Các bài tập Hóa học cơ bản và nâng cao cấp THCS

doc 61 trang hoaithuong97 7581
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Các bài tập Hóa học cơ bản và nâng cao cấp THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_bai_tap_hoa_hoc_co_ban_va_nang_cao_cap_thcs.doc

Nội dung text: Các bài tập Hóa học cơ bản và nâng cao cấp THCS

  1. Trường THCS Lương Thế Vinh Năm học: 2015-2016 CÁC BÀI TẬP HÓA HỌC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO CẤP THCS DO NHÓM I LỚP 8A5 thực hiện gồm: - Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Trang - Nhóm phó: Nguyễn Bảo Châu - Các thành viên khác: + Nguyễn Thị Kim Chi + Trần Thị Kim Bông + Nguyễn Thị Mai Anh + Nguyễn Đức Hoàng + Nguyễn Thị Thảo Uyên + Đào Thị Thảo 1
  2. MỤC LỤC: *Mục lục 3 CHƯƠNG I: Các bài tập cơ bản và nâng cao 5 PHẦN I: Nguyên tử- nguyên tố hóa học 5 I/ Lớp 8 5 II/ Lớp 9 5 PHẦN II: Đơn chất- hợp chất- phân tử 6 PHẦN III: Công thức hóa học 6 PHẦN IV: Phản ứng hóa học .7 PHẦN V: Mol và tính toán số học .9 PHẦN VI: Oxi 9 PHẦN VII: Hidro- nước .10 PHẦN VIII: Dung dịch 11 PHẦN IX: Một số đề thi học sinh giỏi các cấp 12 CHƯƠNG II: Hướng dẫn giải 25 PHẦN I: Nguyên tử- nguyên tố hóa học 25 I/ Lớp 8 25 II/ Lớp 9 25 PHẦN II: Đơn chất- hợp chất- phân tử 26 PHẦN III: Công thức hóa học 27 PHẦN IV: Phản ứng hóa học .29 PHẦN V: Mol và tính toán số học .31 PHẦN VI: Oxi 33 PHẦN VII: Hidro- nước .35 PHẦN VIII: Dung dịch 37 PHẦN IX: Một số đề thi học sinh giỏi các cấp 39 2
  3. CHƯƠNG I: CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO PHẦN I: NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ LỚP 8: Bài 1: Vì sao khối lượng của hạt nhân lại là khối lượng của nguyên tử ? Bài 2: a) Cho các số lượng proton sau: 3; 7; 18; 24; 80. Hãy xác định các nguyên tử tương ứng với các số proton trên. b) Cho các số electron sau: 6; 16; 26; 35; 82. Hãy xác định các nguyên tử tương ứng với các số electron trên. Bài 3: Hoàn thành bảng sau: Tên nguyên tử Số proton Kí hiệu Nguyên tử khối 1 H 1 Clo Thuỷ ngân Si Bài 4: Nguyên tử X có tất cả 60 hạt trong đó số hạt mang điện tích gấp đôi số hạt không mang điện tích. Xác định tên, kí hiệu, nguyên tử khối của nguyên tử X. Bài 5: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 22 hạt ,trong đó có số hạt mang điện tích lớn hơn số hạt không mang điện tích 6 hạt. Xác định tên, kí hiệu, nguyên tử khối của nguyên tử Y. II/ LỚP 9: (Sự tạo thành ion) Bài tập: Hợp chất X được tạo thành từ cation M+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong M+ là 11 con tổng số electron của Y2- là 50. Xác CTPT của hợp chất X và gọi tên. Biết 2 nguyên tố trong Y2- thuộc cùng phân nhóm trong 2 chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố. PHẦN II: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT- PHÂN TỬ Bài 1: Hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa đơn chất, hợp chất và phân tử. Bài 2: Hãy cho biết các chất sau là đơn chất hay hợp chất ? Giải thích và tính khối lượng của từng chất. a) Khí ozon có 3 nguyên tử oxi. 4
  4. b) Axit sufuric gồm 1S, 2H và 4O. c) Đạm urê gồm 1C, 1O, 2N và 4H. d) Đường có 12C, 22H và 11O e) Xenlulozơ gồm 6C, 10H và 5O. Bài 3: Tính phân tử khối của: a)Khí metan gồm 1C, 4H. b)Axit nitric gồm 1H, 1N và 3O. c)Thuốc tím gồm 1K, 1Mn và 4O. Bài 4: Hãy nêu cách tách riêng từng chất trong các hỗn hợp sau: a)Hôn hợp gồm cát, muối ăn và bột sắt. b)Hôn hợp gồm đường và bột gạo. PHẦN III: CÔNG THỨC HÓA HỌC Bài 1: Hãy nêu những gì hiểu biết về các chất sau: a) Khí lưu huỳnh đioxit: SO2 b) Thuốc tím (Kali pemanganat): KMnO4 c) Axit sufuric: H2SO4 d) Đạm urê: CO(NH2)2 Bài 2: Công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau: a) Canxi oxit (vôi sống) gồm 1Ca và 1O b) Kali penmanganat gồm 1K, 1Mn và 4O c) Đồng sunfat gồm 1Cu, 1S và 4O d) Axit sunfuric gồm 2H, 1S và 4O Bài 3: Lập công thức hóa học của các hợp chất gồm 2 nguyên tố sau: a) P(III) và H b) C(IV) và O c) Ba(II) và PO4(III) d) Cu(II) và OH(I) 5
  5. Bài 4: a) Tìm CTHH của hợp chất C do 3 nguyên tố Ca, N và O tạo thành. Biết mCa : mN : mO= 10:7:24 và 0,2 mol hợp chất C nặng 32,8 g b) Xác định CTHH của CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi là 4:1 c) Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của hai nguyên tố nhôm và oxi là 4,5:4. Công thức hóa học của nhôm oxit đó là gì? Bài 5: a) Tìm CTHH của hợp chất B, biết thành phần các nguyên tố là 40%Cu, 20%S và 40%O và khối lượng mol của hợp chất là 160g. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất sau: SO3; H2SO4. PHẦN IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 1: Trên mặt nước vôi trong thường có lớp chất rắn trắng là canxi cacbonat (CaCO3) tạp thành do canxi hidroxit (Ca(OH)2) trong nước tác dụng với khí cacbonic (CO2) trong không khí. Hãy viết phương trình chữ và phương trình kí hiệu cho phản ứng trên. Bài 2: Đốt cháy 16g khí metan (CH4) người ta phải dùng 64g khí oxi (O2), sinh ra x (g) khí cacbonic (CO3) và 36g hơi nước. Tính x Bài 3: Cho 16g lưu huỳnh tác dụng với 31g khí oxi tạo ra x (g) khí sunfurơ (SO2). Tính x Bài 4: Điền vào chỗ trống và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng: (cho biết đây là loại phản ứng gì(nếu có)?) a) Mg + > MgCl2 +H2 b) NaNO3 > + O2 c) Fe + Br2 > d) Na2SO3 + HNO3 > + + H2O Bài 5: Chất natri hidroxit (NaOH) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra natri sunfat(Na2SO4) và nước a)Lập PTHH b)Cho biết tỉ lệ số phân tử NaOH lần lượt với số phân tử của 3 chất khác trong phản ứng. Bài 6*: Kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2DO4) tạo ra nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí hidro(H2) 6
  6. a)Viết PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng 23 b)Nếu có 6,02. 10 nguyên tử Al sẽ tác dụng với bao nhiêu phân tử H2SO4, tạo ra bao nhiêu phân tử Al2(SO4)3 và bao nhiêu phân tử H2? c)Cũng như câu hỏi b), nếu cho 3,01. 10 23 nguyên tử Al. PHẦN V: MOL VÀ TÍNH TOÁN SỐ HỌC Bài 1: Hãy cho biêt số nguyên tử, phân tử có trong lượng chất sau: a)1,5 mol nguyên tử Al b)0,25 phân tử NaCl c)1 mol phân tử CO2 d)6 mol phân tử C12H22O11 (đường) Bài 2: Hãy tìm thể tích của các lượng chất 1,5 mol phân tử O2; 9 mol phân tử H2; 3,5 mol phân tử CO2 trong: a) Điều kiện tiêu chuẩn b) Điều kiện bình thường (20 oC và 1 atm) Bài 3: Cho các chất khia sau: khí Nitơ, khí hidro, khí Oxi, khí sufurơ, khí metan. Hãy cho biết: a) Những khí nào nhẹ hơn không khí và nhẹ hơn bao nhiêu lần? b)Những khí nào nặng hơn không khí và nặng hơn bao nhiêu lần? c)Khí nào nặng nhất? Khí nào nhẹ nhất Bài 4: Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 4000C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở đktc. Bài 5: Cho PTHH sau: Cu + O2 > CuO a) Tính mCuO sinh ra khi có 2,56g Cu tham gia phản ứng b) Tính mCu cần dùng để điều chế 4g CuO c) Tính mCu và thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để điều chế 24g CuO Bài 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: CaCO3 + HCl > CaCl2 + CO2 + H2O 7
  7. a) Nếu có 8,96l khí O2 tạo thành thì cần bao nhiêu gam CaCO 3, bao nhiêu gam HCl tham gia phản ứng? b) Nếu có 20 g CaCO3 tham gia phản ứng, thì mHCl cần dùng và thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra là bao nhiêu? PHẦN VI: OXI Bài 1: Giải thích các hiện tượng sau: 1/ Củi, than cháy được trong không khí. Nhưng củi, than được đặt trong bếp nhà em, xung quanh có trất nhiều không khí nhưng lại không cháy. Tại sao lại như vậy? 2/ Khi nhốt 1 con dế mèn (hoặc 1 con châu chấu) vào 1 lọ nhỏ rồi đậy kín, sau 1 thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn. Bài 2: Tính thể tích khí O2 cần thiết để đốt cháy : a) 1 mol cacbon b) 1,5 mol photpho c) 9 mol sắt Bài 3: Phân loại các oxit sau: SO3; CuO; CO2; Fe2O3; CaO; N2O5. Đọc tên các oxit trên Bài 4: Hãy cho biết 1,5. 1024 phân tử Oxi: a) Là bao nhiêu mol phân tử Oxi? b) Có khối lượng bằng bao nhiêu gam? Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc)? Bài 5: 1 Oxit của lưu huỳnh trong đó Oxi chiếm 60% về khối lượng. Tìm CTHH Bài 6: Cho hỗn hợp gồm CO2 và O2. Làm thế nào để có thể thu được khí O2 từ hỗn hợp trên. Viết PTHH (nếu có). Bài 7: Viết PTHH biểu diễn những chuyển hóa sau: a) Natri -> Natri oxit -> Natri hidroxit (1) (2) (3) (4) b) K — —-> K2O —- —–> KOH —- —–> K2SO4 — —–> BaSO4 Bài 8: Dẫn từ từ 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 6,4 g NaOH, sản phẩm là muối Na2 CO3. a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? c. Chất nào dư? Lượng dư là bao nhiêu ? 8
