Bộ đề kiểm tra Toán lớp 6 - Học kì I

pdf 86 trang mainguyen 16332
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra Toán lớp 6 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_toan_lop_6_hoc_ki_i.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra Toán lớp 6 - Học kì I

  1. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 1 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1 Bài số 1. Thời gian làm bài: 45 phút Đề 1. THCS Nguyễn Du, quận 1, TPHCM Bài 1 (2đ): Tính số phần tử của tập hợp sau a) Axx {/ 3792} b) Bxx {/ 20160.2016} Bài 2 (4đ): Tính hợp lý ( nếu có thể ) a) 21047.8416.47 b) 53374 .375 .645:5 c) (333)35343332 :3 d) 131619 798285 Bài 3 (3đ) Tìm x , biết a) 271 (x 86) 368 b) 2.34.5154x 2 c) 27410643x Bài 4 (1đ) Cho M 333 333123282930 . Chứng minh M chia hết cho 13. Đề 2. THCS Đức Trí, quận 1, TPHCM Câu 1 (3 điểm). Thưc̣ hiêṇ phép tiń h (tiń h hơp̣ lý nếu có thể) a) 18.7418.2218.4 b) 20160 4 4 :4 2 5.2 2 c) 40 : 1152 Câu 2 (3 điểm). Tim̀ x a) 5. x 13 20 b) 26 3. x 4 5 c) 12.x 542 :5 35 Câu 3 (3 điểm). Cần tất cả bao nhiêu chữ số để đánh số trang quyển sách dày 164 trang. Câu 4 (1 điểm). Tiń h tổng: 2 4 6 50
  2. Ôn tập HK1 – Toán 6 2 Đề 3. THCS Minh Đức, quận 1, TPHCM Bài 1: (2đ) Cho Axx /660  1) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử ? 2) Cho biết tập hợp A có bao nhiêu phần tử? Bài 2: (3đ) Thực hiên phép tính: 1) 1825.44 3 2) 275 49 125:53 3) 20158.15188 2 Bài 3: (3đ) Tìm x , biết: 1) 538275 x 2) 45918 x 3) (59)x :312 Bài 4: (1.5đ) Tổng của 2 số là 270. Nếu lấy số lớn chia cho số bé được thương là 5 còn dư 30. Tìm 2 số đó? Bài 5: (0.5đ) Tính nhanh: 5 10 15 2000 2005 Đề 4. THCS Lương Thế Vinh, quận 1, TPHCM Bài 1: (2 điểm) Cho A = nn * /5 a) Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A. b) Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp A có 3 phần tử ? Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) a) 47.52 47.49 – 47 b) 168: 46 – 12 5. 32:16 2 c) 67 : 6 4 – 4 2 .4 1 .4 0 
  3. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 3 Bài 3: (3 điểm) Tìm x biết: a) 2 –x 36 4 : 4 43 b) x –8 7: 2 9 3 c) 70 – x – 3 45 Bài 4: (2 điểm) Chứng minh rằng: 3n 100 chia hết cho 81 với mọi số tự nhiên n . Đề 5. THCS Đồng Khởi, quận 1, TPHCM Bài 1: (3đ) Thưc̣ hiêṇ phép tiń h a) 597– 35.2 22 b) 73 –103 –3 .19 – 3 .9 c) 5:5.5201720152015( 16 .9) Bài 2: (3đ) Tim̀ số tư ̣ nhiên x, biết: a) x – 93175: 25 b) 4.2017 –1610–x 2 25 c) 5.2802x Bài 3: (2đ) Cho tâp̣ hơp̣ M  8;9;10;;57  a) Tim̀ số phần tử của tâp̣ hơp̣ M ? b) Viết tâp̣ hơp̣ bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp ? c) Cho N  13;15;17;;59 . Hỏi N có phải là tập hợp con của không ? Bài 4: (2đ) Để đánh số trang một quyển sách, người ta phải dùng hết 279 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? Đề 6. THCS Chu Văn An, quận 1, TPHCM Bài 1: ( 2 điểm ) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lẻ lớn hơn 9 và không vượt quá 121 bằng 2 cách. b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
