Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

docx 6 trang Hùng Thuận 24/05/2022 4820
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2021_2021.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021-2022 - Trường THPT Lý Thường Kiệt

  1. TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT TỔ VẬT LÍ - KTC ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ KHỐI 11 HỌC KÌ I – Năm học: 2021- 2022 TRẮC NGHIỆM Câu 1 (B): Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 2 (B): Hai điện tích điểm q1 và q2 đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 0. C. q1.q2> 0. D. q1.q2 0, ta có: A. Điện thế ở A thấp hơn điện thế tại B. B. Điện thế ở A bằng điện thế ở B. C. Dòng điện chạy trong mạch AB theo chiều từ B → A. D. Điện thế ở A cao hơn điện thế ở B. Câu 11 (H): Hai hạt bụi trong không khí , mỗi hạt chứa 5.10 8 electron cách nhau 2 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt là A. 1,44.10–5 N. B. 1,44.10–6 N. C. 1,44.10–7 N. D. 1,44.10–9 N.
  2.  Câu 12 (H): Một điện tích điểm Q = – 2.10–7 C, đặt tại điểm A trong không khí. Véctơ cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B cách A một đoạn 6 cm có A. phương trùng với AB, chiều từ A đến B, độ lớn 5.105 V/m. B. phương trùng với AB, chiều từ B đến A, độ lớn 3.104 V/m. C. phương trùng với AB, chiều từ B đến A, độ lớn 5.105 V/m. D. phương trùng với AB, chiều từ A đến B, độ lớn 3.104 V/m. Câu 13 (H): Khi một điện tích q = –2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì công của lực điện trường có giá trị A = –6 J, hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là A. UMN= 12 V. B. UMN= – 12 V. C. UMN= 3 V. D. UMN= – 3 V. Câu 14 (H): Một điện tích q = 4.10–6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên đoạn đường thẳng dài 5 cm, hướng chuyển động tạo với hướng của véctơ cường độ điện trường một góc = 600. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này là A. 5.10–5 J. B. 10–5 J. C. 10–4 J. D. 5.10–4 J. Câu 15 (H): Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Cường độ điện trường tại trung điểm I của AB bị triệt tiêu khi hai điện tích này A. cùng dương. B. cùng âm. C. cùng độ lớn và cùng dấu. D. cùng độ lớn và trái dấu. Câu 16 (B): Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. Mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. Cọ xát các bản tụ với nhau. C. Đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. Đặt tụ gần nguồn điện. Câu 17 (H):Một tụ điện có điện dung 2µF được tích điện ở hiệu điện thế U. Biết điện tích của tụ là 2,5.10 -4C. Hiệu điện thế U là A. 500V. B. 125V. C. 250V. D. 50V. Câu 18 (B): Chọn phát biểu đúng? A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi. B. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều thay đổi theo thời gian. C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Câu 19 (B): Cường độ dòng điện được đo bằng A. Vôn kế. B. Lực kế. C. công tơ điện. D.ampe kế. Câu 20 (B): Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của các lực lạ bên trong nguồn điện. B. sinh công trong mạch điện. C. tạo ra điện tích dương trong một giây. D. dự trữ điện tích của nguồn điện. Câu 21 (B): Công thức xác định cường độ dòng điện không đổi là q t q A. I q.t . B. I . C. I . D. I . t q e Câu 22 (B): Điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch xác định theo công thức A. A E It . B. A UIt . C. A E I . D. A UI . Câu 23 (B): Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là U 2 U A. Q = IR2t. B. Q = t . C. Q = U2Rt. D. Q = t. R R 2 Câu 24 (H): Một mạch điện kín gồm 1 nguồn điện có E = 15V, tổng điện trở mạch trong và điện trở mạch ngoài là 20 Ω. Cường độ dòng điện qua mạch