  8. Bài 9: Để khử hoàn toàn 1 lượng sắt(III) oxit bằng bột nhôm vùa đủ. Ngâm sắt thu được sau phản ứng trong dung dich đồng(II) sunfat sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,56g đồng. a) Viết các PTHH. b) Tính khối lượng sắt(III) oxit đã dùng. c) Tính khối lượng bột nhôm đã dùng. PHẦN VII: HIDRO- NƯỚC Bài 1: a) So sánh sự giống và khác nhau giữa các loại phản ứng đã học. Cho ví dụ cụ thể b) So sánh sự giống và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm. Cho ví dụ cụ thể Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết đó là loại phương trình gì? a)Zn + HCl > + H2 b) Fe + H2SO4 > + H2 c) CaO + CO2 > d) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → + BaSO4↓ Bài 3: Tính thể tích khí Hidro và khí Oxi cần tác dụng để tạo ra 1,8g nước Bài 4: Điền các từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống để các phát biểu sau là đúng: - Axít là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều (1) liên kết với (2) Các nguyên tử Hiđrô này có thê bằng các (3) - Bazơ là hợp chất mà phân tử có một (4) liên kết với một hay nhiều nhóm (5) Bài 5: Khử hoàn toàn 6,4 g Sắt (III) ôxít bằng khí Hiđrô a) Viết phương trình hoá học xảy ra. b) Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng. c) Tính thể tích khí đã dùng ở điều kiện tiêu chuẩn Bài 6: Cho 4 bình mất nhãn chứa 4 loại khí khác nhau: oxi, hidro, nitơ và không khí. Hãy phân biệt 4 loại khí trên. Bài 7: Có 5 chất rắn màu trắng dạng bột gồm: CaCO3, CaO, P2O5, NaCl, Na2O. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có) Bài 8 Cho 1 lượng sắt vào dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 44,8 lít H2 (đktc). a) Viết PTHH b) Tìm khối lượng sắt cần dùng Bài 9: Cho 14g sắt tác dụng với 12,6 lít khí Clo (đktc). Tính khối lượng muối sắt thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%. 9
  9. PHẦN VIII: DUNG DỊCH Bài 1: Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau: a) 20g KCl trong 600g dung dịch b) 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch c) 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch Bài 2: Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a) 1 mol KCl trong 750ml dung dịch b) 0,5mol MgCl2 trong 1,5 lít dung dịch c) 400g CuSO4 trong 4 lít dung dịch d) 0,06mol Na2CO3 trong 1500 ml dung dịch Bài 3: Cần hòa tan bao nhiêu gam K2O vào bao nhiêu gam nước để thu được 200g dung dich KOH 2,8%. Bài 4: 1/ Từ muối CuSO4, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế: a) 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10% b) 50 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ 1M 2/ Cho nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và nêu cách pha chế: a) 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M b) 150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% PHẦN IX: MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP * Đề 1: Câu 1: (2 điểm) Cho các axit sau đây: H3PO4, H2SO4, H2SO3, HNO3 1/ Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các axit trên và gọi tên oxit. 2/ Lập công thức của tất cả các muối tạo bởi gốc axit của các axit trên với kim loại Na và gọi tên muối. Câu 2: (2 điểm) Có 5 chất rắn màu trắng dạng bột gồm: CaCO3, CaO, P2O5, NaCl, Na2O. Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất trên. Viết phương trình phản ứng (nếu có) Câu 3: (2 điểm) 1/ Tính số mol của 13 gam Zn và đó là khối lượng của bao nhiêu nguyên tử Zn. Phải lấy bao nhiêu gam Cu để có số nguyên tử đúng bằng số nguyên tử Zn nói trên. 2/ Cho biết những lại hạt nào nhỏ hơn nguyên tử. 10
  10. 3/ Tính khối lượng NaCl cần thêm vào 600 gam dung dịch NaCl 20% để thu được dung dịch NaCl 40%. Câu 4: (2 điểm) Cho 16 gam CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 20% đun nóng, sau đó làm lạnh dung dịch 0 đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO 4 ở 100C là 17,4 gam. Câu 5: (2 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2 g Fe vào cốc A đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc B đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hết thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Câu 6: (2 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) FeCl2 + Cl2  FeCl3 t 0 b) C2H5OH + O2  CO2 + H2O c) Zn + HNO3  Zn(NO3)2 + N2 + H2O t 0 d) Fe3O4 + CO  Fe + CO2 e) Na + H2O  NaOH + H2 t 0 f) Cu(NO3)2  CuO + NO2 + O2 t 0 g) CxHy + O2  CO2 + H2O t 0 h) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 Câu 7: (2 điểm) Xác định chất tan và tính khối lượng dung dịch thu được cho mỗi thí nghiệm sau: 1/ Hòa tan 10ml C2H5OH vào 100ml H2O Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml của H2O là 1 g/ml 2/ Hòa tan hoàn toàn 2,3 gam Na vào 100gam nước. Câu 8: (2 điểm) 1/ Khi phân tích một hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe, S, O Người ta thất rằng %Fe = 28%, S = 24%, %O còn lại. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất, biết rằng hợp chất có 2 nguyên tử Fe. 11
  11. 2/ Sắt kết hợp với oxi tạo thành 3 hợp chất là FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Hãy cho biết %O trong hợp chất nào là nhiều nhất. Câu 9: (2 điểm) Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam Fe xOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau: FexOy + CO  Fe + CO2 Sau khi phản ứng sau người ta thu được hỗn hợp khí X có tỷ khối so với H2 bằng 20. 1/ Cân bằng phương trình hóa học trên và xác định công thức của oxit sắt. 2/ Tính % theo thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí X. Câu 10: (2 điểm) 1/ Khí CO2 có lẫn khí CO và O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết. 2/ Cho 2,4 gam kim loại tác dụng hết với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định tên kim loại đó. * Đề 2: Câu 1 (4 điểm): 1. Tính khối lượng từng nguyên tố có trong 37,6 gam Cu(NO3)2. 2. Tính số phân tử, nguyên tử của từng nguyên tố có trong 92,8 gam Fe3O4. Câu 2 (4 điểm):Cho các oxit sau: CO, N2O5, K2O, SO3, MgO, ZnO, P2O5, NO, PbO, Ag2O. 1. Oxit nào là oxit bazơ, oxit nào là oxit axit? 2. Oxit nào tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường? Viết PTHH xảy ra. Câu 3 (4 điểm): 1. Đốt cháy 12,15 gam Al trong bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc). a) Chất nào dư sau phản ứng? Có khối lượng bằng bao nhiêu? b) Chất nào được tạo thành? Có khối lượng bằng bao nhiêu? Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn 2. Hỗn hợp khí gồm H2 và O2 có thể tích 4,48 lít (có tỉ lệ thể tích là 1:1). a) Tính thể tích mỗi khí hỗn hợp. b) Đốt cháy hỗn hợp khí trên chính bằng lượng khí oxi trong bình. Làm lạnh hỗn hợp sau phản ứng thu được khí A. Tính thể tích khí A. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn và thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. 12
  12. Câu 4 (4 điểm): Để khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao, cần dùng 13,44 lít khí H2 (đktc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Câu 5 (4 điểm): 1. Đốt cháy 25,6 gam Cu thu được 28,8 gam chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X. 2. Cho 2,4 gam kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại. * Đề 3: Câu 1: ( 3đ) 1. Xác định hóa trị của các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong các hợp chất sau: Al2O3, NaHCO3, H2SO4, KClO3, NH4Cl, Fe(NO3)2, Na2O, SO3, Mg(OH)2, H3PO4. 23 2. Hãy cho biết 3.10 phân tử O2: a. Có bao nhiêu mol phân tử O2? b. Có khối lượng bao nhiêu gam? c. Có thể tích bao nhiêu lít? Câu 2: (5đ) 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ hóa chất bị mất nhãn gồm: BaO, P2O5, MgO và Na2O đều là chất bột màu trắng 2. Cho các chất sau: Photpho, cacbon, magie, nhôm, lưu huỳnh, natri. a. Thực hiện oxi hóa hoàn toàn mỗi chất trên. Viết phương trình hóa học xảy ra. b. Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại hợp chất nào? Nếu là oxit thì viết công thức hóa học và gọi tên axit hoặc bazơ tương ứng với mỗi oxit đó. Câu 3: (5đ) 1. Để điều chế khí hiđrô người ta cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch chứa 24,5 g axit sunfuric loãng. a. Sau phản ứng có chất nào còn dư không? Tính khối lượng chất dư? b. Tính thể tích khí hiđrô (đktc) và khối lượng muối thu được sau phản ứng? c. Phải dùng thêm dung dịch chứa bao nhiêu gam axit sunfuric nữa để phản ứng hết với lượng sắt dư? 13