  4. Ôn tập HK1 – Toán 6 4 Bài 2:( 3 điểm ) Thực hiện phép tính a) 21.5692.5613.56 20 b) 20852.(211) c) 7:73.316532016 Bài 3: ( 4 điểm ) Tìm x thuộc biết a) x 1710:1053 b) 238284 x c) 22.2x 23 d) 9.27.108xx Bài 4:( 1 điểm ) Một phép trừ có tổng các số trừ và hiệu bằng 1010. Số trừ lớn hơn hiệu là 218. Tìm số bị trừ và số trừ. Đề 7. Quốc tế Á Châu, quận 1, TPHCM Bài 1: (2 điểm) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp: a) Axx / 3031  b) Bxx / 0.20152015  Bài 2: (4 điểm) Thực hiện phép tính: 0 2016 a) 48.19 48.115 134.52 c) 7533 :73 .20 b) 323 2 .5 :7 d) 128 – 68 8. 37 – 35:2 4 Bài 3: (3 điểm) Tìm x , biết: a) x 15 – 97 215 c) 3:x 273 2010 b) 200 –264 x 3 d) xx– 5 . 2– 40 Bài 4: (1 điểm) Tìm , biết: x 1 x 2 x 3 x 1000 5750
  5. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 5 Đề 8. THCS Huỳnh Khương Ninh, quận 1, TPHCM Bài 1: Cho Axx /1421  a) Hãy viết lại A bằng một cách khác và cho biết A có bao nhiêu phần tử? b) Tính tổng các giá trị x thuộc A. Bài 2: Tính hợp lý a) 3:32:5332 27 b) 12555 .4612 .512 .41 3 3 2 c) 780 5. 3 5.2 4 d) 2 4 6 2016 Bài 3: Tìm x biết: a) 3121 x b) 303.218 x c) 21024x 5 Bài 4: Tính nhanh: 222:222100101102979899 Đề 9. THCS Trần Văn Ơn, quận 1, TPHCM Bài 1: Cho tập hợp K 12; 15; 18; 21; ; 111;114; 117 (2 điểm) a) Tính số phần tử của tập hợp K. b) Tính tổng M 12 15 18 21 114 117 Bài 2: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh: (4 điểm) a) 162 36 38 64 b) 27.6363.73 c) 125.19.8.4 d) 162: 27 20 17 3 Bài 3: Tìm số tự nhiên x , biết: (3 điểm) a) 49 3 x 6 13 b) 27. x 19 0 c) 2x 2 16 Bài 4: Cho tập hợp D 12; 15; 17; 20. Viết tất cả các tập hợp con có hai phần tử của tập hợp D . (1 điểm)
  6. Ôn tập HK1 – Toán 6 6 Đề 10. THCS Văn Lang, quận 1, TPHCM Bài 1. (2điểm): a) Viết tập hợp A các số tự nhiên khác 0 và nhỏ hơn 27 bằng hai cách. b) Tìm số phần tử của tập hợp B biết: Bxxk kx /2 ,.1356  Bài 2. (3.5điểm): Thực hiện phép tính: a) 7:5330 72 .32016 ; b) 5415119 3 ; c) 27.6827.54122.73 ; Bài 3. (3.5điểm): Tìm x , biết: a) 23751x ; b) 273315 x ; c) 3848:3.6 x 2 Bài 4. (1.5điểm): Khối lớp 6 của trường X có 386 học sinh đi tham quan bằng xe ô tô, mỗi xe chở được 45 học sinh. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe ô tô như thế để chở hết số học sinh đi tham quan ? Đề 11. DL Quốc tế Việt Úc, quận 1, TPHCM Câu 1 (2,0 điểm) 1) Cho tập hợp A 3;5;7;9 . Điền kí hiệu ∈; ∉;⊂ thích hợp vào a) 5 A b) 6 A c) {3; 7} A d) A 2) Cần bao nhiêu chữ số để đánh số trang của một cuốn sách có 135 trang. Câu 2 (5,5 điểm): Thực hiện các phép tính. a) 168 46 254 :15 18 b) 103 11. 8 5 32 c) 100: 250: 325 4.5 2 .50  d) 11 13 15 179 181
  7. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 7 Câu 3 (2,0 điểm): Tìm số tự nhiên x , biết: a) 87321:575 x b) 52.72.7x 434 Câu 4 (0,5 điểm): Cho S 1 3 32 3 3 3 99 . Chứng tỏ 21S là luỹ thừa của 3. Đề 12. THCS Võ Trường Toản, quận 1, TPHCM Bài 1 Cho biết số phần tử của mỗi tập hợp sau (1điểm ) A = { x / x là số chẵn và x lớn hơn 21 và không lớn hơn 83} Bài 2 Tính bằng phương pháp hợp lí nhất: (3,5 điểm) a) 25 .3 1 2017 0 6 19 : 6 16 b) 3.12121142 413. 53. 2 c) 246 998 Bài 3 Tìm , biết: ( 3,5 điểm ) a) 933(5)3.5 x 2 b) 52x3 .11:35 22 c) 14353.2 330 x Bài 4 ( 2điểm ) Để đánh số trang một quyển sách, người ta phải dung hết 237 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang ?
