Đề cương ôn tập Toán 7, kì II

doc 2 trang hoaithuong97 6501
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Toán 7, kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_toan_7_ki_ii.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Toán 7, kì II

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY QUẬN LONG BIÊN NHÓM TOÁN 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HKII NĂM HỌC 2019- 2020 A. ĐẠI SỐ I. Lý thuyết: Trả lời các câu hỏi trang 22, trang 49 (SGK) II. Bài tập: 1/ Bài tập thống kê: Bài 1: Số lượng khách đến tham quan một cuộc triển lãm tranh trong 10 ngày được ghi trong bảng sau: Số thứ tự 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ngày Số lượng 300 350 300 280 250 350 300 400 300 250 khách a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng tần số ? c/ Tính lượng khách trung bình đến trong 10 ngày đó ? 2/ Bài tập về biểu thức đại số 3 40 Bài 2: Cho đơn thức: A = x 2 y 2 z  xy 2 z 2 5 9 a) Thu gọn đơn thức A. b) Xác định hệ số và bậc của đơn thức A. c) Tính giá trị của A tại x 2; y 1; z 1 Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 3x – 5y +1 tại x = 1 , y = -1 b) x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 3 5 Bài 4: Cho biết M + (2x2 2xy y2 ) 3x2 2xy y2 1 a. Tìm đa thức M b. Với giá trị nào của x ( x > 0 ) thì M = 17 Bài 5: Cho đa thức: f(x) = – 3x2 + x – 1 + x4 – x3– x2 + 3x4 g(x) = x4 + x2– x3 + x – 5 + 5x3 –x2 a) Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến. b) Tính: f(x) – g(x); f(x) + g(x) c) Tính g(x) tại x = –1. Bài 6: Cho P(x) = 5x - 1 . 2 3 a) Tính P(-1) và P b) Tìm nghiệm của đa thức P(x). 10 Bài 7: Tìm hệ số a của đa thức M( x ) = ax2 + 5x – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là 1 . 2 1 Bài 8 : Cho đa thức M = 6 x6y + x4y3 – y7 – 4x4y3 + 10 – 5x6y + 2y7 – 2,5. 3 a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức. b) Tính giá trị của đa thức tại x = -1 và y = 1.
  2. B. HÌNH HỌC I. Lý thuyết: Trả lời các câu hỏi trang 86, 87 (SGK) II. Bài tập: Bài 1 Cho tam giác ABC vuông ở A, có Cˆ = 300 , AH BC (H BC). Trên đoạn HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Từ C kẻ CE  AD. Chứng minh : a)Tam giác ABD là tam giác đều . b)AH = CE. c)EH // AC . Bài 2 Cho ABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD =AC a. Chứng minh tam giác ABC vuông b. Chứng minh BCD cân c. Gọi E là trung điểm của BD, CE cắt AB tại O. Tính OA, OC Bài 3. Cho ABC có góc C = 900 ; BC = 3cm; CA = 4cm. Tia phân giác BK của góc ABC (K CA); từ K kẻ KE  AB tại E. a) Tính AB. b) Chứng minh BC = BE. c) Tia BC cắt tia EK tại M. So sánh KM và KE. d) Chứng minh CE // MA Bài 4: Cho ABC cân tại A có AB = 5cm, BC = 6cm. Từ A kẻ đường vuông góc AH đến BC. a. Chứng minh: BH = HC. b. Tính độ dài đoạn AH. c. Gọi G là trọng tâm ABC. Trên tia AG lấy điểm D sao cho AG = GD. Tia CG cắt 2 AB tại F. Chứng minh: BD CF . 3 d. Chứng minh: DB + DG > AB. III. Bài tập nâng cao: Bài 1: a) Xác định a để nghiệm của đa thức f(x ) = 2x - 4 cũng là nghiệm của đa thức g(x) = x2 -ax + 2 b) Cho f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, trong đó a,b,c,d là hằng số và thỏa mãn : b = 3a + c. Chứng tỏ rằng: f(1) = f(-2) Bài 2: Cho f(x) = x8 – 101x7 + 101x6 – 101x5 + + 101x2 – 101x + 25. Tính f(100)? Bài 3: Hai người cùng xuất phát ở một điểm, quay lưng vào nhau, cùng đi về phía trước 12m rồi rẽ trái 5m. Hỏi khoảng cách giữa 2 người lúc này là bao nhiêu? Bài 4: Ông Bố muốn chia gia tài cho 3 đứa con trai là đàn bò gồm có 17 con. Ông Bố nói: - Chia cho con trai lớn 1/2 đàn bò. Chia cho con trai thứ hai 1/3 đàn bò. Chia cho con trai út 1/9 đàn bò. Các trò hãy tìm cách chia gia tài cho 3 người con mà không phải làm thịt số bò? Nhóm trưởng Tổ trưởng BGH duyệt Nguyễn Văn Hưng Vũ Thị Lựu