  13. 2. Khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai oxit là CuO và PbO có số mol bằng nhau bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng dung dịch nước vôi trong lấy dư thu được 10 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được Câu 4: ( 3đ) 1. Xác định khối lượng KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 g dung dịch bão hòa ở 80oC xuống 20oC. Biết độ tan của KCl ở 80oC là 51 g và ở 20oC là 34 g. 2. Khí A có tỉ khối so với khí hiđrô là 8. Thành phần theo khối lượng khí A là 75%C còn lại là H. Hãy tìm thể tích không khí đủ để đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A. Biết trong không khí có chứa 21% là khí oxi (các thể tích đo ở đktc). Câu 5:(4đ) Hỗn hợp A gồm Fe2O3 và CuO, trong đó khối lượng của Fe2O3 gấp đôi khối lượng của CuO. Khử hoàn toàn một lượng hỗn hợp A bằng H2 ở nhiệt độ cao người ta thu được 17,6 g hỗn hợp B gồm 2 kim loại. a) Viết các PTHH xảy ra b) Tính thể tích khí hiđrô (đktc) cần dùng cho sự khử trên c) Tách sắt ra khỏi hỗn hợp B rồi cho phản ứng hết với 100 g dung dịch HCl ( phản ứng tạo thành muối sắt(II) clorua) thu được dung dịch C. Tính nồng độ phần trăm muối sắt (II) clorua trong dung dịch C. * Đề 4: Câu 1.(2 điểm) 1/ Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A, biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759 . 2/ Tìm CTHH của một chất lỏng B dễ bay hơi có thành phần phân tử là: 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl và biết PTK của B gấp 2,805 lần PTK của nước. Câu 2.(2 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: o a) N2 + H2 -t > NH3 o b) H2S + O2 t -> SO2 + H2O . c) Al + H2O + NaOH > NaAlO2 + H2 d) Fe2O3 + HCl > FeCl3 + H2O Câu 3.( 2 điểm) 1/Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong : a) 0,5 mol nhôm ? b) 0,2 mol lưu huỳnh ? 14
  14. c) 14,6 gam HCl? d) 4,48 lit CO2 (đ.k.t.c)? 2/ Ở điều kiện tiêu chuẩn, thì bao nhiêu lit oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong 17,1 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3? Câu 4. (2 điểm) 1/ Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành? 2/ Khi nung nóng, đá vôi (CaCO3) phân hủy theo phương trình hóa học: to CaCO3 CaO + CO2 Sau một thời gian nung, khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi ban đầu là 50 gam. Tính khối lượng đá vôi đã phân hủy? Câu 5. (2 điểm) Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64% S và 36% Al. Biết phân tử khối của hợp chất là 150 đ.v.C. a)Tìm công thức hóa học của hợp chất nhôm sunfua. b)Viết phương trình hóa học tạo thành nhôm sunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh c)Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất được sinh ra và khối lượng chất còn dư sau phản ứng ( nếu có). * Đề 5: Câu 1: (2 điểm) Tìm 8 chất rắn khác nhau thỏa mãn chất X và hoàn thành phương trình phản ứng hóa học trong sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2: (2 điểm) 1/ Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy nêu phương pháp nhận biết 5 gói bột màu trắng của 5 chất sau: KCl, Ba(HCO3)2 , K2CO3, MgCl2, K2SO4 . 2/ Từ các nguyên liệu Fe(OH)2, MnO2, dung dịch HCl đặc. Hãy nêu các bước tiến hành và viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế FeCl3. Câu 3: (1,5điểm) Để hòa tan 7,8 gam kim loại X cần dùng V ml dung dịch HCl, sau phản ứng thấy có 2,688 lít khí H2 thoát ra (đo ở đktc). Mặt khác để hòa tan 3,2 gam oxit kim loại Y cần dùng V/2 ml dung dịch HCl ở trên. Tìm X và Y. 15
  15. Câu 4: (2 điểm) Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỷ khối đối với khí metan (CH4) bằng 3. a) Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp A. 0 b) Cho hỗn hợp qua bình thép có xúc tác V 2O5 ( 450 C) thì thu được hỗn hợp khí B. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Xác định % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí B. Câu 5: (1,5 điểm) Hoà tan 34,2 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3 vào trong 1 lít dung dịch HCl 2M, sau phản ứng còn dư 25% axit. Cho dung dịch tạo thành tác dụng với dung dịch NaOH 1M sao cho vừa đủ đạt kết tủa bé nhất. a) Tính khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b) Tính thể tích của dung dịch NaOH 1M đã dùng. Câu 6: (1 điểm) Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X gồm KOH 0,5M và Ca(OH)2 0,2M. Tìm giá trị của a để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất. * Đề 6: Bài 1 (2,0 điểm) 1. Cho một luồng hiđro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al 2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na 2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy các chất còn lại trong từng ống cho tác dụng với dung dịch HCl. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các quá trình sau: a) Lên men rượu từ glucozơ. b) Lên men giấm từ rượu etylic. c) Cho Na (dư) vào dung dịch rượu etylic 460. Bài 2 (2,0 điểm) 1. Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B. 0 0 2. Có 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% ở 100 C. Hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20 C thì thấy có m1 gam MSO4.5H2O kết tinh và còn lại m 2 gam dung dịch X. Biết m 1 – m2 = 6,5 và độ tan của MSO 4 ở 0 20 C là 20,92 gam trong 100 gam H2O. Xác định công thức muối MSO4. Bài 3 (1,75 điểm) 16
  16. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO 2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Tính phần trăm thể tích khí CO trong X. Bài 4 (2,0 điểm) Hòa tan a gam hỗn hợp Na 2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl l,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Tính a. Bài 5 (2,25 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 tạo ra 39,4 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,912 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của X. 2. Cho hỗn hợp X gồm các chất: CH 3OH, C2H5OH, C3H7OH, H2O. Cho a gam X tác dụng với Na dư, thu được 0,7 mol H2. Nếu cho a gam X tác dụng với O 2 dư (đốt nóng) thì thu được b gam CO 2 và 2,6 mol H2O. Xác định a và b. CHƯƠNG II: HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I: NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I/ LỚP 8: Bài 1: Vì: Proton và Nơtron có cùng khối lượng, còn electron có khối lượng rất bé (chỉ bằng khoảng 0,0005 lần khối lượng của proton), không đáng kể nên khối lượng của hạt nhân chính là khối lượng của nguyên tử . Bài 2, 3: Bạn đọc dựa vào”BẢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC” sách giáo khoa hóa học 8, trang 42 để làm. Bài 4: Theo bài ra, ta có: p + e = 2n và p + e + n = 60 (hạt) 17
  17. Vì số p = số e nên 2p = 2n => p = n = e  p = n = e = 60/3 = 20 (hạt)  X là nguyên tố Canxi, kí hiệu Ca, nguyên tử khối 40 (đvC) Bài 5: Tương tự bài 4. Kết quả : Y là nguyên tố Nitơ, kí hiệu N, nguyên tử khối 14 (đvC). II/ LỚP 9: (Sự tạo thành ion) Đặt CTTQ của hợp chất X là M2Y Giả sử ion M+ gồm 2 nguyên tố A,B: + +  ion M dạng: AxBy có x + y = 5 (1) x.pA + y.pB = 11 (2) Giả sử ion Y2- gồm 2 nguyên tố R, Q: 2- 2- => ion Y dạng: RxQy có x’ + y’ = 5 (3) x’.pR + y’.pQ = 48 (4) Do số e> số p là 2 Từ (1) và (2) ta có số proton trung bình của A và B là p=11/2=5,5 + Trong AxBy có 1 nguyên tố p 2,2 . Vì He không tạo hợp chất (do trơ) nên nguyên tố có p<2,2 là H (giả sử là B) Từ (1) và (2) ta có: x.pA + (5 –x).1 = 11  pA = 6/x +1 X 1 2 3 4 pA 7(N) 4 3 2,5 (loại) + + Ion M NH4 Không xác định ion Tương tự: số proton trung bình của R và Q là p=48/5=9,6  có 1 nguyên tố có p<9,6 (giả sử R) Vì R, Q liên tiếp trong nhóm nên : pQ = pR + 8 (5) Từ (3), (4) và (5) ta có: x’.pR + (5 –x’).(pR + 8) = 48  5pR - 8x’= 8  pR = (8+8x’)/5 x’ 1 2 3 4 18
  18. pR 3,2 4,8 6,4 8(O) pQ Không xác định ion 16(S) 2- 2-  ion Y là SO4 Vậy CTPT của hợp chất X là (NH4)2SO4 PHẦN II: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT- PHÂN TỬ Bài 1: Lập theo mẫu bảng sau: Đơn chất Hợp chất Phân tử Giống nhau Khác nhau Bạn đọc dựa vào định nghĩa mà làm. Bài 2: a) Đơn chất. Vì cấu tạo nên bởi chỉ 1 nguyên tố Oxi, khối lượng: NTK= 16*3= 48 (đvC) b) Hợp chất. Vì cấu tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học, PTK= 32+ 2*1 + 4*16 = 98 (đvC) Các câu c), d), e) bạn đọc tự làm Bài 3: Bạn đọc dựa vào”BẢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC” sách giáo khoa hóa học 8, trang 42 để làm. Bài 4: a) B1: Dùng nam châm để hút hết bột sắt ra ngoài. Còn lại trong hỗn hợp là cát và muối. B2: Đổ nước vào hỗn hợp, khuấy tan muối, dùng giấy lọc lọc cát ra khỏi dung dịch nước muối. B3: Đun sôi dung dịch muối ăn sao cho nước bôc hơi hết, còn lại là muối ăn. b) B1: Đổ nước vào hỗn hợp, khuấy tan đường, dùng giấy lọc lọc bột gạo ra khỏi dung dịch nước đường. B2: Đun sôi dung dịch nước đường sao cho nước bôc hơi hết, còn lại là đường. PHẦN III: CÔNG THỨC HÓA HỌC Bài 1: Hãy nêu những gì hiểu biết về các chất sau: 19