  8. Ôn tập HK1 – Toán 6 8 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1 Bài số 2. Thời gian làm bài: 45 phút Đề 13. THCS Nguyễn Du, quận 1, TPHCM Bài 1 (2đ) Cho a 35; b 105; c 280 . a) Tìm ƯCLN(a, b, c) Tìm BCNN(a, b). Bài 2 (2đ): Tìm các số tự nhiên x, biết 90 chia hết cho x và 1020 x . Bài 3 (2đ): Tìm x , biết: a) 3.51074x 0 b) 232322 x .5 5 32 Bài 4 (3đ): Có 100 quyển vở, 90 bút chì, 50 bút bi được chia thành các phần thưởng giống nhau, mỗi phần thưởng gồm cả ba loại. Nhưng sau khi chia, còn thừa 4 quyển vở, 18 bút chì, 2 bút bi không thể chia đều vào các phần thưởng. Tính xem có bao nhiêu phần thưởng ? Bài 5 (1đ): Cho hai số a, b nguyên tố cùng nhau. Chứng tỏ rằng: a + b và a.b của chúng cũng là hai số nguyên tố cùng nhau. Đề 14. THCS Đức Trí, quận 1, TPHCM Câu 1. (3,0 điểm): Tim̀ x biết a) 1892. 9325 x b) 35 x. Câu 2. (3,0 điểm): Tim̀ : a) ƯCLN(48, 72, 240) b) BCNN(18, 24, 30) Câu 3. (3,5 điểm): Số hoc̣ sinh khố i 6 của môṭ trường Trung hoc̣ cơ sở trong khoảng 300 đến 400 hoc̣ sinh. Nếu xếp mỗi hàng 6 hoc̣ sinh, 8 hoc̣ sinh hoăc̣ 10 hoc̣ sinh thi ̀ đều vừ a đủ. Hỏi số hoc̣ sinh khố i 6 của trường đó là bao nhiêu hoc̣ sinh. Câu 4. (0,5 điểm): Tim̀ n biết: 83n
  9. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 9 Đề 15. THCS Minh Đức, quận 1, TPHCM Bài 1: (3 điểm) Tìm các số tự nhiên x , biết: a) 60 x và 10 x 20. b) x 24 và 0 4 8x Bài 2: (3 điểm) Cho a 60 ; b 120 ; c 180 a) Tìm ƯCLN(a, b, c). b) Tìm BCNN(b, c). Bài 3: (3 điểm) Một đội thiếu niên có 120 nam và 135 nữ dự định chia thành các tổ sinh hoạt, sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 4: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x sao cho 12 chia hết cho x – 2. Đề 16. THCS Lương Thế Vinh, quận 1, TPHCM Bài 1: (4 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 12 3 x 13 b) 381x c) x 3 và x 7 d) x Ư(8) và x > 3 Bài 2: (4điểm) Thực hiên phép tính 5 10 12 a) 16412.54: 446 b) (2 .2 ): 2 9 10 5 4 2 0 c) 7 15: 55 2. 3.12 11 d) 3 .3:3 2 : 2 .2 9.2014 Bài 3: (1điểm) Tìm số tự nhiên x biết: 42 x 64 . Bài 4: (1điểm): Tìm tất cả các số tự nhiên n để 3n 13 chia hết cho n 1
  10. Ôn tập HK1 – Toán 6 10 Đề 17. THCS Đồng Khởi, quận 1, TPHCM Bài 1: (1,5đ) Trong các số sau: 6951; 1364; 3915; 6750; 2016; 7865; 8637 a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5. b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2. c) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. Bài 2: (1,5đ) Tim̀ số tư ̣ nhiên x, biết: a) xB 12 và 050 x . b) 30 x và 615 x . Bài 3: (3đ) Cho a 24 , b 48 , c 180 . a) Tim̀ ƯCLN (a, b, c). b) Tim̀ BCNN (a, b). Bài 4: (3đ) Số hoc̣ sinh khố i 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 1 học sinh. Tiń h số hoc̣ sinh khố i 6 ? Bài 5: (1đ) Tìm x sao cho 185 x . Đề 18. THCS Chu Văn An, quận 1, TPHCM Bài 1: (3 điểm) Tính hợp lý và phân tích kết quả đó ra thừa số nguyên tố: a) 20160 1 2016 . 3 2 .3 2 4 :8 b) 25.29 522 .2 .15 11.25 Bài 2: (3 điểm) Tìm x , biết: a) 124 x và 2 x 32. b) x 15, x 20 và x nhỏ nhất. c) Tìm ƯCLN(12,20,32).