  3. A. 1,4 A B. 5 A C. 0,2 A D. 0,75A. Câu 25 (H): Khi đặt một hiệu điện thế U giữa hai bản tụ của một tụ điện có điện dung là C thì điện tích của tụ là Q. Nếu tăng hiệu điện thế U lên 2 lần thì điện tích của tụ thay đổi như thế nào? A. Giảm rồi tăng. B. Không đổi. Q C. . D. 2Q. 2 Câu 26 (H): Công của lực lạ làm di chuyển điện tích 4C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện là 24J. Suất điện động của nguồn là A. 0,166V. B. 6V. C. 96V. D. 0,6V. Câu 27 (H): Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là A. 0,375A. B. 2,66A. C. 6A. D. 3,75A. Câu 28 (H): Cho đoạn mạch có điện trở 10Ω , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 20V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là A. 2, 4 kJ. B. 40 J. C. 24 kJ. D. 120 J. Câu 29 (H): Đặt vào hai đầu một điện trở R = 6 một hiệu điện thế thì dòng điện qua nó là 2,5A. Tính công suất tỏa nhiệt trên điện trở. A.37,5W B. 25,5W C. 38,5W D. 19,5W Câu 30 (H): Cho mạch điện kín, nguồn điện có điện trở trong bằng 2Ω, mạch ngoài có điện trở 20Ω, bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu suất của nguồn điện là A. 90,9% B. 90% C. 98% D. 99% Câu 31 (B). Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r ghép song song nhau thành bộ nguồn. Suất điện động và điện trong của bộ nguồn được tính bằng công thức A. E b =E và = 푛 . B. E b = E và rb = r . C. Eb = n.E và rb = n.r . D. E b = nE và = 푛. Câu 32 (B). Có n nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động E, điện trở trong r ghép nối tiếp nhau thành bộ nguồn. Suất điện động và điện trong của bộ nguồn được tính bằng công thức A. E b =E và = 푛 . B. E b = E và rb = r . C. Eb = n.E và rb = n.r . D. E b = nE và = 푛. Câu 33 (H): Cho một mạch điện kín, mạch trong gồm hai pin, mỗi pin có suất điện động E = 1,5V, điện trở trong r = 0,5Ω mắc nối tiếp nhau rồi nối với mạch ngoài là một điện trở 2Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3 A. B. 0,6 A. C. 1 A. D. 2 A. Câu 34 (H). Có ba nguồn giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc thành bộ như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng với bộ nguồn (E b, rb)? A. E b = 3E, rb = 3r. B. E b= 1,5E, rb = 1,5r.
  4. C. E b= 2E, rb = 1,5r. D. E b= E, rb = r/3 Câu 35 (B). Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của A. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. B. các electron tự do ngược chiều điện trường. C. các ion, electron trong điện trường. D. các electron,lỗ trống theo chiều điện trường. Câu 36 (B). Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 37 (B). Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 38 (H). Một dây bạch kim ở 20 0 C có điện trở suất 10,6.10 -8 Ω.m. Biết điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ từ 0 0 đến 20000 C tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3,9.10 - 3K-1. Điện trở suất của dây bạch kim này ở 1680oC là A. 79,2.10-8Ω.m B. 17,8.10-8Ωm C. 39,6.10-8Ωm D. 7,92.10-8Ωm Câu 39 (B). Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ A. Ôm kế và đồng hồ đo thời gian. B. Vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ. C. Vôn kê, cặp nhiệt độ, đồng hồ đo thời gian. D. Vôn kê, ampe kế, đồng hồ đo thời gian. Câu 40 (B). Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau Câu 41 (B). Hiện tượng điện phân không ứng dụng để A. đúc điện B. mạ điện C. sơn tĩnh điện D. luyện nhôm Câu 42 (H). Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 43 (H). Đương lượng điện hoá của niken là 3.10-4 g/C. Khi cho một điện lượng q = 10C chạy qua bình điện phân có anot bằng niken thì khối lượng niken tan khỏi anot là A. 3.10-3g B. 3.10-4g C. 0,3.10-5g D. 0,3.10-4g Câu 44 (H). Đơn vị của đương lượng điện hóa và của hằng số Farađây lần lượt là A. N/m, F B. N, N/m C. kg/C, C/mol D. kg/C, mol/C TỰ LUẬN
