Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 10 - Phần tự luận

docx 4 trang Hùng Thuận 4760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 10 - Phần tự luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_vat_li_lop_10_phan_tu_luan.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Vật lí Lớp 10 - Phần tự luận

  1. Bài 1: Một thanh gỗ OA tiết diện đều dài 20cm cĩ thể quay quanh một A trục nằm ngang đi qua đầu O của thanh. Người ta tác dụng một lực 50N vào đầu A của thanh. Tính momen của lực tác dụng khi giá của lực thẳng đứng và hợp với thanh một gĩc α = 600 như hình vẽ. O Bài 2. Thực hiện các tính tốn cần thiết để trả lời các câu hỏi sau đây: 1. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng trước khi chạm đất vật rơi được quãng đường 45m. Lấy g = 10m/s2. Tính thời gian rơi và độ cao từ vị trí vật bắt đầu rơi so với mặt đất. 2. Một lị xo được giữ cố định ở một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia của lị xo một lực kéo 1,2N thì lị xo dài 20cm. Khi lực kéo là 2,4N thì lị xo dài 24cm. Lấy g = 10m/s 2. Tính độ cứng và chiều dài tự nhiên của lị xo. 3. Từ đỉnh của một ngọn tháp cao 80m, người ta ném một quả cầu theo phương ngang với 2 vận tốc ban đầu v0 = 30m/s. Lấy g = 10m/s . a. Tính thời gian rơi và tầm bay xa của quả cầu. b. Tính vận tốc của quả cầu khi chạm đất. Bài 3. Một vật bắt đầu trượt trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 15N cĩ phương song song với mặt sàn. Sau 6s vật đi được quãng đường 27m. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,35. Lấy g = 10m/s2. a. Tính khối lượng của vật và vận tốc của vật. b. Tính lực kéo để vật chuyển động thẳng đều trên quãng đường 23m tiếp theo, biết hệ số ma sát khơng đổi. c. Sau quãng đường ngưng tác dụng lực kéo, tính thời gian và quãng đường vật đi được đến khi dừng lại. Bài 4. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 54 cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo một quả cầu kích thước nhỏ cĩ khối lượng 400 g. Khi quả cầu cân bằng lị xo cĩ chiều dài 60 cm. Lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kể. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính độ cứng của lị xo. b. Cắt đứt lị xo, quả cầu rơi tự do. Tính quãng đường quả cầu rơi được trong sáu giây đầu tiên và trong giây thứ sáu. c. Trong 2 giây cuối cùng trước khi chạm đất, quả cầu rơi được đoạn đường 140 m. Tính vận tốc của quả cầu khi chạm đất. Bài 5. Một vật cĩ khối lượng 12 kg bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều trên đường nằm ngang. Sau 5 s vật đi được quãng 75 m và đến điểm B. a. Tính gia tốc chuyển động và vận tốc của vật khi đến điểm B. b. Tính độ lớn của lực kéo và lực ma sát trượt. Biết lực kéo vật cĩ phương song song với mặt đường, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0,25. Lấy g = 10m/s2. c. Đến điểm B lực kéo ngừng tác dụng, hệ số ma sát khơng thay đổi. Tính thời gian và quãng đường mà vật đi được từ lúc lực kéo ngừng tác dụng cho đến khi dừng lại. Bài 6. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 36 cm, đầu trên cố định, đầu dưới treo một quả cầu kích thước nhỏ cĩ khối lượng 200 g. Khi quả cầu cân bằng lị xo cĩ chiều dài 40 cm. Lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kể. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính độ cứng của lị xo.
