Chuyên đề: Ôn luyện Hóa 8 & 9 - Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Duyên

docx 4 trang mainguyen 5430
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Ôn luyện Hóa 8 & 9 - Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_on_luyen_hoa_8_9_giao_vien_nguyen_thi_anh_duyen.docx

Nội dung text: Chuyên đề: Ôn luyện Hóa 8 & 9 - Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Duyên

  1. Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Duyên SĐT: 0968232297 Chuyên Đề: Ôn luyện Hóa 8 & 9 to Câu 1 : Có phương trình hóa học sau: CaCO3  CaO CO2 a) Cần dùng bao nhiêu CaCO3 để điều chế được 11,2 g CaO? b) Muốn điều chế được 7g CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3 c) Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2 ở Đktc? d) Nếu tạo thành 13,44 lít khí CO2 ở Đktc thì có bao nhiêu g chất rắn tham gia và tạo thành sau phản ứng? Câu2 : Khí metan CH4 có trong tự nhiên hoặc trong khí bioga. Khí metan cháy CH O to CO 2H O trong không khí sinh ra khí cacbon ddioxxit và nước : 4 2 2 2 a)Tính thể tích khí oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 2 lít khí metan. Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và á suất? b) Tính thể tích khí CO2 ( đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol khí metan. c) Khí metan nặng ay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần? Câu 3 : Khử 48gam đồng (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: a) Tính số gam đồng kim loại thu được b) Tính thể tích khí Hidro (đktc) cần dùng. Câu4 : Khử 21,7 g Thủy ngân (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: a) Tính số gam thủy ngân thu được b) Tính số mol và thể tích khí hidro( đktc) cần dùng Câu5 : Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hidro tác dụng với 2,8 lit khí oxi ( các thể tích khí đo ở đktc) Câu6: Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hidro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt. [Type text] Page 1
  2. Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Duyên a) viết phương trình phản ứng đã xảy ra b) tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng c) tính thể tích khí hidro đã tiêu thụ( đktc) Câu 7: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit sunfuric a) Chất nào còn dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu gam? b) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc? Câu 8 : Đọc tên các công thức hóa học dưới đây: HBr, H2SO4 , H3PO4 , H2SO3 Mg(OH)2 , Fe(OH)3, Cu(OH)2, Ba(NO3)2 , Al2(SO4)3, ZnS Câu 9: Biết 2,24 lít khí CO2 ( đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ba(OH)2 sinh ra chất kết tủa màu tắng. a) Viết PTHH b) Tính nồng độ mol của Ba(OH)2 đã dùng c) Tính khối lượng của chất kết tảu thu được. Câu 10: Cho 8g SO3 tác dụng với nước tạo thành 500 ml dung dịch a) Viết PTHH b) Xác định nồng độ mol của dung dịch thu được c) Cho 10g CuO vào dd thu được trên. Tính lượng chất còn dư sau phản ứng Câu 11: Hòa tan 8,1g ZnO trong 580ml dd H2SO4 4M a) Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng và khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng, giả sử thể tích dd không đổi. Câu 12: Cho 15,5 g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 lít dd bazo Hóa 8&9 Page 2
  3. Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Duyên a) viết PTHH b) Tính thể tích dd H2SO4 nồng độ 20% (d=1,14g/ml) cần dùng để trung hòa dd bazo thu được Câu 13: Hòa tan 20g hỗn hợp 2 oxit CuO, Fe2O3 cần vừa đủ 200ml dung dịch 3,5M. a) Viết PTHH b) tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp c) tính khối lượng của những muối sinh ra sau phản ứng. Câu 14: Cho 2,52 g hỗn hợp bột Al, Fe, Cu vào dd HCl dư, phản ứng xong thu được 0,3g chất rắn và 1,344 lít khí (đktc). Hãy xác định khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Câu 15 : Cho A có tỉ khối đối với oxi bằng 1,0625. Đốt 3,4 g khí A thu được 2,24 lít khí SO2 ( đktc) và 1,8g nước. a) tìm công thức hóa học của A b) Viết PTHH phản ứng cháy của A c) Tính thể tích khí Oxi cần thiết (đktc) để đốt cháy hoàn toàn 3,4g khí A. Câu 16: Cho 17,76g hỗn hợp CaO, Fe2O3 hòa tan hoàn toàn trong 200ml dung dịch HCl 3,3 mol/l a) Viết các phương trình phản ứng b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp. Câu 17: Cho 2,24 lít khí SO2 ( đktc) tác dụng với 700ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,2 mol/l . Tính a) Viết phương trình phản ứng b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng c) tính nồng độ các chất sau phản ứng . Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Hóa 8&9 Page 3
  4. Giáo viên: Nguyễn Thị Anh Duyên Hóa 8&9 Page 4