  11. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 11 Bài 3: (2 điểm) Tổng số cây cần trồng của một khu vườn khoảng từ 420 đến 535 cây. Khi trồng mỗi hàng 11 cây hoặc 12 cây thì đều dư 3 cây. Tính số cây cần trồng của khu vườn đó. Bài 4: (2 điểm): Tìm n sao cho 15 3 n . Đề 19. Quốc tế Á Châu, quận 1, TPHCM Bài 1: (2điểm) Trong các số sau: 312; 450; 813; 685 a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ? b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ? c) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ? d) Số nào chia hết cho cả 2;3;5 và 9 ? Bài 2: (3điểm) Tìm các số tự nhiên x , biết: a) x 4 ; x 9 ; x 36 và 140200 x . b) 20 x . c) 152 x . Bài 3: (2điểm) Cho a 24 ; b 84 ; c 180 . a) Tìm ƯCLN (a, b, c) b) BCNN (b, c) Bài 4: (2điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 em, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa ra 5 học sinh.Tính số học sinh khối 6. Bài 5: (1điểm) Cho A 4 4444423449100 . Tìm số dư khi chia A cho 5. Đề 20. THCS Huỳnh Khương Ninh, Q1, TPHCM Bài 1: Tính hợp lý và phân tích kết quả tính đó ra thừa số nguyên tố: a) 75 : 7 3 5.2 2 2012 2 0 2 b) 32 5. 1 2 .2012 4 .3 c) 36.12 36.70 36.2.32
  12. Ôn tập HK1 – Toán 6 12 Bài 2: Tìm x a) 15 chia hết cho x. b) x 50 2 .3 23. c) 5 5xx 1001 . Bài 3: Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết khi xếp hàng 3,4,5,6 đều thừa 2 em và số học sinh này trong khoảng từ 900 đến 960 em. Đề 21. THCS Trần Văn Ơn, quận 1, TPHCM Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính và phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố: a) 11:116.25332 200030 b) 1004.14 .2011 c) 82222 .22 .52 .3.11 Bài 2: (3đ) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 90 chia hết cho x b) x chia hết cho 60 và 59181 x c) x là số nhỏ nhất khác 0 và x chia hết cho cả 12 và 18. Bài 3: (3đ) Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15 hay hàng 18 đều dư 3 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 4: (1đ) Tìm n là số tự nhiên sao cho 24 chia hết cho (n – 1). Đề 22. THCS Văn Lang, quận 1, TPHCM Bài 1. (2 điểm) Trong các số sau: 405; 287; 540; 216; 903 a) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5. b) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2. c) Số nào chia hết cho cả 2 và 5. d) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5.
  13. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 13 Bài 2. (2,5điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3 6 ;xx 2 4 b) x 1 15 và 1 6 0x . Bài 3. (3,5 điểm) Cho a 84 , b 90 , c 132 . a) Tìm ƯCLN (a, b, c) b) BCNN (b, c) Bài 4. (2 điểm) Số học sinh của một lớp từ 40 đến 50 em. Khi xếp hàng 3; hàng 4; hàng 6 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của lớp đó. Đề 23. DL Quốc tế Việt Úc, quận 1, TPHCM Câu 1: (3đ) Thực hiện phép tính: a) 345 5[36 (43 50)] b) 2.32:222190 22017 c) 3.3:32:13417504920 2.29.2011 Câu 2: (2đ) a) Tìm x biết 10 x, 20 x và 210 x b) Tìm ƯCLN(96,120, 144 ) và BCNN(96, 120, 144). Câu 3: (3đ) Một công ty đang chuẩn bị đi từ thiện ở một trường miền núi, phát vở, sách và bút cho từng lớp. Họ cần chia 48 tập vở, 72 bộ sách và 120 hộp bút thành nhiều phần thưởng để sao cho số tập vở, bộ sách và hộp bút ở mỗi phần là như nhau. Hỏi họ có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần? Mỗi phần bao nhiêu tập vở, bao nhiêu bộ sách và bao nhiêu hộp bút? Câu 4: (2đ) a) Khi chia số tự nhiên a cho 24, ta được số dư 10. Hỏi số a có chia hết cho 3 không? Vì sao? b) Chứng tỏ rằng 102015 17 chia hết cho 9.
