Đề cương ôn tập Hóa học 9 học kì II - GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu

doc 7 trang mainguyen 6090
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học 9 học kì II - GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoa_hoc_9_hoc_ki_ii_gv_nguyen_thi_tuyet_thu.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa học 9 học kì II - GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu

  1. GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 9 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 NĂM HỌC 2013-2014 I ) TÍNH CHẤT HÓA HỌC- ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO- ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT HỮU CƠ CTCT gọn-Đặc điểm Tên chất Tính chất hóa học Điều chế cấu tạo Năm học o CH4 1) Cháy t CO và H O CH3COONa +NaOH 2 2 o có 4 liên kết đơn C-H o CaO, t t  CH4 + Na2CO3 Mê tan CH4 +2O2  CO2 +2H2O CH4 = 16 2) Thế với khí Cl2: mất màu Cl2 as CH4+Cl2  CH3Cl +HCl o CH2=CH2 1) Cháy t CO và H O 1) C2H2 + H2  2 2 o Có 1 Lk đôi C=C, trong o t , Pd / PbCO3 C H +3O t 2CO +2H O  C2H4 đó có 1 LK kém bền 2 4 2  2 2 o 2) Cộng với dd Br : mất màu dd Br (p/ứ này 2) C H OH H2SO4 đ,t C H Etilen 2 2 2 5 2 4 dùng nhận biết C2H4) + H2O C2H4 = 28 t o C2H4 +Br2  C2H4Br2 3) Trùng hợp nhựa PE t o ,xt, p n CH2=CH2  (-CH2-CH2-)n o CH≡CH 1) Cháy t CO và H O 1) 2CH4 2 2 o Có 1 Lk ba C≡C, trong o 1500C,lamlanhnhanh t  C2H2 +3H2 Axetilen đó có 2 LK kém bền 2C2H2 +5O2  4CO2 +2H2O 2) CaC2 +2H2O C 2H2 + 2) Cộng với dd Br2: mất màu dd Br2(p/ứ này C2H2 = 26 Ca(OH)2 dùng nhận biết C2H2) t o C2H2 +2Br2  C2H2Br4 t o C, 600oC 1) Cháy  CO2 và H2O 3C 2H2  C6H6 t o 1 vòng 6 cạnh đều nhau 2C6H6 +15O2  12CO2 +6H2O có 3 lk đôi xen kẻ với 3 (ngoài ra còn có muội than) Ben zen lk đơn 2) Thế với Br2 lỏng: mất màu Br2 lỏng C6H6 = 78 Fe ,t o C6H6 +Br2  C6H5Br + HBr t o 3) Cộng với H2  Xiclohecxan Ni ,t o C6H6 +3H2  C6H12 o C2H5OH 1) Cháy t CO và H O 1)C6H12O6 2 2 o 1 trong 6 nguyên tử H o Menruou,t t  2C2H5OH không lk trực tiếp vơi C C2H6O +3O2  2CO2 +3H2O +2CO2 mà lk với O tạo nhóm 2) Thế với Na (K) H2 o H2SO4 ,t OH đặc trưng cho rượu 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa +H2 2)C2H4 + H2O Rượu Etilic * Phản ứng este hóa là (dùng nhận biết rượu lỏng, không dùng cho C2H5OH C2H6O = 46 PƯHH giữa axit hữu dung dịch) cơ và rượu tạo este và 3) Phản ứng este hóa: nước C2H5OH +CH3COOH o H 2SO4đ ,t  CH3COOC2H5 +H2O Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 9
  2. GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu CH COOH 1) Tính axit: men giam 3- 1) C2H5OH +O2 Có nhóm C=O lk với * Làm đổi màu quì tím thành đỏ CH3COOH +H2O nhóm OH tạo nhóm * Tác dụng kim loại Muối +H2 t o ,xt, p 2) 2C4H10 + 5O2  COOH đặc trưng cho 2CH3COOH +Zn (CH3COO)2Zn + H2 4CH3COOH +2H2O axit *Tác dụng oxit bazơ Muối +H2O 2CH3COOH +Na2O 2CH3COONa + H2O *Tác dụng bazơ Muối +H2O CH3COOH +NaOH CH3COONa + H2O Axit axetic *Tác dụng muối cacbonat Muối C2H4O2 = 60 +H2O+CO2 2CH3COOH +Na2 CO3 2CH3COONa + H2O+CO2 nhận biết CH3COOH bằng quì tím (hóa đỏ), Zn (sủi bọt khí H2), CaCO3 (sủi bọt khí CO2) 2) Phản ứng este hóa: CH3COOH + C2H5OH o H2SO4đ,t  CH3COOC2H5 +H2O 