  19. a) Khí lưu huỳnh đioxit + Do nguyên tố Lưu huỳnh và Oxi tạo ra + có 2 nguyên tử trong 1 phân tử + PTK= 32+ 16*2= 64 (đvC) b) Thuốc tím (Kali pemanganat) + Do nguyên tố Kali, Mangan và Oxi tạo ra + có 3 nguyên tử trong 1 phân tử + PTK= 39+ 55+16*4=158 (đvC) c) Axit sufuric + Do nguyên tố Hidro, Lưu huỳnh và Oxi tạo ra + có 3 nguyên tử trong 1 phân tử + PTK= 1*2+ 32 +16*4= 98 (đvC) d) Đạm urê: + Do nguyên tố Cacbon, Hidro, Nitơ và Oxi tạo ra + có 4 nguyên tử trong 1 phân tử + PTK= 12+16+ (14+2*1)*2= 60 (đvC) Bài 2: a) Canxi oxit (vôi sống): CaO; PTK= 56 (đvC) b) Kali penmanganat KMnO4; PTK=158 (đvC) c) Đồng sunfat CuSO4; PTK= 160 (đvC) d) Axit sunfuric H2SO4; PTK= 98(đvC) Bài 3: Dựa vào quy tắc hóa trị để lập: e) H3P f) CO2 g) Ba3(SO4)2 h) Cu(OH)2 Bài 4: 20
  20. a) Gọi CTHH của hợp chất C là CaxNyOz Theo bài ra, ta có: mCa : mN : mO= 10:7:24 0,2mol hợp chất nặng 32,8 g => MCaxNyOz= 32,8/0,2=164 => khối lượng của nguyên tử là: Mca= (164*10)/(10+7+24)= 40 => số mol là: 1 MN = (164*7)/(10+7+24)= 28=> số mol là: 1 Mo= (164*24)/(10+7+24)= 96=> số mol là: 3  CTHH là CaNO3 b) Theo bài ra, ta có: (x* 64)/(y* 16)= 4/1 => x/y= (4*16)/(64*1)= 1=1/1  x=1; y=1 vậy CTHH là CuO c) Đặt CTHH là AlxOy Theo bài ra, ta có: (x* 27)/(y* 16)= 4,5/4 => x/y= (4,5*16)/(27*4)= 2/3  x=2; y= 3 Vậy CTHH là Al2O3 Bài 5: a) Đặt CTHH của hợp chất B là CuxSyOz. Theo bài ra, ta có: Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là: mCu= (160*40)/100=64(g) ; mS= (160*20)/100= 32(g) mO= 160-(64+32)=64(g) Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố là nCu=64/64=1(mol); nS= 32/32=1(mol); nO=64/16=4(mol) Vậy CTHH của hợp chất B là CuSO4 b) * SO3: 21
  21. Thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: %mS= (32*100%)/(32+16*3)=40%; %mO= (16*3*100%)/(32+16*3)= 60% * H2SO4: các bạn tự làm theo cách trên. PHẦN IV: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 1: canxi hidroxit + cacbonic ->canxi cacbonat +nước Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O Bài 2: PTHH: 2CH4 + 5O2 => 2CO3 + 4H2O Theo bt 2 5 2 4 (mol) Số mol của khí metan là: NCH4 = m/M = 12/16= 1 (mol) Số mol của O2 là: NO2 = m/M = 64/32 = 2 (mol) Ta có: ½ > 2/5 => CH4 dư;O2 hết PTHH: 2CH4 + 5O2 => 2CO3 + 4H2O Theo bt 2 5 2 4 (mol) Theo pt 0.8 2 0.8 1.6 (mol) Số gam của khí cácboníc là: mCO3 = n.M = 0.8 * 60 = 48 (g) Vậy x= 48g Bài 3: PTHH S + O2 -> SO2 Theo bài toán: 1 1 1 (mol) Số mol của lưu huỳnh là: NS = m/M =16/32 = 0.5 (mol) Số mol của Oxi là: n02 = m/ M = 31/32 = 0.96875 (mol) Ta có : 0.5/1 S hết ; 02 dư 22
  22. to PTHH: S + O2 - > SO2 Theo phương trình: 1 1 1 (mol) Theo bài toán: 0.5 0.5 0.5 (mol) Số gam của SO2 là: mSO2 = n.M = 0.5 . 64 =32 (g) Vậy số gam của SO2 là: 32 g Bài 4: Điền vào chỗ trống và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng: (cho biết đây là loại phản ứng gì(nếu có)?) e) Mg + 2HCl -> MgCl2 +H2 f) NaNO3 -> NaNO2+ O2 g) 2Fe + Br2 > 2FeBr h) Na2SO3 + 2HNO3 -> H2O + SO2 + 2NaNO3 Bài 5: a) PTHH: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O b) Số phân tử NaOH: Số phân tử H2SO4: Số phân tử H2SO4 Số phân tử H2O = 2:1:1:2 Bài 6: a) Phương trình hóa học của phản ứng: 2Al + 3H2SO4 => Al2(SO4)3 + 3H2 Phương trình hóa học cho cho biết: cứ 2 nguyên tử Al tác dụng với 3 phân tử H2SO4, tạo ra 1 phân tử Al2(SO4)3 và 3 phân tử H2. 23 23 23 b) Nếu có 6,02.10 nguyên tử Al sẽ tác dụng với 6,02.10 *3/2(=9,03*10 ) phân tử H2SO4, tạo ra 23 23 23 23 6.02.10 *1/2(=3,01.10 ) phân tử Al2(SO4)3 và 6,02.10 *3/2(=9,03.10 ) phân tử H2 23 c) Đáp số : 4,515.10 phân tử H2SO4 23 1.505.10 phân tử Al2(SO4)3 13 4,515.10 phân tử H2 PHẦN V: MOL VÀ TÍNH TOÁN SỐ HỌC Bài 1:a) Số nguyên tử và phân tử: 1,5 .6 .1023 = 9 .1023 b) Số nguyên tử và phân tử: 0,25 . 6.1023 = 1,5 .1023 c) Số nguyên tử và phân tử: 1 . 6.1023 = 6.1023 23
  23. d) Số nguyên tử và phân tử: 6 . 6.1023 = 36.1023 Bài 2: a) V 02 = n.22,4 = 1,5 .22,4 = 33,6 lít (dktc) VH2 = n .22,4 = 9 .22,4 = 201,6 lít (dktc) V CO2 = n .22,4 = 3,5 . 22,4 = 78,4 lít (dktc) b) V 02 = n. 24 =1,5 . 24 =36 lít (dktc) VH2 = n . 24= 9 . 24 =216 lít (dktc) V CO2 = n .24 = 3,5 . 24 = 84 lít (dktc) Bài 3: a) Những khí nhẹ hơn không khí là: N2; H2; CH4. dN2/KK = MN2 /MKK = 28/29 = 0,97 lần dH2/KK = MH2 /MKK = 2/29 =0,07 lần dCH4/KK = MCH4 /MKK= 16/29= 0,55 lần b) Những chất nặng hơn không khí là: 02; SO2 dO2/KK = MO2 /MKK = 32/29 = 1,1 lần dSO2/KK = MSO2 /MKK = 64/29= 2,2 lần c) Khí SO2 nặng nhất còn H2 nhẹ nhất. Bài 4: a) Bột đồng (II) oxit đen (dạng rắn) sau khi tác dụng với khí Hidro (dạng khí) thì chuyển thành bột đồng màu đỏ nâu (dạng rắn) và có nước (dạng hơi) >400 PTHH: CuO + H2 – > Cu + H2O Đen khí đỏ hơi b) Ta có: nCuO= 20/(64+16)= 0,25(mol) >400 PTHH: CuO + H2 – > Cu + H2O Theo pt: 1 1 (mol) Theo bt: 0,25 -> 0,25 (mol)  Số lít khí Hidro tham gia phản ứng là: V=n*22,4= 0,25*22,4= 5,6(lít) Bài 5: a) nCu= 2,56/64=0,04(mol) to PTHH: 2Cu + O2 - > 2CuO 24
  24. Theo pt: 2 1 2 (mol) Theo bt: 0,04->0,02 -> 0,04 (mol) mCuO= 0,04* (64+16)= 3,2(g) b) nCuO= 4/(64+16)= 0,05(mol) to PTHH: 2Cu + O2 - > 2CuO Theo pt: 2 1 2 (mol) Theo bt: 0,05 2CuO Theo pt: 2 1 2 (mol) Theo bt: 0,3 CaCl2 + CO2 + H2O Theo pt 1 2 1 1 1 (mol) Theo bt: 0,4 0,8 0,4 (mol) Khối lượng của CaCO3 là: 0,4*(40+12+16*3)= 40(g) Khối lượng của HCl là : 0,8*(1+35,5)= 29,2(g) b) số mol của CaCO3 là 20/(40+12+16*3)= 0,2(mol) PTHH: CaCO3 + 2HCl > CaCl2 + CO2 + H2O Theo pt 1 2 1 1 1 (mol) Theo bt: 0,2 0,4 0,2 (mol) m HCl= 0,4*(1+35,5)= 14,6(g)  thể tích khí CO2 là: 0,2*22,4= 4,48(lít) PHẦN VI: OXI 25
  25. Bài 1:1/ Thông thường, lửa sinh ra từ một phản ứng hoá học giữa oxi trong không khí và một loại chất đốt nào đó (gỗ, dầu hoả, ). Tất nhiên, gỗ và dầu hoả để trong không khí sẽ không thể tự cháy được. Để phản ứng cháy xảy ra, chúng ta cần phải làm nóng nhiên liệu đến nhiệt độ cháy của chúng – ignition temperature và trong không khí khí O2 chỉ chiếm 21% về thể tích Vì vậy cho nên tuy củi,than cháy được trong không khí nhưng xung quanh có rất nhiều không khí mà không có chất đốt nào đó và nhiệt độ tác dụng thì củi và than để trong không khí bình thường không thể cháy 2/ Khi nhốt một con dế mèn (hoặc một con châu chấu) vào một cái lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn vì trong quá trình hô hấp của chúng cần oxi cho quá trình trao đổi chất (quá trình này góp phần vào sự sinh tồn của người và động vật), khi ta đậy nút kín tức có nghĩa là sau một thời gian trong lọ sẽ hết khí oxi để duy trì sự sống và thừa khí CO2 . Do đó con vật sẽ chết. Bài 2: a) 1mol O2 đốt cháy 1mol cacbon => VO2= 1*22,4= 22,4(lít) b) 4 mol P tác dụng với 5 mol O2 =>1,5 mol P tác dụng với 1,875 mol O2 => VO2= 1,875*22,4= 42(lít) c) 3mol Fe tác dụng với 2 mol O2 => 9 mol Fe tác dụng với 6 mol O2 => VO2= 6*22,4= 134,4(lít) Bài 3: *Oxit axit: SO3: lưu huỳnh trioxit CO2: cácbon dioxit N2O5: Đinitơ pentaoxit *Oxit bazơ : CuO: đồng (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit CaO: Canxi oxit Bài 4: a) Là 2,5 mol phân tử Oxi b) Có khối lượng bằng 80 gam c) Có thể tích là 56 lít (đktc) Bài 5: Gọi CTHH là SxOy. Theo bài ra, ta có: mO/mS=60%/(100%-60%)=3/2  16y/32x=3/2  y/x= (3*32)/(3*16)=3/1 26
  26.  x=1; y=3 Vậy CTHH là SO3 Bài 6: Cho hỗn hợp trên lội qua nước vối trong, nước vôi trong bị vẩn đục là do đã tác dụng với khí CO2 có trong hỗn hợp. Khi đó trong hỗn hợp chỉ còn lại khí O2. PTHH: Ca(OH)2 +CO2 -> CaCO3 + H2O Bài 7: Viết PTHH biểu diễn những chuyển hóa sau: to a) 4Na + O2 - > 2Na2O Na2O + H2O -> 2NaOH b) 2K + O2 -> 2K2O K2O + H2O -> 2KOH H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O K2SO4+BaCl2->BaSO4 + 2KCl Bài 8:a. PTHH .2NaOH + CO2 -> Na2 CO3 + H2O b. Số mol của: khí CO2(đktc) là: 1,12/22,4=0,05(mol) dung dịch NaOH là: 6,4/(23+16+1)=0,16(mol) PTHH 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O Theo pt: 2 1 1 1 (mol) Theo bt: 0,16 0,05 (mol) Ta có tỉ lệ 0,16/2>0,05/1(0,08>0,05) => CO2 phản ứng hết: NaOH phản ứng dư PTHH: 2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O Theo pt: 2 1 1 1 (mol) Theo bt: 0,1 0,05 (mol) => Khối lượng muối thu được là: 0,05*(23*2 + 12 + 16*3)= 5,3(g) c. NaOH dư Lượng dư là (0,16 -0,1)*(23+16+1)=2,4(g) Bài 9: a) PTHH1: Fe2O3 + 2Al -> Al2O3 + 2Fe PTHH2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu b) PTHH2: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Theo pt: 56 64+32+16*4 56+32+16*4 64 (g/mol) Theo bt: 2,56 (g) m Fe= (2,56*56)/64=2,24(g) 27
