Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12

docx 6 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5271
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_12.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 12

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ HỌC 12 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM I/ CHƯƠNG 1: ESTE - LIPIT Câu 1: Số đồng phân của hợp chất hữu cơ có CTPT C 3H6O2 có thể tác đụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với kim loại Na là: A. 3. B. 2 C. 4. D. 5. Câu 2: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. C4H9OH B. O3H7COOH C. CH3COOC2H5 D. C6H5OH Câu 3: Chất nào sau đây khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ? A.HCOOC2H5 B.CH3COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH2CH=CH2 Câu 4: Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu este là đồng phân của nhau ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 6: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). B. CH3COO-[CH2]2-OOCCH2CH3. C. CH3OOC-COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Câu 7: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3. B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3. C. H-COO-CH3, CH3-COOH. D. CH3-COOH, H-COO-CH3. Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 9: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 19,8. B. 21,8. C .14,2 D. 11,6. Câu 10: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là: A. 2.B. 3.C. 4.D. 5. Câu 11: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
  2. Câu 12: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 13: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat.B. metyl propionat.C. metyl axetat.D. propyl axetat. Câu 14: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat.B. propyl fomat.C. ancol etylic.D. etyl axetat. Câu 15: Este etyl axetat có công thức là: A. CH3CH2OH . B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5 . D. CH3CHO . Câu 16: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 17: Este etyl fomat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 18: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là: A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 19: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là: A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 20: Este vinyl axetat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. II/ CHƯƠNG 2: CACBO HIĐRAT Câu 1: Đồng phân của glucozơ là: A. saccarozơ. B. mantozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 2: Khi thủy phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là: A. saccarozơ. B. mantozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 3: Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng bạc? A. Saccarozơ. B. Tinh bột. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 4: Sacarozơ có thể tác dụng với các chất: 0 A. H2/Ni, t ; Cu(OH)2. B. Cu(OH)2; dung dịch AgNO3/NH3. 0 0 C. Cu(OH)2; (CH3CO)2O/H2SO4 đặc t . D. H2/Ni; CH3COOH/H2SO4 đặc t . Câu 5: Dung dịch saccarozơ không phản ứng được với: 0 A.Cu(OH)2. B. (CH3CO)2°/piridin,t . 0 0 C. H2O (xúc tác axit, t ). D. dung dịch AgNO3/NH3, t . Câu 6: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đung nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là:
  3. A.saccarozơ. B. protein. C. xenlulozo. D. tinh bột. Câu 7: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng: A. với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag. B. với dung dịch NaCl. C. với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch màu xanh lam. D. thủy phân trong môi trường axit. Câu 8: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 9: Cho các chất hữu cơ sau: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, xenlulozơ. Số chất không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: Thuốc thử có thể dùng để phân biệt được các chất riêng biệt: Glucozơ, glixerol và saccarozơ là: A.Na kim loại. B. nước brom. C. AgNO3/NH3 và HCl. D.Cu(OH)2. Câu 11: Khối lượng ancol etylic thu được khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất là 100% là: A.92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam. Câu 12: Cho glucozơ được lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 24 gam. B. 40 gam. C. 50 gam. D. 48 gam. Câu 13: Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9 gam glucozơ là: A.1,225 gam. B. 4,9 gam. C. 2,45 gam. D. 24,5 gam. Câu 14: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng glucozơ thu được là A.360 gam. B. 270 gam. C. 300 gam. D. 250 gam. Câu 15: Có bốn chất: Glucozơ, glixerol, etanol, anđehit axetic. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết từng chất riêng biệt trong bốn chất trên là: A. Na kim loại. B. nước brom. C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. D. dung dịch AgNO3/NH3. Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là : A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. Câu 17: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 18: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
  4. A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 19: Khi thuỷ phân saccarozơ thì thu được: A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 20: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. III/ CHƯƠNG 3: AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN Câu 1: Anilin có công thức là : A. CH3COOH. B. C6H5OH. C. C6H5NH2. D. CH3OH. Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH 3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2 Câu 3: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là: A. Anilin B. Natri hiđroxit. C. Natri axetat. D. Amoniac. Câu 4: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử : A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 5: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH 3–CH(NH2)–COOH C. HOOC-CH2CH(NH2)COOHD. H 2N–CH2-CH2–COOH Câu 6: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH Câu 7: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 8: Cho các chất phenylamin, metylamin, axit axetic. Dung dịch chất nào làm đổi màu quỳ tím sang xanh ? A. Phenylamin B. Metylamin C. Axit axetic D. Phenol Câu 9: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 ta dùng: A. HCl B. NaOH, HClC. HCl, NaOH D. HNO 2 Câu 10: Dãy gồm các chất đều có thể làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. Anilin, metylamin, amoniac B. Amoni clorua, metylamin, natri hidroxit C. Anilin, amoniac, natri droxit D. Metylamin, amoniac, natri axetat Câu 11: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là: A. CH3NH2NH3, NH3,C6H5NH2 B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3 C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D. NH3CH3NH2, C6H5NH2 Câu 12: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. Glyxin (CH2NH2-COOH). B. Lysin (H2NCH2)3CH(NH2)-COOH)
  5. C. Natriphenolat (C6H5ONa). D. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) Câu 13: Cho các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là: A. 4 b 2 C.3 D. 5 Câu 14. Hợp chất nào sau đây thuộc loại tripeptit: A. H2N-CH2CH2CONH-CH2-COOH B. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH C. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH D.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH Câu 15. Chất nào sau đây cho phản ứng màu biure: A. ĐipeptitB. GlucozơC. Lòng trắng trứngD. Glixerol IV/ CHƯƠNG 4: POLIME Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là: A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 2: Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng: A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế Câu 3: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên: A. ( C5H8)n B. ( C4H8)n C. ( C4H6)n D. ( C2H4)n Câu 4: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là : A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol. Câu 5: Tơ nilon -6,6 thuộc loại: A. tơ nhân tạo.B. tơ bán tổng hợp.C. tơ thiên nhiên.D. tơ tổng hợp. Câu 6: Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp.C. tơ bán tổng hợp.D. tơ nhân tạo. Câu 7. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco.B. tơ capron.C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm. Câu 8: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 9: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 10: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là: A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 3,7 gam chất X có công thức phân tử C3H6O2 trong 100 gam dung dịch NaOH 4%, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,4 gam chất rắn. Tìm công thức cấu tạo của X Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn hai este đơn chức X và Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100 ml dung dịch NaOH IM, thu được 7,64 gam hỗn hợp 2 muối và 3,76 gam hồn hợp P gồm hai ancol Z và T (MZ < MT). Tính phần trăm khối lượng của Z trong P.
  6. Câu 3: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được 39,6 gam etyl axetat. Xác định hiệu suất của phản ứng este hoá. Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau. Cho 5,3 gam X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Biết hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%. Tính khối lượng hỗn hợp este thu được. Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 8,8 gam CH COOC H bằng NaOH vừa đủ thu được m(gam) 3 2 5 muối natriaxetat. Tính giá trị của m. Câu 6: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Tính khối lượng glucozơ cần dùng. Câu 7: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Xác định giá trị của m. Câu 8: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 75%. Toàn bộ CO 2 thoát ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 40 gam kết tủa. Tìm giá trị của m Câu 9: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Tìm công thức phân tử của X. Câu 10: Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H NCH COOH cần vừa đủ V ml 2 2 dung dịch NaOH 1M. Tìm giá trị của V. Câu 11: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Tính khối lượng muối thu. Câu 12: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là: A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 13: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là: A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 .HẾT