1) Phản ứng lên men rượu 1) (-C6H10O5-)n + nH2O o o C H O Menruou,t 2C H OH +2CO axit,t n C H O Glucozơ 6 12 6 2 5 2 6 12 6 2) Phản ứng tráng gương (p/ư oxi hóa axit,t o C H O = 180 2) C12H22O11 +H2O  6 12 6 glucozơ)(nhận biết glucozơ) C6H12O6 + C6H12O6 NH3 , t C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag Phản ứng thủy phân Saccarozơ axit,t o C12H22O11 +H2O C6H12O6 + C6H12O6 C12H22O11=342 dl,as Do nhiều mắt xích 1) Phản ứng thủy phân 6nCO2 +5nH2O  o (-C6H10O5-) lk nhau tạo axit,t Tinh bột, (-C6H10O5-)n + nH2O  n C6H12O6 (-C6H10O5-)n + 6nO2 nên xenlulozơ 2) Phản ứng của hồ tinh bột với dd Iốt: xuất Tinh bột: n~ 1200-6000 (-C H O -) hiện màu xanh (nhận biết hồ tinh bột) 6 10 5 n Xenlulozơ: n~ 10000- 14000 Do nhiều mắt xích lk 1) Phản ứng thủy phân trong axit hoặc kiềm o nhau tạo nên, mỗi mắt Protein axit ,hoackiem,t hỗn hợp các axit xích là 1 axit amin amin Protein 2) Sự đông tụ của protein: Lòng trắng trứng bị đông lại khi đun nóng hoặc cho thêm hóa chất. 3) Sự phân hủy bởi nhiệt: Khi đun nóng mạnh không có nước, Protein bị phân hủy thành những chất bay hơi có mùi khét. Là hỗn hợp nhiều este 1) Phản ứng thủy phân trong axit của glyxerol và các axit axit ,t o Chất béo +H2O  Glyxerol + hỗn hợp béo các axit béo axit ,t o (RCOO)3C3H5 + 3H2O  Chất béo C3H5(OH)3 + 3RCOOH (RCOO)3C3H5 2) Phản ứng thủy phân trong kiềm o Chất béo + kiềm t Glyxerol +HH muối axit béo t o (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  C3H5(OH)3 + 3RCOONa Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 9
  3. GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu II) MỘT SỐ KHÁI NIỆM: 1) Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân * Chu kì là dãy các nguyên tố xếp từ trái sang phải theo chiều tăg dần của điện tích hạt nhân và có cùng số lớp e. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì. Số thứ tự chu kì cho biết số lớp e. VD chu kì 3 có 3 lớp e * Nhóm là dãy các nguyên tố xếp thành cột dọc có số e lớp ngoài bằng nhau. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm Số thứ tự nhóm cho biết số e lớp ngoài cùng VD nhóm 3 có 3 e lớp ngoài cùng * Trong 1 chu kì tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. * Trong 1 nhóm tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần 1) Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích lk với nhau. Có 2 loại : * Polime thiên nhiên: có sẵn trong thiên nhiên, VD tinh bột, xenlulozơ * Polime tổng hợp do con người tổng hợp nên,VD nhựa PE, PVC 2) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ CO, CO2, H2CO3 và muối cacbonat của kim loại Có 2 loại:* Hidrocacbon: phân tử chỉ gồm C và H, VD: C2H4, C6H6 * Dẫn xuất của Hidrocacbon: ngoài C, H còn có các nguyên tố khác, như: oxi, nitơ, clo, VD: CH3Cl,C2H5OH, 3) Dầu mỏ là hỗn hợp phức tạp của nhiều Hidrocacbon . 