < 0. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 9
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 B. vận tốc tức thời > 0. C. véc tơ gia tốc luôn cùng chiều véc tơ vận tốc. D. a > 0 nếu chọn chiều dương ngược chiều chuyển động. Câu 95. Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do A. Người nhảy từ máy bay xuống chưa mở dù. B. Quả cầu được Ga-li-lê thả từ tháp nghiêng Pi da cao 56m xuống đất C. Cục nước đá rơi từ đám mây xuống mặt đất trong trận mưa đá. D. Lá vàng mùa thu rụng từ cành cây xuống mặt đất. Câu 96. Trong sự rơi tự do của một vật, công thức liên hệ giữa vận tốc v của vật và quãng đường s rơi được của vật là 2 2 2 1 A. v0 = gs.B. v 0 = 2gs. C. v0 = 2gs.D. v 0 = 2gs. Câu 97. Kí hiệu dưới đây mang ý nghĩa: A. Không được phép bỏ vào thùng rác.B. Tránh ánh nắng chiếu trực tiếp C. Dụng cụ đặt đứng D. Dụng cụ dễ vỡ Câu 98. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kết như hình vẽ tính theo độ C là A. 50 0C và 10C.B. 50 0C và 20C. C. Từ 200C đến 500C và 10C.D. Từ 20 0C đến 500C và 20C. Câu 99. Vận động viên bơi, bơi theo đường thẳng dọc theo chiều dài bể bơi có chiều dài 10 m. Sau khi bơi quay lại vị trí xuất phát. Độ dời của vận động viên là A. 10 m.B. 20 m. C. – 20 m.D. 0. Câu 100. Một người đi bô đi từ ngã tư (Hình vẽ) với tốc độ 1 trung bình 10 km/h theo hướng Bắc. Sau giờ người đó đến vị 2 trí A. điểm#A. B. điểm C. C. điểm B. D. điểm H. Câu 101. Duy đang di chuyển với vận tốc 1,5 m/s trên tàu (Hình vẽ), biết tàu chạy với vận tốc 15 m/s. Tính vận tốc của Duy so với đường. A. 13,5 m/s.B. 16,5 m/s. C. 15 m/s. D. 20 m/s. Câu 102. Đồ thị biểu diễn dịch chuyển theo thời gian của một chuyển động được vẽ như hình bên. Vận tốc của vật là A. 10 km/h.B. 30 km/h. C. 20 km/h. D. 40 km/h. GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 10
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Câu 103. Chọn phát biểu đúng. Khi vật chuyển đông thẳng đều theo chiều dương của trục tọa độ, thì A. gia tốc luôn dương.B. gia tốc có thể âm, có thể dương. C. gia tốc bằng 0. D. gia tốc luôn âm. Câu 104. Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc a =2 m/s2 từ trạng thái đứng yên. Vận tốc của vật đạt được sau 3 s là A. 2 m/s.B. 5 m/s. C. 1,5 m/s. D. 6 m/s. Câu 105. Từ phương trình độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng biến đổi đều d = t2 – 4t (d tính bằng m; t tính bằng s). Ta có A. gia tốc của chuyển động là 1 m/s2.B. vận tốc ban đầu là 1 m/s. C. vận tốc ban đầu là -4 m/s. D. gia tốc của chuyển động là -1 m/s2. Câu 106. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao 11,25m xuống. Lấy g 10m/s2 . Vận tốc của nó trước khi chạm đất là A. v = 15 m/sB. v = 10m/s.C. v = 5m/s.D. v = 2m/s. Câu 107. Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: 110 1(cm). Sai số tỉ đối của phép đo đó bằng A. 0,91%.B. 1,91%. C. 1,0%.D. 1,2%. Câu 108. Con kiến bò dọc theo cạnh của 1 mặt bàn có dạng hình chữ nhật ABCD, biết AB = 160 cm, BC = 120 cm. Khi con kiến bò từ A đến B rồi đến C. Quãng đường con kiến bò được là A. 200 cm.B. 280 cm. C. 40 cm.D. – 200 cm Câu 109. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với tốc độ trung bình 50km/h, 3 giờ sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là A. 50km/hB. 48km/h C. 44km/hD. 34km/h. Câu 110. Một xe đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và chuyển động thẳng chậm dần đều và đi được 20m thì xe dừng hẳn. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe thì gia tốc của xe là A. –2,5 m/s²B. 2 m/s²C. –1 m/s²D. 1 m/s² Câu 111. Một vật rơi tự do từ đọ cao h =125 m tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thời gian để vật rơi trong 105 m cuối là A. 6s.B. 3s.C. 4s. D. 5s. Bài 1. Một chất điểm chuyển động thẳng đều, độ dịch chuyển của nó ở các thời điểm được ghi lại như bảng số liệu bên. 1. Vẽ đồ thị dịch chuyển thời gian của chất điểm. 2. Tính tốc độ của xe Bài 2. Phương trình chuyển động của một vật: d = 2t2 + 10t (m, s) 1. Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật và nhận xét loại chuyển động? 2. Tìm vận của vật tốc lúc 2s ? Bài 3. Lúc 8h, một ôtô khởi hành từ A đến B với v1 = 46 km/h. Cùng lúc đó, xe khách đi từ B đến A với v2 = 44 km/h, biết khoảng cách từ A đến B là 180km. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? 9 Bài 4. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h. Biết quãng đường vật rơi trong 1s cuối cùng bằng quãng 7 đường mà vật rơi trong một giây ngay trước đó. Lấy g=10m/s2. Tính độ cao h ? GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 11
- TRƯỜNG THPT EA H’LEO ÔN THI GIỮA KỲ 1 NĂM 2023-2024 Bài 5 Một người đi bằng thuyền với tốc độ 2,0 m/s về phía Đông (MO). Sau khi đi được 2 km, người này lên ô tô đi về phía Bắc (ON) trong 20 phút với tốc độ 60 km/h. Bỏ qua thời gian chuyển từ thuyền lên ô tô. Hãy xác định 1. Quãng đường mà người đó đã đi 2. Tính tốc độ trung bình của người đó trên cả quá trình di chuyển. Bài 6. Vật chuyển động thẳng đều có phương trình độ dịch chuyển là d = 5 + 5t; t 0. (m; s). 1. Tính quãng đường vật đi được sau 20 s. 2. Vẽ đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian của chuyển động? Bài 7. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường s trong thời gian 6s. Xác 8 định thời gian vật đi được đoạn đường cuối. 9 Bài 8. Một người thả viên bi thứ nhất từ độ cao h, sau 0,5s một người khác ở tầng thấp hơn 5m thả viên bi thứ hai. Coi hai viên bi được thả trên cùng một đường thẳng và chúng đều rơi tự do. Lấy g = 10m/s2. Xác định khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 2,5s (Biết độ cao đủ lớn để viên bi thứ nhất chưa chạm đất? Bài 9: Một xe máy đang chạy với vận tốc 5m/s thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. Tìm độ lớn gia tốc của xe ? Bài 10: Hai người ở hai đầu một đoạn đường thẳng AB dài 10 km đi bộ đến gặp nhau. Người ở A đi trước người ở B 0,5 h. Sau khi người ở B đi được 1h thì hai người gặp nhau. Biết hai người đi nhanh như nhau.Tính vận tốc của hai người. Bài 11: Một xe chuyển động chậm dần đều với tốc độ 36 km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được 7,25 m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 8. Bài 12: Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2. Bài 13. Một chất điểm chuyển động thẳng đều, độ dịch chuyển của nó ở các thời điểm được ghi lại như bảng số liệu bên. 1. Vẽ đồ thị dịch chuyển thời gian của chất điểm. 2. Tính tốc độ của chất điểm. Bài 14. Đồ thị dịch chuyển thời gian trong chuyển động thẳng của oto đồ chơi điều khiển từ xa được vẽ ở hình 7. 4 trang 36 sách giáo khoa. 1. Mô tả chuyển động của xe, cho biết tốc độ của xe tại thời điểm 3 s. 2. Tính quãng đường và độ dịch chuyển của xe sau 8 s. Bài 15. Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi đoạn đường s1 = 24 m và s2 = 64 m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 5 s. Tính gia tốc của vật ? Bài 16. Từ một đỉnh tháp người ta thả rơi tự do vật thứ nhất. Sau 0,5 s, ở tầng tháp thấp hơn 11 m, người ta thả rơi tự do vật thứ hai trên cùng 1 đường thẳng với vật thứ nhất. Lấy g = 10m/s2. Tính từ lúc thả vật thứ nhất, sau bao lâu hai vật sẽ chạm nhau ? (coi các tầng tháp đủ cao để các vật chưa chạm đất trước khi chúng gặp nhau) GIÁO VIÊN: CAO QUỐC PHONG ZALO: 0983654300 12