  27. PTHH1: Fe2O3 + 2Al -> Al2O3 + 2Fe Theo pt: 2*56+16*3 2*27 2*27+16*3 2*56 (g/mol) Theo bt: 2,24 (g)  Khối lượng sắt (III) oxit đã dùng là: 2,24*(2*56+16*3)/(2*56)=3,2(g) d) Khối lượng bột nhôm đã dùng là: (2,24*2*27)/(2*56)= 1,08(g) PHẦN VII: HIDRO- NƯỚC Bài 1: Lập bảng so sánh. Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết đó là loại phương trình gì? a) Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 b) Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 c) CaO + CO2 -> CaCO3 d) 3Ba(No3)2 + Fe2(So4)3 -> 3 BaSo4 + 2 Fe(No3)3 to Bài 3: PTHH: 2H2 + O2 - > 2H2O Thể tích khí H2 và O2 là : 2,24 lít và 0,112 lít Bài 4: - Axít là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều (1) nguyên tử Hidro liên kết với (2) một gốc axit. Các nguyên tử Hiđrô này có thể bằng các (3) nguyên tử kim loại. - Bazơ là hợp chất mà phân tử có một (4)nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm (5) hidroxit (-OH) Bài 5: Khử hoàn toàn 6,4 g Sắt (III) ôxít bằng khí Hiđrô a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O b) Bạn đọc từ giải. Kết quả: 4,48g c) Bạn đọc từ giải. Kết quả: 2,688 lít Bài 6: Dẫn các khí qua các mẫu thử, đánh số thứ tự để phân biệt : + Dùng Đồng(II) oxít (CuO) vào các lọ + Ta thấy hiện tượng chất bột từ màu đen chuyển sang màu đỏ nâu từ đó ta phân biệt được khí H2 + Cho một que đóm vào các lọ còn lại: N2; O2; KK +Ta thấy ngọn lửa bùng cháy mạnh từ đó ta phân biệt được khí Oxi( O2) + Còn khi cho vào 2 mẫu thử còn lại ngọn lửa tắt ngay từ đó ta phân biệt được khí Nitơ (N2) + Lọ còn lại là lọ không khí Bài 7: - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự - Cho nước vào các mẫu thử: 28
  28. + Nếu mẫu thử nào không tan, mẫu đó là CaCO3 + Nếu mẫu thử nào tan tạo dung dịch đục là CaO CaO + H2O  Ca(OH)2 + 3 mẫu tan tạo thành dung dịch trong suốt. - Cho quì tím vào ba dung dịch còn lại: + Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang đỏ, đó là dd H3PO4 là sản phẩm của P2O5 vì: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 + Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang xanh, đó là dd NaOH là sản phẩm của Na2O vì: Na2O + 3H2O  2NaOH + Còn lại không có hiện tượng gì là: NaCl Bài 8 Cho 1 lượng sắt vào dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 44,8 lít H2 (đktc). a) PTHH Fe + 2HCl -> FeCl2+ H2 b) Bạn đọc từ giải. Kết quả: 112g Bài 9: Cho 14g sắt tác dụng với 12,6 lít khí Clo (đktc). Tính khối lượng muối sắt thu được, biết hiệu suất phản ứng là 90%. Số mol của sắt là: 14/56=0,25(mol); Khí Clo(đktc) là: 12,6/22,4=0,5625(mol) PTHH: Fe + Cl2 -> FeCl2 Theo pt: 1 1 1 (mol) Theo bt: 0,25 0,5625 (mol) Ta co tỉ lệ: 0,25/1 Fe phản ứng hết; Cl2 phản ứng dư PTHH: Fe + Cl2 -> FeCl2 Theo pt: 1 1 1 (mol) Theo bt: 0,25 0,25 0,25 (mol)  khối lượng muối thu dược là: 0,25*(56+35,5*2)=31,75(g) Nhưng vì hiệu suất phản ứng là 90% nên khối lượng muối thu dược trong thực tế là: (31,75*90)/100=28,575g PHẦN VIII: DUNG DỊCH Bài 1: Hãy tính nồng độ phần trăm của những dung dịch sau: a) C%= (20*100%)/600=33,33% b) C%= (32*100%)/2000=1,6% c) C%= (75000*100%)/1500=5000% 29
  29. Bài 2: Hãy tính nồng độ mol của mỗi dung dịch sau: a) CM= 1/0,75=4/3(mol/l) b) CM= 0,5/1,5=1/3(mol/l) c) CM= 2,5/4=0,625(mol/l) d) CM= 0,06/1,5=0,04(mol/l) Bài 3: Ta có: C%= mct/mdd *100%  mct=0,028*mdd=0,028*200= 5,6g M dm= mdd - mct= 200-5,6= 194,4g Bài 4: 1/ a)* Tính toán : - Tìm khối lượng chất tan: mCuSO4=10*50/100=5(g) - Tìm khối lượng dung môi (nước): Mdm = mdd – mct= 50-5=45(g) * Cách pha chế : Cân lấy 5 g CuSO4 khan (màu tráng) cho vào cốc có dung tích 100ml. Cân lấy 45g (hoặc đong lấy 45 ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ. Được 50g dung dich CuSO4 10% b) * Tính toán : - Tính số mol chất tan : nCuSO4 =50*1/1000=0,05(mol) - Khối lượng của 0,05 mol CuSO4: mCuSO4= 160*0,05=8(g) *Cách pha chế Cân lấy 8g CuSO4 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 100ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50ml dung dịch. Ta được 50ml dung dịch Cu SO4 1M 2/ a) *Tính toán - Tính số mol chất tan trong 100ml dung dịch MgSO4 0,4M: nMgSO4= 0.4*100/1000=0.04(mol) - Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đó có chứa 0.04 mol MgSO4: Vml=1000*0.04/2=20(ml) *Cách pha chế Đong lấy 20 ml dung dich MgSO4 2M cho vào cốc chia độ có dung tích 200ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml và khuấy đều, ta được 100ml dung dịch MgSO4 0,4M. b) * Tính toán : - Tìm khối lượng NaCl có trong 150g dung dịch NaCl 2,5%: mNaCl=2,5*150/100=3,75(g) - Tìm khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl: 30
  30. mdd =100*3.75/10=37,5(g) - Tìm khối lượng nước cần dung để pha chế: mH2O=150-37,5=112,5(g) *Cách pha chế cân lấy 37,5g dung dịch NaCl 10% ban đầu, sau đó đổ vào cốc hoặc bình tam giác có dung tích vào khoảng 200ml. Cân lấy 112,5g nước cất hoặc đong 112,5ml nước cất, sau đó đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên. Khuấy đều, ta được 150g dung dịch NaCl 2,5% PHẦN IX: MỘT SỐ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC CẤP * Đề 1: Câu Nội dung Điể m 1 2,0 a/ Công thức oxit axit tương ứng 1 Axit oxit axit Tên gọi oxit H3PO4 P2O5 Điphotpho pentaoxit H2SO4 SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO3 SO2 Lưu huỳnh đioxit HNO3 N2O5 Đinitơ pentaoxit b/ Công thức, tên gọi các muối của nguyên tố Na với các gốc 1 axit tương ứng với các axit trên. Công thức Tên gọi Na3PO4 Natri photphat Na2HPO4 Natri hiđrophotphat NaH2PO4 Natri đihiđrophotphat Na2SO4 Natri sunfat NaHSO4 Natri hiđro sunfat Na2SO3 Natri sunfit NaHSO3 Natri hiđro sunfit NaNO3 Natri nitrat 2 2,0 - Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 0,2 - Cho nước vào các mẫu thử: 5 31
  31. + Nếu mẫu thử nào không tan, mẫu đó là CaCO3 + Nếu mẫu thử nào tan tạo dung dịch đục là CaO 0,2 CaO + H2O  Ca(OH)2 5 + 3 mẫu tan tạo thành dung dịch trong suốt. - Cho quì tím vào ba dung dịch còn lại: 0,2 + Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang đỏ, đó là dd H3PO4 là 5 0,2 sản phẩm của P2O5 vì: P2O5 + 3H2O  2H3PO4 + Nếu mẫu nào làm quì tím chuyển sang xanh, đó là dd NaOH 5 0,2 là sản phẩm của Na2O vì: Na2O + 3H2O  2NaOH 5 + Còn lại không có hiện tượng gì là: NaCl 0,2 5 0,2 5 0,2 5 3 1/ nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol) Số nguyên tử Zn = 0,2.6.1023 = 1,2.1023 0,2 Số nguyên tử Cu = số nguyên tử Zn = 1,2.1023 5 Hay nCu = nZn = 0,2 (mol) mCu = 0,2.64 = 12,8 gam 0,2 2/ Hạt nhỏ hơn hạt nguyên tử có 3 loại hạt là: 5 proton(p), nơtron(n) và hạt electron(e) 0,2 0 3/ mNaCl (20 C) = 120 gam 5 Gọi khối lượng NaCl cần thêm vào là x gam (x >0) 0,2 Khối lượng NaCl cần thêm vào là : 120 + x (gam) 5 Khối lượng dung dịch sau khi thêm x gam NaCl vào là: 600 + x (gam) 0,2 120 x 5 Ta có: 40% 100% . Giải được x = 200 gam 600 x 32
  32. 0,2 5 0,2 5 0,2 5 4 2,0 nCuO = 16 : 80 = 0,2(mol) PTHH: CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O 0,2 (mol) 0,2 0,2 0,2 5 100 Khối lượng dung dịch CuSO4: 0,2.80 + 0,2.98. = 114 (g) 20 0,2 Trong 114 g dung dịch CuSO4 nóng có chứa: 0,2.160 = 32 g 5 CuSO4 và 114 – 32 = 82 g H2O Khi hạ nhiệt độ xuống 100C: 0,2 Gọi số mol CuSO4.5H2O tách ra x mol 5 Khối lượng CuSO4 trong dung dịch bão hòa là: 42 – 160x (g) Khối lượng H2O trong dung dịch bão hòa là: 82 – 90x (g) 0 Vì độ tan của CuSO4 ở 10 C là 17,4 (g) 100 gam H2O hòa tan 17,4 gam CuSO4 tạo ra dung dịch bão 0,2 hòa 5 (82 – 90x) gam nước hòa tan (32 – 160x) gam CuSO4 0,2 32 160x 5 100 17,4 => x = 0,123(mol) 82 90x m 0,123.250 30,75(gam) CuSO 4 5H 2O 0,2 5 0,2 5 0,2 5 33
  33. 5 2,0 11,2 m Ta có: nFe 0,2(mol) ; nAl (mol) 56 27 0,2 - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: 5 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 0,2 0,2 0,2 - Theo ĐLBTKL khối lượng cốc A tăng thêm là: 5 m m 11,2 0,2.2 10,8(g) Fe H 2 - Khi thêm Al vào cốc đựng ddH2SO4(cốc B) có phản ứng: 0,2 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 5 m 3.m 27 27.2 3.m .m 0,2 - Khối lượng cốc B tăng thêm là: m  2 = m 27.2 9 5 .m - Để cân thăng bằng thì: m = 10,8; 9 => m = 12,15 (g) 0,2 5 0,2 5 0,2 5 1. 2FeCl2 + Cl2  FeCl3 0,2 t 0 5 2. C2H5OH + 3O2  2CO2 + 3H2O 6 0,2 3. 5Zn + 12HNO3  2Zn(NO3)2 + N2 + 6H2O 0 5 4. Fe O + 4CO t 3Fe + 4CO 3 4 2 0,2 34
  34. 5. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 5 t 0 0,2 6. 2Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2 5 t 0 7. CxHy + (x + y/4)O2  xCO2 + y/2H2O 0,2 0 8. 4FeS + 11O t 2Fe O + 8SO 2 2 2 3 2 5 0,2 5 0,2 5 0,2 5 1/ Chất tan là C2H5OH 0,2 Khối lượng C2H5OH là: 0,8.10 = 8 gam 5 Khối lượng H2O là : 100.1 = 100 gam 0,2 Khối lượng dung dịch là: 100 + 8 = 108 gam 5 0,2 5 0,2 5 2/ Chất tan là NaOH vì khi cho Na vào H2O có xảy ra phản ứng 0,2 2Na + 2H O  2NaOH + H (1) 5 7 2 2 2,3g 100g 0,2 nNa = 2,3 : 23 = 0,1(mol) 5 số mol H2 = số mol của Na = 0,1 (mol) Theo ĐLBTKL ta có: mdd sau phản ứng = mNa + mnước = mhiđro 0,2 = 2,3 + 100 – 0,1.2 = 5 102,1(g) 0,2 5 0,2 5 35