4) Độ rượu là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu và nước V r Đr *Vhh Vr *100 Đ r * 1 0 0 , V , V V r hh hh 100 Đr III) MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP: A. NHẬN BIẾT: 1) Khí CO2, CH4, C2H4 2) Khí CO2, CH4, C2H4, Cl2 3) Khí CO2, CH4, C2H4, Cl2, H2 4) Chất lỏng: Axit axetic, rượu etilic, Benzen ( Etyl axetat hoặc dầu ăn ) 5) Dd: Axit axetic, rượu etylic, Glucozơ 6) Dd: Axit axetic, rượu etylic, Glucozơ, Saccarozơ 7) Chất rắn: Glucozơ, Tinh bột, Xenlulozơ 8) Chất rắn: Glucozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ * Hướng dẫn cách nhận biết: Chất Thuốc thử Dấu hiệu PTHH * dd Ca(OH) * Đục CO + Ca(OH) CaCO + H O Khí CO 2 2 2 3 2 2 * Quì tím ẩm * Đỏ Khí Cl2 Quì tím ẩm Mất màu Cl2 + H2O HCl+ HClO Khí C2H4, (C2H2) Dd Br2 Mất màu C2H4 + Br2 C2H4Br2 Đốt , cho sản phẩm Đục t o CH4 +2O2  CO2 +2H2O Khí CH , (H ) qua dd Ca(OH)2 t o 4 2 C2H4 +3O2  2CO2 +2H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O C2H5OH (lỏng) Natri Có khí 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa +H2 C6H6, este, dầu ăn Nước Không tan * Quì tím * Đỏ CH3COOH * K.loại: Zn, Mg, * Có khí 2CH3COOH +Zn 2(CH3COO)2Zn + H2 * Muối cacbonat * Có khí 2CH3COOH + Na2 CO3 2CH3COONa + H2O + CO2 C2H5OH (lỏng) Natri Có khí 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa +H2 Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 9
  4. GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu Tráng gương Có chất rắn màu C H O + Ag O NH3, t C H O + 2Ag C6H12O6 o 6 12 6 2 6 12 7 AgNO3/dd NH3, t sáng bạc Có chất rắn màu axit,t o Thủy phân rồi lấy C12H22O11 +H2O C6H12O6 + C6H12O6 sáng bạc C H O sản phẩm cho tráng NH3, t 12 22 11 C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag gương Tinh bột, Nước nóg, dd I2 Màu xanh Xenlulozơ Nước Không tan B. MỘT SỐ CHUỖI BIẾN HÓA: 1) Cacbon đioxit Tinh bột Glucozơ Rượu etylic Axit axetic Etyl axetat Natri axetat Saccarozơ Z 2) Canxi cacbua Axetilen etilen Rượu etylic etilen Nhựa PE 3) Butan Axit axetic Natri axetat Metan Axetilen Tetra brometan 4) Metan Axetilen benzen 666 C. DẠNG ĐIỀN CHẤT Hoàn thành các phản ứng sau: a) CH3COOH +  CH3COOC2H5 + t o b) + CH3COOH  + CO2 + c) C2H5OH + → + H2 t o d) + 3O2  2CO2 + 3H2O e) + → CH3COOK + H2O f) Fe(OH)3 + CH3COOH → + D. DẠNG XÉT CHẤT NÀO PHẢN ỨNG ĐƯỢC VỚI NHAU: 1. Cho Fe, Cu, K2O, Na2SO4, CaCO3, K. Chất nào tác dụng được với axit axetic, với rượu etylic. Viết PTHH 2. Trong các khí sau: CH4, Cl2, H2, O2. Khí nào tác dụng được với nhau từng đôi một. Viết PTHH E. TOÁN VỀ ĐỘ RƯỢU: Vr Đr *Vhh Vr *100 CÁCH GIẢI: Từ công thức Đ r * 1 0 0 Tìm Vr sau đó tìm Vhh Vhh 100 Đr a. Nếu toán về độ rượu cần chú ý khối lượng riêng rượu Dr = 0,8 g/ml b. Chú ý độ rượu nào thì thể tích hỗn hợp đó. c. Khi cho rượu có độ rượu tác dụng với Na thì có 2 PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2C2H5OH +2Na 2C2H5ONa +H2 1. Tính số ml rượu etylic có trong 500ml rượu 45o o o 2. Có thể pha được bao nhiêu ml rượu 10 từ 200 ml rượu 30 o o 3. Có thể pha được bao nhiêu lit rượu 25 từ 500 ml rượu 45 4. Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta thu được giấm ăn. a) Từ 10 lít rượu 8o có thể tạo ra bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suất quá trình lên men là 92% và rượu etylic có D = 0,8g/cm3. b) Nếu pha khối lượng axit axetic trên thành dung dịch giấm 4% thì khối lượng dung dịch giấm thu được là bao nhiêu? F. TOÁN VỀ CHẤT BÉO: Nếu bài không cho este cụ thể mà chỉ cho phân hủy chất béo thì dùng định luật bảo toàn khối lượng G. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH I. DẠNG TOÁN HỖN HỢP THƯỜNG: Dữ kiện thứ 2 chỉ có ở 1 PTHH CÁCH GIẢI: Tìm mol dữ kiện thứ 2, đặt vào PTHH, tìm lượng 1 chất, lấy lượng hỗn hợp trừ lượng vừa tìm được ra lượng chất còn lại Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 9