  2. b. Cắt đứt lị xo, quả cầu rơi tự do. Trong 4 giây cuối cùng trước khi chạm đất, quả cầu rơi được đoạn đường 240 m. Tính độ cao từ vị trí quả cầu bắt đầu rơi so với mặt đất. c. Một vật được ném ngang từ độ cao 18m với vận tốc ban đầu cĩ độ lớn v 0. Tầm xa của 2 vật là 32m. Lấy g = 10m/s . Tính v0 và thời gian chuyển động của vật? Bài 7. Một vật cĩ khối lượng 50 kg bắt đầu chuyển động thẳng biến đổi đều trên đường nằm ngang. Sau 2s vật đi được quãng 3 m và đến điểm B. a. Tính gia tốc chuyển động và vận tốc của vật khi đến điểm B. b. Tính độ lớn của lực kéo. Biết lực kéo vật cĩ phương song song với mặt đường, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là 0,25. Lấy g = 10m/s2. c. Đến điểm B dưới tác dụng của lực kéo vật chuyển động đều lên dốc cĩ dạng cung trịn với tốc độ 5m/s, bán kính cung trịn 30m. Tính áp lực của vật tác dụng lên mặt đường tại điểm cao nhất? So sánh áp lực đĩ với trọng lượng của vật. Bài 8. Người ta đẩy một cái thùng cĩ khối lượng 50kg trên mặt bàn nằm ngang với lực 220N là thùng chuyển động trên bàn. Hệ số ma sát trượt giữa thùng và mặt bàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. a. Tính gia tốc của thùng. b. Tính vận tốc của vật ở cuối mép bàn. Biết mặt bàn dài 1m. c. Sau khi tới mép bàn thì thì vật bị bay xuống đất. Hỏi vật rơi cách chân bàn bao xa? Biết bàn cao 1,2 m. Bài 9. Một ơ tơ khối lượng 5 tấn chuyển động qua một cầu vượt với vận tốc khơng đổi 54 km/h. Tìm áp lực của ơ tơ lên cầu tại điểm cao nhất. Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 9,8m/s2. So sánh áp lực đĩ với trọng lượng của ơ tơ. 3 Bài 10. Một vật cĩ trọng lượng 400N ở mặt đất. Khi đưa vât lên độ cao h = R so với mặt đất 2 (với R là bán kính Trái đất) thì trọng lượng của vật bằng bao nhiêu? Bài 11. Một vật cĩ khối lượng m = 20 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của lực nằm ngang F=100 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà là μ = 0,25. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của vật. b. Tính vận tốc và quãng đường của vật sau 5 giây kể từ lúc chịu tác dụng của lực F. c. Để vật chuyển động thẳng đều thì lực F phải cĩ giá trị bao nhiêu? Bài 12. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20m. Lấy g = 10m/s2.Tính: a. Thời gian rơi? b. Độ cao lúc thả vật. c. Khi vận tốc của vật là 15m/s thì vật còn cách đất bao nhiêu? Sau bao lâu thì vật rơi đến đất? Bài 13. Vệ tinh nhân tạo ở cách Mặt Đất 200km, quay quanh tâm Trái Đất vơiù vận tốc 7,9km/s. Bán kính trái đất là R = 6400km. Chu kỳ quay của vệ tinh quanh Trái Đất là bao nhiêu? Bài 14. Một vật có khối lượng m = 100g treo vào một lò xo nó dãn ra 3cm. Lấy g = 10m/s2.
  3. a/ Tìm độ cứng lò xo. b/ Thay m bằng vật có khối lượng m’, lò xo dãn ra 5cm. Tính m. c/ Treo thêm một gia trọng bằng bao nhiêu cùng với m’ để lò xo dãn ra 7cm. Bài 15. Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài l0 = 30cm. Khi treo vào đầu dưới của lò xo vật nặng có khối lượng m = 0,1kg thì lò xo dài l. Biết độ cứng của lò xo là k = 1N/cm; lấy g = 10m/s2. Tính l. Bài 16. Một vật có khối lượng m = 20kg chuyển động TBĐ đều trên mặt sàn nằm ngang. Lực kéo tác dụng lên vật theo phương ngang là 40N. Sau khi đi được 2m vật đạt vận tốc 3m/s. a. Tìm hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn. Lấy g = 10m/s2. b. Sau đĩ vật chuyển động đều trong quãng đường 10m. Tính lực kéo trong giai đoạn này, biết hệ số ma sát khơng đổi. Tính vận tốc trung bình trong quãng đường trên. c. Sau đĩ lực kéo ngưng tác dụng, tính thời gian và quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại. Bài 17. Một hịn sỏi được ném theo phương ngang ở độ cao 19,2 m so với mặt đất với vận tốc ban đầu là 14,4 km/h. Lấy g = 10 m/s2 a. Viết phương trình quĩ đạo của hịn sỏi b. Xác định vận tốc của hịn sỏi lúc vừa chạm đất. Bài 18. Một lị xo được giữ cố định một đầu. Khi tác dụng vào đầu kia lực kéo F1 1,8N thì nĩ cĩ chiều dài l1 = 17 cm. Và khi lực kéo là F2 4,2N thì nĩ cĩ chiều dài l2 21 cm. Tính: a. Chiều dài tự nhiên của lị xo b. Độ cứng của lị xo. Bài 19. Một tấm ván dài 1,8 m và nặng 120 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của ván cách điểm tựa A 1,2 m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên hai điểm tựa A và B là bao nhiêu? Bài 20. Hai vật cĩ cùng khối lượng 500 tấn. Hỏi chúng cách nhau khoảng bao nhiêu để lực hấp dẫn giữa chúng cĩ độ lớn là 0,166 N? Bài 21. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên là 25cm được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Khi treo vào đầu dưới của lị xo một quả cân 20g thì lị xo cĩ chiều dài 25.5cm. Treo thêm một quả cân 80g nữa thì lị xo cĩ chiều dài là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2 Bài 22. Một vật cĩ khối lượng 1kg đặt trên mặt bàn nằm ngang, vật bắt đầu được kéo đi bởi 1 lực 4N theo phương nằm ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0.3. a) Tính quảng đường vật đi được sau 10 s? b) Sau đĩ ngưng kéo vật, hỏi vật đi được quảng đường bao nhiêu thì dừng lại? Bài 23. Một hịn đá được ném theo phương ngang với tốc độ 20m/s, ở độ cao 80m so với mặt nước. Lấy g = 10m/s2. Hãy tính: a) Thời gian từ lúc ném vật đến lúc vật chạm nước? b) Tầm bay xa theo phương ngang? c) Vận tốc lúc vật chạm mặt nước? Bài 24. Từ đỉnh một ngọn tháp cao 180m, một vật được ném theo phương ngang với vận tốc đầu 15m/s. Cho g = 10m/s2.
  4. a) Viết phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo của vật. b) Tính tầm bay xa khi vật chạm đất. c) Lúc vật cĩ vận tốc 70m/s, vật cách mặt đất bao nhiêu mét? Lúc này gĩc tạo bởi vận tốc và phương ngang là bao nhiêu? Bài 25. Một vệ tinh cĩ khối lượng 100kg phĩng lên quỹ đạo quanh trái đất ở độ cao h = 2R (với R = 6400 km là bán kính trái đất). Biết gia tốc rơi tự do ở mặt đất g = 9,81 m/s2 a) Tính lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh. b) Tính tốc độ dài của vệ tinh. A Bài 25. Thanh OA cĩ khối lượng khơng đáng kể, cĩ chiều C dài OA, quay dễ dàng quanh trục nằm ngang O. Một lị xo F gắn vào điểm chính giữa C. Người ta tác dụng vào đầu A 300 O của thanh một lực F = 80N cĩ chiều như hình vẽ. Khi thanh ở trạng thái cân bằng, lị xo cĩ phương vuơng gĩc với OA. Tính phản lực của lị xo tác dụng vào thanh. Bài 26. Một vệ tinh nhân tạo cĩ khối lượng 80kg đang bay trịn đều ở độ cao 6400 km so với mặt đất. Chu kỳ của vệ tinh là 5,2.105s, bán kính trái đất là 6400km a) Tính tốc độ gĩc của vệ tinh? b) Xác định lực hướng tâm và trọng lượng của vệ tinh ở độ cao đĩ? Bài 27. Một xe cĩ khối lượng m = 2000 kg bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ với lực phát động là F = 1500N. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đường là  = 0,02. Lấy g=10m/s2. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. a) Tính gia tốc của xe. (1.0đ) b) Sau bao lâu thì xe đi được quãng đường s = 120m (1.0đ) Bài 28.1. Một vật rơi tự do từ độ cao 125m xuống tới mặt đất. Lấy g = 10m/s2. a. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất. b. Tính quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. 2. Khi di chuyển một vật cĩ khối lượng m từ mặt đất lên độ cao h so với mặt đất thì lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất giảm đi 16 lần. Cho biết bán kính Trái Đất là R = 6400km. Hãy tìm độ cao h. 3. Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 20cm. Đầu trên được giữ cố định, khi treo vào đầu dưới của lị xo một vật cĩ khối lượng 200g thì lị xo dài 24cm. Lấy g = 10m/s2. a. Tính độ cứng của lị xo. b. Nếu treo vật cĩ khối lượng 400g thì lị xo cĩ chiều dài bao nhiêu? Bài 29. Một vật cĩ khối lượng 2kg bắt đầu trượt trên sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 9N cĩ phương song song với mặt sàn. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2. Lấy g = 10m/s2. a. Tính gia tốc và vận tốc của vật sau 4 giây. b. Sau 4 giây thì lực kéo ngừng tác dụng. Tính quãng đường và thời gian vật đi tiếp cho đến khi dừng lại.