  5. BT1 (VD). Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10-5 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10-5 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu. -9 (|q1| = |q2| = 4.10 C,  =1,5) BT2 (VD). Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - -7 -7 3,2.10 C và q2 = 2,4.10 C, cách nhau một khoảng 12 cm. a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng. b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó. 12 12 -3 (a. N1 = 2.10 electron, N2 = 1,5.10 electron, F = 0,048 N. b. F’ = 10 N) -6 -6 BT3 (VD). Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10 C, q2 = 8.10 C. -6 Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = 2.10 C đặt tại a) Tại C. Biết AC = 5 cm, BC = 25 cm. b) Tại D. Biết AD = 12 cm, BD = 16 cm. c) Xác định cường độ điện trường tại C, D? ( a. FC = 19,296N; b. FD = 6,76N; c. EC = 9648000V/m, ED = 3380000V/m) BT4 (VD + VDC). Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc và ngược chiều một đường sức điện thì lực điện sinh công 9,6.10-18 J. Biết tại M, electron không có vận tốc ban đầu, khối lượng của electron là 9,1.10-31 kg. a) Tính độ lớn cường độ điện trường? Công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên? b) Tính vận tốc của electron khi đến điểm P? 4 -18 6 (a. E = 10 V/m; ANP = 6,4.10 J; b. vp = 5,93.10 m/s) BT5 (VDC). Một prôtôn bay trong điện trường. Lúc prôtôn ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.10 5 m/s. Khi bay đến B vận tốc của prôtôn bằng không. Điện thế tại A bằng 200 V. Biết prôtôn có khối lượng 1,67.10-27 kg và có điện tích 1,6.10-19 C. Tính điện thế tại B? (VB = 526,17 V) BT6 (VD). Hai bình điện phân (dung dịch CuSO 4/cực dương là Cu) và (dung dịch AgNO 3/ cực dương là Ag) mắc nối tiếp với nhau. Biết nguyên tử lượng của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Nếu cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5 A. Sau một thời gian điện phân, khối lượng đồng được giải phóng ở bình 1 là 0,64g. Tính thời gian điện phân? Khối lượng bạc được giải phóng ở bình 2? (t = 3860 s; mAg = 2,16 g) BT7 (VD). Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện E1 = E2 =6 V, r1 = r2 = 1 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anot bằng Ag và có điện trở R2 = 3 Ω. Các điện trở R1 = 4 Ω , R3 = 6Ω. a) Tính chỉ số ampe kế và hiệu điện thế mạch ngoài? b) Tính khối lượng Ag bám vào katot sau 32 phút 10 giây? Điện năng tiêu thụ của bình điện phân? c) Tính công suất và hiệu suất của bộ nguồn? E1,r1 E2,r2 ( a. IA = 1,5A; UN = 9V; b. mAg = 2,16 g, A2 =5790J; c. Png = 18W, H = 75%)
  6. BT8 (VD+VDC). Cho mạch điện gồm điện trở R1 = 12Ω, đèn có ghi (6V – 6W), biến trở Rb có giá trị 6Ω. Nguồn điện có suất điện động E = 18V, điện trở trong r = 2Ω. Các dụng cụ được mắc như hình vẽ. a) Tình cường độ dòng điện chạy trong mạch chính? b) Đèn sáng như thế nào? c) Tìm giá trị của Rb để công suất tiêu thụ trên Rb là lớn nhất? Tính giá trị công suất đó? (a. I =1,5A; b. Đ sáng bình thường; c. Rb = 6Ω thì Pb(max) = 13,5W) BT9 (VD+VDC). Cho mạch điện có hai nguồn điện có suất điên động và điện trở trong lần lượt là E1 = 9 V, E2 = 6 V, r1 = r2 = 0,5 Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 là Đ (6V-9W), R2 là biến trở và R3 = 3 Ω. R1 a) Khi R2 = 2 Ω, tính điện trở tương đương của mạch ngoài và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở? Đèn sáng như thế nào? b) R2 bằng bao nhiêu để Đ sáng bình thường? (a. RN = 5A, I3 = 10/3 A, I1 = I2 = 5/3 A; Đ sáng trên mức bình thường; b. Rb = 2,75Ω để Đ sáng bình thường)