  5. GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu 1. Cho 11,2 lít hỗn hợp khí metan và etylen (đkc) qua 400 ml dung dịch brom 1M (vừa đủ) Tính phần trăm về thể tích và về khối lượng các khí có trong hỗn hợp ban đầu 2. Cho 5,6 lít hỗn hợp khí metan và etylen (đkc) qua dung dịch brom dư thấy có 16 g Br2 phản ứng. Tính phần trăm về thể tích và về khối lượng các khí có trong hỗn hợp ban đầu II. DẠNG TOÁN HỖN HỢP HỆ: Dữ kiện thứ 2 có ở 2 PTHH CÁCH GIẢI: Gọi x, y lần lượt là mol các chất trong hỗn hợp đầu, tìm ra hệ PT toán học, giải ra tìm x, 1. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí axetilen và etilen (đkc) qua dung dịch brom dư thấy có 5,6 g Br2 phản ứng. Tính phần trăm về thể tích và về khối lượng các khí có trong hỗn hợp ban đầu (Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là mol axetilen và etilen trong hỗn hợp đầu) 2. Đốt cháy 28 ml hỗn hợp khí gồm metan và axetilen cần dùng 67,2 ml khí oxi. Tính thành phần hỗn hợp ban đầu về thể tích, biết các khí lấy trong cùng điều kiện (Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là số ml metan và axetilen trong hỗn hợp đầu) 3. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lit khí hỗn hợp metan và axetilen. Lấy toàn bộ khí CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60g kết tủa. Tính % số thể tích của hai khí ban đầu. (Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là số mol metan và axetilen trong hỗn hợp đầu) 4. Cho 18,8g hỗn hợp gồm rượu etylic (C2H5OH) và rươu metylic (CH3OH) tác dụng với natri kim loại có dư, thu được 5,6 lit khí H2(đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi rượu trong hỗn hợp ban đầu. (Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH và CH3OH trong hỗn hợp đầu) 5. Cho 8,96 lít hỗn hợp khí C2H4 và C2H2 (đktc) phản ứng vùa đủ với 250ml dung dịch brom 2M. a) Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khi trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng. (Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là số mol C2H4 và C2H2 trong hỗn hợp đầu) 6. Cho 21,2g hỗn hợp C2H5OH và CH3COOH phản ứng với natri dư thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. (Hướng dẫn: gọi x, y lần lượt là số mol C2H5OH và CH3COOH trong hỗn hợp đầu) CHÚ Ý: Nếu bài không cho đktc mà cho khí lấy trong cùng điều kiện thì gọi x, y lần lượt là thể tích các khí trong hỗn hợp đầu (bài tập 2) III. DẠNG TOÁN LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ Tìm MA = dA/B *MB. VD: Tỉ khối A đối với khí Hidro là 15 => MA = 15* 2 = 30( g) 22,4 22,4 MA = * m . VD: 2,24 l khí A nặng 3 g => MA = *3 30 (g) V 2,24 CÁCH GIẢI: Đối với bài toán xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A có dạng C xHyOz được tiến hành như sau, khối lượng của A mang đi phản ứng hoặc phân tích là mA - Bước 1: xác định khối lượng