  35. a/ Vì hợp chất gồm 3 nguyên tố Fe, S, O * Gọi công thức cần lập là: FexSyOz (x, y, z N ) 0,2 Vì %Fe + %S + %O = 100% 5 %O = 100% -28% - 24% = 48% Vì tỉ lệ % về khối lượng cũng chính là tỉ tệ về số mol nên ta có: 0,2 28 24 48 5 Ta có: x : y : z : : 2 : 3 :12 56 32 16 x = 2; y = 3; z = 12 => Công thức của hợp chất là Fe2(SO4)3 0,2 16 b/ %O 100% 22,222% 5 (FeO) 72 3.16 %O 100% 30% 0,2 (Fe2O3 ) 160 5 8 4.16 %O 100% 27,6% (Fe3O4 ) 232 0,2 Vậy oxi trong Fe2O3 là nhiều nhất 5 0,2 5 0,2 5 0,2 5 Xác định công thức của FexOy t 0 0,2 FexOy + yCO  xFe + yCO2 5 Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí nên FexOy hết, hỗn hợp 9 khí X gồm CO dư và CO2 (2,0 Mhh khí = 40 g/mol 0,2 đ) 5 Tính được n n 0,2 CO2 COpu 5 nCO pư + nCO dư = nCO ban đầu = 4,48/22,4 = 0,2 mol 36
  36. Gọi n = x mol; n n 0,2 x(mol) 0,2 CO dư CO2 COpu 28x 44(0,2 x) 5 40 . Giải ta được x = 0,05 hay nCO dư = 0,2 0,05(mol) n n 0,2 0,05 0,15(mol) CO2 COpu t 0 FexOy + yCO  xFe + yCO2 (mol) 1 y x y 1 0,2 Theo (1) nFexOy  nCOpu 0,15/ y(mol) y 5 => 56x + 16y = 8 : (0,15:y) = 53,33y Giải x = 2, y = 3 là nghiệm hợp lý vậy công thức oxi sắt là Fe2O3 0,2 5 b. Tính % CO2 trong hỗn hợp Tổng số mol hỗn hợp khí sau phản ứng = 0,05 + 0,15 = 0,2 0,2 (mol) 5 %CO2 = (0,15 : 0,2).100% = 75% 0,2 5 1/ - Dẫn hỗn hợp khí CO2 có lẫn khí CO và khí O2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết, còn 2 khí CO và O2 thoát ra 0,2 ngoài 5 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O 0,2 Lọc tách kết tủa, rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không 5 đổi thu được khí CO2 tinh khiết: t 0 0,2 CaCO3  CaO + CO2 5 0,2 5 2/ Gọi kim loại là A hóa trị x 0,2 TPHH: 2A + 2xHCl 2AClx + xH2 5 Số mol H2 = 0,1 mol 0,2 2.0,1 5 Theo PTHH: nA = 0,5.n = (mol) H 2 x 37
  37. 0,2 Theo bài mA = 2,4 gam =>  A 2,4(gam) x (A đồng thời là khối lượng mol của kim loại) 0,5 => A = 12x Vì A la kim loại nên hóa trị của A chỉ có thể có thể là I, II, III Với x = 1 => A = 12 (loại) x = 2 => A = 24 (Mg) x = 3 => A = 36 (loại) Vậy kim loại cần tìm là Mg * Đề 2: Câu Nội dung Điể /ý m Câu - Tính số mol Cu(NO3)2 0,5 1 - Tính khối lượng của nguyên tố Cu 1(2 - Tính khối lượng của nguyên tố N 0,5 đ) 0,5 - Tính khối lượng của nguyên tố O 0,5 - Tính số mol Fe3O4 - Tính số nguyên tử Fe 0,5 - Tính số nguyên tử O 2(2 0,5 - Tính số phân tử Fe3O4 đ) 0,5 0,5 Câu - Xác định 5 oxit bazơ cho 0,25 x 5 = 1,25đ 2 - Xác định 3 oxit axit cho 0,25 x 3 = 0,75đ 1( 2đ) Xác định các chất tác dụng với H2O là: N2O5, K2O, SO3, P2O5. cho 0,25 x 4 = 1đ 2(2 Viết 4 PTHH cho 0,25 x 4 = 1đ đ) Câu Số mol Al = 0,45 mol 0,1 3 Số mol O2 = 0,3 mol 25 1(2 0,1 38
  38. đ) to 25 PTHH: 4 Al + 3 O2  2Al2O3 Số mol ban đầu : 0,45 0,3 o 0,2 Số mol phản ứng: 0,4 0,3 5 Số mol sau phản ứng: 0,05 0 0,2 Vậy sau phản ứng Al dư 0,2 Khối lượng Al dư = 0,05 x 27 = 1,35 gam 5 0,2 Chất tạo thành là Al2O3. 5 Khối lượng Al2O3 là: 20,4 gam 0,2 5 a) VH2 = VO2= 4,48 : 2 = 2,24 lít 2(2 b)Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số 0,2 đ) mol 5 to 0,2 PTHH: 2H2 + O2  2H2O 5 Thể tích ban đầu : 2,24 2,24 0 0,2 Thể tích phản ứng: 2,24 1,12 5 Thể tích sau phản ứng: 0 1,12 Vậy khí A là H2 có thể tích là: 1,12 lít (Nếu học sinh tính số mol và giải thì chỉ cho 0,5đ cả phần 2) 0,5 0,2 5 0,2 5 0,2 5 0,5 0,2 5 39
  39. Câu to 0,2 PTHH: H2 + CuO  Cu + H2O (1) 4: 5 ( 4 to 3H2 + Fe2O3  2 Fe + 3H2O (2) đ) 0,2 Số mol H2 là: 0,6 (mol) 5 Gọi số mol H2 tham gia phản ứng 1 là x mol (0,6 >x >0) 0,2 Số mol H2 tham gia phản úng 2 là: (0,6 – x) mol 5 Theo PTHH 1: nCuO = nH2 = x (mol) 0,5 Theo PTHH 2: nFe2O3 = 1/3nH2 = (0,6 – x) : 3 (mol) 0,2 Theo bài khối lượng hỗn hợp là 40 gam 5 Ta cĩ PT: 80x + (0,6 - x)160:3 = 40 0,2 Giải PT ta được x = 0,3 5 Vậy nCuO = 0,3 mol, nFe2O3 = 0,1 mol 0,2 %mCuO = (0,3.80.100): 40 = 60% 5 %mFe2O3 = (0,1.160.100): 40 = 40% 0,5 0,2 5 0,2 5 0,5 0,5 40
  40. Câu to 0,2 PTHH: 2Cu + O2  2CuO 5: x x 5 1 Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0) (2đ) Chất rắn X gồm CuO và Cu 0,2 Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8 5 Giải PT ta được x = 0,2 0,2 Vậy khối lượng các chất trong X là: 5 0,5 mCu = 12,8 gam 0,2 mCuO = 16 gam 5 Gọi kim loại hoá trị II là A. 0,2 PTHH: A + 2HCl  ACl2 + H2 2(2 5 Số mol H2 = 0,1 mol đ) 0,2 Theo PTHH: nA = nH2 = 0,1 (mol) 5 Theo bài mA = 2,4 gam MA = 2,4 : 0,1 = 24 gam Vậy kim loại hoá trị II là Mg 0,2 5 0,5 0,2 5 0,2 5 0,5 0,2 5 * Đề 3: Câ Đáp án u hỏi Câ 1.Xác định hóa trị các nguyên tố, nhóm nguyên tố trong mỗi chất u 1 đúng 0,15đ 41
  41. (3đ) 3.1023 2.a. Số mol phân tử O2 là: 0,5mol 6.1023 m 0,5.32 16g b. O2 c.V 0,5.22,4 11,2 lít O2 Câ 1.Nhận biết được 4 lọ hóa chất x 0,5đ = 2đ u 2 Lấy ở mỗi lọ hóa chất một ít làm mẫu thử. Hòa tan các mẫu thử trên (5đ) vào nước + Chất không tan là MgO + Chất tan được là BaO, P2O5, Na2O BaO + H2O → Ba(OH)2 P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 Na2O + H2O → 2NaOH Thổi từ từ khí CO2 lần lượt vào 3 dung dịch trên: + Dung dịch tạo kết tủa trắng là sản phẩm của BaO CO2+Ba(OH)2→BaCO3 + H2O + Các dung dịch còn lại không có hiện tượng Cho quỳ tím vào 2 dung dịch còn lại - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là NaOH → Chất ban đầu là Na2O - Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4 → Chất ban đầu là P2O5 Viết đúng mỗi phương trình được 0,125đ 2.a. 4P +5O2→2P2O5 C+O2→CO2 2Mg+O2→2MgO 4Al +3O2→2Al2O3 S+O2→SO2 4Na+O2→2Na2O c.Sản phẩm của các phản ứng trên thuộc loại oxit Oxit axit: P2O5, CO2, SO2 có axit tương ứng là: H3PO4, H2CO3, H2SO3 Oxit bazơ: MgO, Al2O3, Na2O có bazơ tương ứng là: Mg(OH)2, 42
  42. Al(OH)3, NaOH Câ 1. u 3 a) Ptpư: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 ( 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol 5đ) nFe= 0,4 mol; nH2SO4 =0,25 mol ta có tỉ số: 0,4/1 > 0,25/1 => Fe dư theo ptpư tìm nFe dư = 0,15 mol => mFe dư =8,4 g b) Theo ptpư: nH2 = 0,25mol => VH2 = 5,6 lít nFeSO4 = 0,25 mol => mFeSO4 = 38g d)Theo ptpư: nH2SO4 dùng thêm = nFe dư = 0,15 mol mH2SO4 dùng thêm = 14,7 g 2. Gọi số mol của CuO và PbO là x (x>0) CuO + CO → Cu + CO2 (1) (mol) x x x PbO + CO → Pb + CO2 (2) (mol) x x x nCaCO3 = 10/100=0,1 mol CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O ( mol) 0,1 0,1 Ta có: nCO2 (1) + nCO2 (2) = x+x =2x=0,1 => x= 0,05 mol Vậy mCu = 0,05.64=3,2g mPbO= 0,05.207=10,35g Câ 1.ở 80oC, 100 g nước hòa tan tối đa 51 g KCl tạo ra 151 g dung dịch u 4 vậy: Trong 151 g dung dịch có 51 g KCl (3đ)  604 g dung dịch có x g KCl  x= 51.604/151=204g m H2O= 604 – 204 = 400 ở 20oC 100 g nước hòa tan tối đa được 34 g KCl  400 g nước hòa tan tối đa được y g KCl 43
  43.  y=34.400/100=136g m KCl kết tinh = 204 – 136= 68g 2.dA/H2= 8 => MA= 8.2=16 %C = 75% => %H = 25% mC = 75.16/100=12g => nC = 12/12=1 mol mH= 25.16/100= 4g => nH = 4/1=4 mol Công thức hóa học của khí A là CH4 nCH4 = 11,2/22,4 = 0,5 mol CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O Mol 0,5 1 VO2= 1.22,4 = 22,4 lít Vkk= 22,4.100/20= 112 lít Câ a,b) Gọi khối lượng của CuO là m (g); nCuO= m/80 u V  khối lượng của Fe2O3 là 2m (g); nFe2O3 = 2m/160=m/80 (4đ) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Mol m/80 3m/80 2m/80 CuO + H2 Cu + H2O Mol m/80 m/80 m/80 Ta có: 56.2m/80+ 64.m/80 = 17,6 => m = 8g nH2 =0,4 mol ; VH2 = 8,96l c)nFe=0,2 mol Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Mol 0,2 0,2 0,2 Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mFe + mdd HCl – mH2 = 110,8g C% FeCl2 = 0,2.127/110,8.100=22,92% * Đề 4: CÂ NỘI DUNG ĐIỂ U M Câ 2 u 1 điểm 44
  44. 1-PTKcủa A là: 2,759 x 29 = 80d.v.C. 0,3 Trong ptử muối ăn : đ - Số ngtử S : (80 x 40)/ (100 x 32)=1 - Số ngtử O : [80(100- 40)]/(100 x 16) =3 0,2 đ Công thức hóa học SO3 0,2 đ 2-PTK của B : 2,805 x 18 = 50,5 đ.v.C 0,2 đ Trong phân tử B : 0,2 - Số nguyên tử C: (50,5 x 23,8 )/( 100 x 12) =1 đ - Số nguyên tử H: (50,5 x 5,9 )/( 100 x 1)= 3 - Số nguyên tử Cl: (50,5 x 70,3) / (100 x 35,5) = 1 0,2 đ Công thức hóa họcB là CH3Cl 0,2 đ 0,2 đ 0,3 đ Câ 2 u 2 điểm to 0,5đ a- N2 + 3 H2 2 NH3 to 0,5đ b- 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O . 0,5đ c- 2Al + 2H2O + 2 NaOH 2NaAlO2 + 3H2 0,5đ d- Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3 H2O Câ 2 u 3 điểm 1- a- Số nguyên tử nhôm: 0,5 x 6.1023 = 3.1023 nguyên tử 0,25 b- Số nguyên tử lưu huỳnh: 0,2 x 6.1023 = 1,2.1023 nguyên tử đ c- Số mol HCl: nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 mol. 0,25 - Số phân tử HCl: 0,4 x 6.1023 = 2,4.1023 phân tử HCl. đ Trong HCl có 2 nguyên tử , nên tổng số nguyên tử là: 0,25 2 x 2,4 .1023 = 4,8.1023 ( nguyên tử) đ d- Số mol CO2: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol. 23 23 - Số phân tử CO2: 0,2 x 6.10 = 1,2.10 phân tử CO2 0,25 Trong CO2 có 3 nguyên tử , nên tổng số nguyên tử là: đ 45