C: m n .12 C CO2 - Bước 2: xác định khối lượng H: m n .2 H H2O - Bước 3: xác định khối lượng O: mO = mA – mC - mH - Nếu bài toán cho phân tử khối của A (MA) thì: 12x y 16z m A x, y, z mC mH mO MA - Nếu bài toán không cho phân tử khối của A thì: m m m x : y : z C : H : O suy ra công thức nguyên 12 1 16 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,5g chất hữu cơ A thu được 6,6g khí CO 2 và 2,7g H2O. Biết tỉ khối của A đối với khí Hidro bằng 30. a) Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ A Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 9
  6. GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu b) Viết công thức cấu tạo của A, biết chất này làm quì tím hóa đỏ 2. Đốt cháy hoàn toàn 23g chất hữu cơ A thu đựơc sản phẩm gồm 44g CO2 và 27g nước. a) A có những nguyên tố nào? b) Xác định công thức phân tử của A biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 23. c) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A 3. Đốt cháy 3g chất hữu cơ A, thu được 8,8g khí CO2 và 5,4g nước. a) Trong chất hữu cơ A có những nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức A. c) Chất A có làm mất màu dung dịch brom? d) Viết phương trình A với clo khi có ánh sáng. IV. DẠNG TOÁN CHO HIỆU SUẤT: CÁCH GIẢI: Tính bình thường, sau đó tìm lượng thực tế luong tinh(lt) * H luong tinh(lt) *100 Lượng sản phẩm = Lượng tham gia = 100 H 1. Khi lên men glucozơ, thấy thoát ra 11,2 lít khí (đktc), biết hiệu suất quá trình lên men là 90% a) Tính khối lượng rượu etylic thu được. b) Tính khối lượng glucozơ đã lấy lúc đầu. 2. Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brom benzen a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế 15,7g brom benzen. Biết hiệu suất 80%. V. DẠNG TOÁN TÍNH HIỆU SUẤT: CÁCH GIẢI: Đặt mol chất tham gia vào PTHH, tính lượng sản phẩm (cùng đơn vị với lượng sản phẩm đề cho) sau đó dùng công thức luong san pham de(tt) H(%) = *100(%) luong san phamtinh(lt) 1. Cho 60g CH3COOH tác dụng với 100 g C2H5OH có xúc tác H2SO4 đặc và đun nóng, thu được 55 g este etyl axetat. Tình hiệu suất phản ứng. 2. Cho 44,8 lit khí etilen (đktc) tác dụng với nước có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 27,6g rượu etylic. Tính hiệu suất phản ứng. 3. Cho 90g axit axetic tác dụng 150g rượu etylic, có xúc tác H2SO4 đặc và đun nóng, thu được 82,5g este. Tính hiệu suất phản ứng. LƯU Ý: ĐÂY LÀ CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẤT PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ. PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ HỌC SINH ÔN LẠI TỪ BÀI AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT. XEM LẠI CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA. Bộ lông làm đẹp con công, học vấn làm đẹp con người. Nhà trường chỉ cho chúng ta chiếc chìa khóa tri thức, học trong cuộc sống là công việc cả đời. Những gì chúng ta biết ngày hôm nay sẽ lỗi thời vào ngày hôm sau. Nếu chúng ta ngừng học thì chúng ta sẽ ngừng phát triển. Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 9
  7. GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu CHÚC CÁC EM ÔN TẬP VÀ THI TỐT! Đề cương ôn tập học kì 2 Hóa học 9