  45. 3 x1,2 .1023 = 3,6.1023 ( nguyên tử) 2- Số mol Al2(SO4)3 = 17,1/ 342 = 0,2 mol . 0,25 Số mol O2 = Số mol Al2(SO4)3 = 0,2 mol. đ Ở đ.k.t.c ,Thể tích O2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Câ 2 u 4 điểm 1-Theo đề bài phương trình chữ: to Thủy ngân oxit thủy ngân + khí oxi 0,35 Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng : đ mO2 + mHg = mHgO => mHg = mHgO - mO2 = 2,17 - 0,16 = 2,01 gam 0,25 2-Khối lượng chất rắn ban đầu giảm là do khí CO2 bay đi: đ mCO2 = 50. 22% = 11gam 0,3đ nCO2 = 11/44 = 0,25 mol Theo ptpư 0,35 to đ CaCO3 CaO + CO2 0,25 0,25 0,25 đ mCaCO3 = 0,25 x 100 = 25 gam. 0,25 đ 0,25 đ 46
  46. Câ 2 u 5 điểm a- Số nguyên tử Al: (150 x 36) /( 100 x 27)= 2 0,2 đ - Số nguyên tử S : (150 x 64) /( 100 x 32)= 3 0,2 đ CTHH là Al2S3. b-Phương trình hóa học: 2Al + 3S Al2S3 0,2 đ c- Số mol Al: 5,4 / 27 = 0,2 mol 0,2 đ Số mol S : 10 / 32 = 0,3125 mol Theo PTHH: 2Al + 3S Al2S3 0,2 đ Tỉ lệ : 2mol - 3 mol - 1mol 0,2 đ Phản ứng 0,2 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,2 đ sau phản ứng số mol S dư: 0,3125 - 0,3 = 0,0125 mol. 0,2 - Khối lượng Al2S3 thu được : 0,1 x 150 = 15 gam. 0,2 đ - Khối lượng S dư sau phản ứng: 0,0125 x 32 = 0,4 gam 0,2 đ C NỘI DUNG ĐI Â ỂM U C Các chất rắn có thể chọn: Fe;FeO; Fe3O4; Fe(OH)2; FeS;FeS2; âu FeSO3 ; FeSO4 1 Các pthh : Mỗ 0 i pt (2 t 2Fe + 6H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O đún điể t0 2FeO + 4H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2+ 4H2O m) g t0 2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc)  3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O cho t0 2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 0,25 t0 điể 2FeS + 10H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O m . t0 2FeS2 + 14H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O t0 2FeSO4 + 2H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O 47
  47. t0 2FeSO3 + 4H2SO4(đặc)  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 4H2O C 1. Lấy mỗi chất rắn 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử. âu - Hòa tan 5 mẫu thử vào nước, được 5 dung dịch. Đun nóng, thấy 1 2 dung dịch cho kết tủa trắng vẩn đục và có khí thoát ra là dung dịch (2 Ba(HCO3)2 điể t 0 0,2 Ba(HCO3)2  BaCO3  + CO2  + H2O m) 5 - Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào 4 dung dịch còn lại: + 2 dung dịch không cho kết tủa là KCl và MgCl2.(Nhóm I) + 2 dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3 và K2SO4 (Nhóm II) K2CO3 + Ba(HCO3)2 BaCO3  + 2KHCO3 K2SO4 + Ba(HCO3)2 BaSO4  + 2KHCO3 0,5 - Cho từng dung dịch ở nhóm I vào nhóm II: + Nhóm I: Dung dịch cho kết tủa trắng là MgCl2, dung dịch còn lại là KCl. + Nhóm II: Dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3, dung dịch còn lại là K2SO4 0,5 MgCl2 + K2CO3 MgCO3  + 2KCl. 2.– Đun nóng MnO2 với dung dịch HCl đặc, thu được khí Cl2 t 0 MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2  + 2H2O - Hòa tan Fe(OH)2 trong dung dịch HCl, thu được dung dịch FeCl2 Fe(OH)2 + 2HCl FeCl2 + 2H2O 0,2 - Cho khí Cl2 thu được ở trên sục vào dung dịch FeCl2, thu được 5 dung dịch FeCl3 0,2 2FeCl2+ Cl2 2FeCl3 5 0,2 5 C *) Gọi hóa trị của X là n (n N*) âu PTPƯ: 2X + 2nHCl 2XCln + nH2 3 Số mol H2 = 2,688/22,4 = 0,12 mol nHCl = 0,24 mol. (1 số mol X = 0,24/n mol. ,5 0,5 Ta có phương trình: 0,24MX/n = 7,8 MX = 32,5n điể n= 2 và MX = 65 (thỏa mãn). 48
  48. m) X là Zn (kẽm). 0,2 *) Gọi công thức oxit kim loại Y là là YaOb 5 PTPƯ: YaOb + 2bHCl aYCl2b/a + bH2O Theo bài ra ta có: (a.MY + 16b).0,06/b =3,2 MY = 18,67.2b/a Đặt 2b/a = m m = 3 và MY = 56 (thỏa mãn) Y là Fe. 0, Công thức oxit là Fe2O3. 5 0,2 5 C a) Gọi số mol của SO2 và O2 trong A lần lượt là x ; y mol. âu 64x + 32y = 48(x + y) x = y. 0,2 4 Trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất thì %V = %n 5 (2 %V SO2 = %VO2 = 50%. 0, điể xt,t 0 5 b) PTPƯ: 2SO2 + O2  2SO3 m) Hiệu suất phản ứng được tính theo SO2 0,2 số mol SO2 pư = 0,8x mol số mol SO2 dư = 0,2x mol 5 số mol O2 pư = 0,4x mol số mol O2 dư = 0,6x mol số mol SO3 = 0,8x mol Vậy hỗn hợp B gồm SO2 dư 0,2x mol ; O2 dư 0,6x mol ; SO3 0,8x 0,5 mol Vì %V = %n %V SO2 dư = 12,5% ; %VO2 dư = 37,5% ; %V SO3 = 50%. 0,5 C Gọi x; y lần lượt là số mol Al2O3 và Fe2O3 trong hỗn hợp âu 102x + 160y = 34,2 (1) 5 Số mol HCl ban đầu = 2 mol (1 Số mol HCl dư = 2. 25/100 = 0,5 mol .5 Số mol HCl pư = 1,5 mol. điể PTPƯ: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O m) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,5 Từ 2 ptpư suy ra : 6(x+y) = 1,5 (2) Từ (1) và (2) suy ra x = 0,1 mol ; y = 0,15 mol a) Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp: 49
  49. m Al2O3 = 0,1.102 = 10,2 gam ; m Fe2O3 = 24 gam. 0,2 b) Dung dịch sau phản ứng có chứa: AlCl3 0,2 mol; FeCl3 0,3 mol 5 và HCl dư 0,5 mol. PTPƯ xảy ra: HCl +NaOH NaCl + H2O AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3  + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +2 H2O 0,2 FeCl3 + 3NaOH Fe (OH)3  + 3NaCl 5 Để khối lượng kết tủa bé nhất thì Al(OH)3 tan hết, do đó kết tủa chỉ có Fe(OH)3 Từ các ptpư trên suy ra Tổng số mol NaOH cần dùng = 0,5 + 0,6 + 0,2 + 0,9 = 2,2 mol Vậy thể tích dung dịch HCl cần dùng = 2,2/1 = 2,2 lít . 0,5 C Số mol KOH = 0,8.0,5 = 0,4 mol âu Số mol Ca(OH)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol 6 Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dung dịch X có các phương (1 trình phản ứng: điể CO2 + Ca(OH)2 CaCO3  + H2O (1) m) Mol 0,16 0,16 CO2 + 2KOH K2CO3 + H2O (2) Mol 0,2 0,4 0,2 CO2 + K2CO3 + H2O 2KHCO3 (3) Mol 0,2 0,2 Theo phương trình (1) ta có: Nếu 0 a 0,16 thì số mol CaCO3 tăng từ 0 đến 0,16 mol Số mol CaCO3 lớn nhất = 0,16 mol 0,5 Theo (2) và (3) ta có: Nếu 0,16 a 0,56 thì số mol CaCO3 = 0,16 mol Vậy để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất là 0,16.100 = 16 gam 0,5 thì: 0,16 a 0,56 . * Đề 6: Bài 1 (2,0 điểm) 50
  50. 1. (1,0 điểm) to CuO + H2  Cu + H2O 0,2 0,2 to Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (0,25 điểm) 0,01 0,3 Na2O + H2O  2NaOH (0,25 điểm) 0,05 0,05 0,1 CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (0,25 điểm) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 NaOH + HCl  NaCl + H2O (0,25 điểm) 2. (1,0 điểm) men r­îu a) C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 (0,25 điểm) men giÊm b) C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O (0,25 điểm) c) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (0,25 điểm) d) 2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2 (0,25 điểm) Bài 2 (2,0 điểm) 1. (1,0 điểm) Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x. Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m(gam). Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam) Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam) Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam)(0,25 điểm) Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m (0,25 điểm) 8,5mx 20 (0,25 điểm) x 8,24% 3,5m 100 Vậy dung dịch B có nồng độ là 8,24%, dung dịch A có nồng độ là 24,72%. (0,25 điểm) 51
  51. 2. (1,0 điểm) m1 + m2 = 166,5 m1 = 86,5 gam Ta có: (0,25 điểm) m1 - m2 = 6,5 m2 = 80 gam 166,5.41,561 Khối lượng MSO4 có trong 166,5 gam dung dịch MSO4 41,561% = 69,2 gam 100 80.20,92 Khối lượng MSO4 có trong 80 gam dung dịch X = 13,84 gam 120,92 Khối lượng MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 69,2 – 13,84 = 55,36 gam (0,25 điểm) Khối lượng H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 86,5 – 55,36 = 31,14 gam 31,14 Số mol H2O có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 1,73 mol 18 1,73 Số mol MSO4 có trong 86,5 gam MSO4.5H2O = 0,346 mol (0,25điểm) 5 55,36 M + 96 = = 160 M = 64 muối là CuSO4.(0,25 điểm) 0,346 Bài 3 (1,75 điểm): 1. (0,75 điểm) to C + H2O  CO + H2 (1) to C + 2H2O  CO2 + 2H2 (2) (0,25 điểm) to CuO + CO  Cu + CO2 (3) to CuO + H2  Cu + H2O (4) (0,25 điểm) 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O(5) CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O (6) (0,25 điểm) 2. (1,0 điểm) 15,68 8,96 n 0,7 mol ; n 0,4 mol (0,25 điểm) X 22,4 NO 22,4 Gọi a, b lần lượt là số mol của CO và CO2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc). Số mol của H2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc) là (a + 2b) 52
  52. a + b + a + 2b = 2a + 3b = 0,7 (*) (0,25 điểm) 3n 0,4.3 Mặt khác: n n NO a + a + 2b = 2a + 2b = 0,6 ( )(0,25điểm) CO H2 2 2 Từ (*) và ( ) a = 0,2; b = 0,1 %VCO = 0,2/0,7 = 28,57%. (0,25 điểm) Bài 4 (2,0 điểm) 1. (0,75 điểm) Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl (1) (0,25điểm) NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2↑ + H2O (2) KHCO3 + HCl  KCl + CO2↑ + H2O (3) (0,25 điểm) NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + NaOH + H2O (4) KHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3↓ + KOH + H2O (5) (0,25 điểm) 2. (1,25 điểm) 1,008 29,55 n 0,1.1,5 0,15 mol; n 0,045 mol ; n 0,15 mol (0,25 điểm) HCl CO2 22,4 BaCO3 197 Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3 có trong 400 ml dung dịch A, ta có: x + 0,045 = 0,15 (0,5 điểm) x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195 x = 0,105 (0,25 điểm) a = 106.0,105 + 100.0,09 = 20,13 (0,25 y = 0,09 điểm) Bài 5 (2,25 điểm) 1. (1,25 điểm) a) Gọi công thức phân tử của X là CxHy. Phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra: to CxHy + (x + y/4)O2  xCO2 + y/2H2O CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O 53
  53. Nếu dư CO2: CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 (0,25 điểm) b) Gọi a, b lần lượt là số mol của CO2 và H2O trong hỗn hợp sản phẩm cháy. Áp đụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m + m = 39,4- 19,912 =19,488 44a + 18b = 19,488 (1) CO2 H2O Mặt khác, ta lại có: mX = mC + mH 12a + 2b = 4,64 (2) Giải hệ 2 phương trình (1) và (2) ta được: a = 0,348 và b = 0,232. (0,5 điểm) x a 0,348 3 y 2b 2.0,232 4 Công thức phân tử của X có dạng: (C3H4)n (với n nguyên dương)(0,25 điểm) Theo bài ra, X là chất khí ở điều kiện thường nên phân tử X có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4 n = 1. Vậy công thức phân tử của X là C3H4. (0,25 điểm) 2. (1,0 điểm) Gọi công thức chung của các chất CH3OH, C2H5OH, C3H7OH là CnH2n+1OH. Gọi x, y lần lượt là số mol của CnH2n+1OH và H2O có trong a gam hỗn hợp X. 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 y y/2 2CnH2n+1OH + 2Na 2CnH2n+1ONa + H2 x x/2 to CnH2n+1OH + 1,5nO2  nCO2 + (n+1)H2O (0,25 điểm) x xn x(n+1) Theo bài ra ta có hệ phương trình: x y 0,7 x + y = 1,4 2 2 (0,25 điểm) xn = 1,2 x(n 1) y 2,6 a = x(14n+18) + 18y = 14xn + 18(x + y) = 14.1,2 + 18.1,4 = 42 (0,25 điểm) 54
  54. b = 44xn = 44.1,2 = 52,8 (0,25 điểm) * Đề 7: PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 2 3 4 5 6 7 Đáp A D C A C B C D C D B A B B B D C án Câu 1 1 20 8 9 Đáp B C A,B, án , C D PHẦN II: TỰ LUẬN 2,0 điểm A. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 0 Al2( SO4)3 + 6NaOH -> 3Na2SO4 + 2 Al(OH)3 , Al(OH)3 + NaOH ->Na AlO2 + 2H2O 75 0 B. 2K +2 H2O 2 KOH + H2 1 ,2 FeSO4 +2KOH K2SO4 + Fe(OH)2 5 0 C. Fe3O4 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4 H2O , 5 0 D. 2(6x-4y) Al + 6x Fe2O3 (6x-4y) Al2O3 + 12 FexOy ,5 1,5 điểm . - Trích mẫu thử rồi cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa dung dịch các chất trên. Nhận ra được 0 + Dung dịch NaHSO4 làm quỳ tím chuyển đỏ. ,5 2 + 3 dung dịch Na2CO3; Na2SO3; Na2S làm quỳ tím chuyển xanh. 0 + Dung dịch BaCl2 không đổi màu quỳ tím. ,2 - Dùng NaHSO4 thêm vào 3 ống nghiệm chưa phân biệt được sẽ nhận 5 55
  55. ra + Na2S có mùi trứng thối bay ra PT: Na2S + NaHSO4 Na2SO4 + H2S + Na2CO3 có mùi hắc bay ra PT: Na2SO3 + NaHSO4 Na2SO4 + SO2 + H2O + Na CO có khí thoát ra nhưng không có mùi. 2 3 0 PT: Na2CO3 + NaHSO4 Na2SO4 + CO2 + H2O ,5 0 ,2 5 3,0 điểm a 1,5 điểm * Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy (x,y N ) t0 0 PPTH: MxOy + yCO  xM + yCO2 (1) , 5 M X = 36 X có CO dư Tính được số mol CO2 = 0,07 mol = số mol CO phản ứng 0 mol MxOy = 0,07/y x*MM + 16*y = 58*y  MM = (2y/x)*21 ,5 Xét bảng: 0 3 2y/x 1 2 8/3 3 ,2 MM 21 42 56 62 5 loại loại Fe (t/m) loại CT: Fe3O4 Số mol Fe = 0,0525 mol 0 t0 2Fe + 6H2SO4 đặc  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O ,2 Fe + Fe (SO ) 3FeSO 2 4 3 4 5 Tính m = 10,5 gam. b 1,5 điểm CaCO3 + H2SO4 MgSO4 + CO2 + H2O (1) 0 56
  56. 2KHCO3 + H2SO4 K2SO4 + 2CO2 + 2H2O (2) , 5 Số mol KOH = 1. 0,2 = 0,2 (mol) Số mol Ca(OH)2 = 0,2. 0,75 = 0,15 (mol) Số mol CaCO3 = 12 : 100 = 0,12(mol) Phản ứng giữa CO2 và dung dịch KOH, Ca(OH)2 thu được kết tủa nên xảy ra hai trường hợp: TH1: Phản ứng chỉ tạo một muối CaCO3 do phương trình : Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (3) 0 Theo (3): n n 0,12(mol) CO2 CaCO3 ,2 5 Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO2 = 0,12 mol mG = 12 gam TH2: Phản ứng tạo thành hai muối thì xảy ra các phương trình sau: 0 Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O (4) ,2 Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 (5) 5 KOH + CO2 KHCO3 (6) Theo (4): n n n 0,12(mol) Ca(OH )2 CO2 CaCO3 Theo (5): nCO 2nCa(OH ) 2(0,15 0,12) 0,06(mol) 2 2 0 Theo (6): n n 0,2(mol) CO2 KOH , 5 Theo (1) và (2): Số mol G = tổng số mol CO2 = 0,38 mol mG = 38 gam 3,5 điểm a 2,5 điểm , Do lượng HCl dư nên Mg, Fe được hoà tan hết 0 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 ,2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 5 4 Dung dịch thu được ở trên khi tác dụng với dung dịch NaOH dư thì toàn bộ 0 các kation kim loại được kết tủa dưới dạng hyđrôxit. ,2 FeCl2 + 2NaOH 2NaCl + Fe(OH)2 5 MgCl2 + 2NaOH NaCl + Mg(OH)2 Khi đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng 57
  57. không đổi xảy ra các phản ứng Mg(OH)2 MgO + H2O 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O Giả sử trong hỗn hợp ban đầu có x mol Mg và y mol Fe, theo giả thiết ta có phương trình 0 24x + 56y = m (*) ,5 Mặt khác theo định luật bảo toàn suy ra số phân tử gam Mg(OH) 2 là đ x; số phân tử gam Fe(OH)2 là y. Khi nung khối lượng các chất rắn giảm một lượng y 18x + 18y - .32 a ( ) 4 Giải hệ phương trình gồm (*) và ( ) được 0 24x.6 56y.6 6m ,5 18x.8 10y.8 8a 6m 8a 0 256y = 6m - 8a y = 256 ,2 5đ 6m 8a 0 Vậy khối lượng Fe = .56 256 ,2 5đ Kết quả % về khối lượng của Fe (6m 8a)56.100% % 0 256.m ,5 % về khối lượng của Mg 100% - % = % b 1,0 điểm áp dụng bằng số: 0 (6.8 8.2,8).56.100% , %Fe : % = 70% 256.8 5đ % Mg : % = 100% - 70% = 30% 0 , 5đ 58
  58. * Đề 8: Câu 1: CuSO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu(NO3)2 (2 điểm) Các phương trình hóa học của dãy biến hóa : CuSO4 + BaCl2 BaSO4  + CuCl2 (0.5đ) CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2 (0.5đ) 0 Cu(OH)2 t CuO + H2O (0.5đ) CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (0.5đ) Câu 2. Cl có tính phi kim mạnh hơn S nên phản ứng dễ dàng với Fe và oxi hóa Fe lên hóa trị III. (1đ)còn S tác dụng với Fe khi đốt nóng và oxi hóa Fe đến hóa trị II. (1đ) 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl2 (0.5đ) Fe + S t0 FeS (0.5đ) Có thể dự đoán được là Cl có thể đẩy được S ra khỏi H2S (0.5đ) Cl2 + H2S 2 HCl + S  (0.5đ) Câu 3.a. Nhôm tan được trong dung dịch a xit và dung dịch kiềm ( 1 điểm) Pt: 2Al + 6 HCl 2AlCl3 + 3 H2 (0.5đ) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (0.5đ) b. Sắt và nhôm đẩy được bạc ra khỏi dung dịch muối.(1 điểm) Pt: Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (0,5đ) 2Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (0,5đ) Câu4: a. Gọi kim loại hóa trị (III) và có nguyên tử khối là M . Pt: 2M + 3Cl2 2MCl3 (0,5đ) 2M 2(M + 3x 35,5) g (0,25đ) 5,4g 26,7g 2M x 26,7 = 5,4 x 2M + 213 (0,25đ) 53,4M = 10,8M + 1150,2 42,6M = 1150,2 (0,25đ) 59
  59. M = 27 Vậy kim loại đem phản ứng là nhôm (Al) (0,25đ) b. Gọi kim loại A có hóa trị là x . Còn o xi có hóa trị 2. Ta có công thức A2Ox . Pt: A2Ox + 2xHCl 2AClx + x H2O (0,5đ) (2A + 16x)g (2A + 71x)g (0,25đ) 5,6g 11,1g (2A + 16x) 11,1 = (2A + 71x) 5,6 (0,25đ) 22,2A + 177,6x = 11,2A + 397,6x (0,25đ) 11A = 220x  A= 20x (0,25đ) Với x=1, A=20 không có kim loại nào hóa trị 1 có nguyên tử khối là 20. (0,25đ) x =2, A = 40 là can xi. (0,25đ) x = 3, A = 60 không có kim loại nào hóa trị 3 có nguyên tử khối là 60 (0,5đ) Câu 5: Pt: Mg + H2SO4 Mg SO4 + H2 (1) (0,25đ) 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 (2) (0,25đ) Từ TN2: nhôm phản ứng hết với dung dịch NaOH, còn Mg không phản ứng nên khói lượng Mg là 0,6 (g). m 0,6 Theo pt(1) ta có nMg = 0,025mol (0,5đ) M 24 thể tích hi đrô ở pt(1)là: H2= n x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 lít.(0,5đ) Từ thể tích ở pt(1)  thể tích của hiđ rô ở pt(2) là: V 1,008 H2 = 1,568 – 0,56 = 1,008 lít  nH2 = 0,045mol (0.5đ) 22,4 22,4 Theo pt(2) : 2Al + 3 H2SO4 Al2(SO4)3 + 3 H2 (2) (0,25đ) 2 mol 3 m x mol 0,045 mol x = 0,03 mol (0,25đ)  mÁl = n x M = 0,03 x 27 = 0,81 (g) . (0,5đ) Vậy khối lượng của hợp chất A là: mA = 0,6 + 0,81 = 1,41 (g) (0,25đ) Thành phần % theo khối lượng của nhôm trong hỗn hợp A là: 60
  60. 0,81 % Al = x100% 57,45% .(0,25đ) 1,41 Thành phần % theo khối lượng của Mg là: 100 - 57,4 = 42,55% (0,5đ)  HẾT *Chú ý: Các bạn có thể tham khảo thêm ở các trang wed sau: - Thư viện Bài giảng điện tử. - tailieu.vn › Tài Liệu Phổ Thông › Đề thi - Kiểm tra - 123doc.org › › Lớp 11 › Hóa học Trên đây là bài chuyên đề của nhóm mình. Chác chắn sẽ có nhiều sai sót, chúng mình mong rằng bạn đọc sẽ chân thành đóng góp các yas kiên sđể chuyên đề được thành công và chính xác hơn. Chúng mình chân thành cảm ơn.  61