  14. Ôn tập HK1 – Toán 6 14 Đề 24. THCS Võ Trường Toản, quận 1, TPHCM Bài 1 (2đ ) a) Tìm một số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số chia hết cho cả 2, 5 và 9. b) Tìm một số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9. Bài 2 (3đ ) a) Cho Mabc 11421 03 50 . Hãy tìm bộ ba hệ số a, b, c để M chia hết cho cả 5 và 6. b) Cho P 444444234910 . P có chia hết 10 không ? Vì sao ? c) Cho a 42 ; b 120 ; c 36 . Hỏi BCNN (a, b, c) lớn gấp mấy lần ƯCLN(a, b, c) ? Bài 3 (3đ ) Trong thư viện có 1 số bút dùng để phát phần thưởng, khoảng từ 153 đến 200 cây. Người ta đem xếp chúng thành từng bó 5 bút, 12 bút hay 20 bút thì đều dư 2 cây bút. Vậy, hỏi có bao nhiêu bút tất cả ? Bài 4(2đ) Tìm x sao cho: a) 21 3x 2 48 b) 6 (2x 3)
  15. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 15 ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề 25. THCS Nguyễn Du, quận 1, TPHCM Bài 1 (3đ): Vẽ hình theo các trình tự sau: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng BC, tia AB, đường thẳng CA. Vẽ tia Bx cắt đường thẳng AC tại điểm M không nằm giữa hai điểm A và C. Vẽ tia Ay là tia đối của tia AB. Lấy điểm K sao cho C là trung điểm của BK. Bài 2 (6đ): Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai điểm C, D sao cho OC = 3cm, OD = 7cm. a) Tính CD ? b) Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox, lấy điểm M thuộc tia Ox sao cho OM = 3cm. Chứng tỏ O là trung điểm của MC. c) Vẽ K là trung điểm của OC. Tính KD ? Bài 3 (1đ): Cho đoạn thẳng AB dài 10cm. Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm M và K sao cho AM + BK = 14cm. Tính MK ? Đề 26. THCS Đức Trí, quận 1, TPHCM Câu 1. (2,0 điểm): Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đoaṇ thẳng AB, tia BC, đường thẳng AC và tia Ax cắt BC taị M (M nằm giữa B và C). Câu 2. (2,0 điểm): Cho đoaṇ thẳng MN dài 8cm. a) Ve ̃ I là trung điểm của MN, C là trung điểm của đoaṇ thẳng NI; b) Tiń h đô ̣ dài của CN.
  16. Ôn tập HK1 – Toán 6 16 Câu 3. (6,0 điểm): Trên tia Ax, lấy hai điểm M, N sao cho AM = 3cm, AN = 8cm a) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn laị? Vì sao? b) Tiń h đô ̣ dài đoaṇ thẳng MN; c) Ve ̃ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay lấy điểm P sao cho AP = 2cm. Tiń h đô ̣ dài PM. d) Điểm M có là trung điểm củ a PN không? Vi ̀ sao ? Đề 27. THCS Minh Đức, quận 1, TPHCM Bài 1: (2đ) Vẽ hình theo trình tự sau: . Cho 3 điểm M, N, P không thẳng hàng. . Đường thằng MP, đoạn thẳng MN, tia PN. . Tia Py là tia đối của tia PN. . Tia Pt cắt MN tại trung điểm H của đoạn thẳng MN. Bài 2: (2đ) Cho đoạn thẳng MN = 9cm. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính MI ? Bài 3: (6đ) Trên tia By, lấy 2 điểm H và K sao cho BK = 8cm và BH = 5cm. a) Chứng tỏ điểm H nằm giữa 2 điểm B và K. Tính độ dài đoạn thẳng HK. b) Trên tia By, lấy điểm E sao cho BE = 2cm. Chứng tỏ H là trung điểm của đoạn thẳng EK. c) Trên tia đối của tia By, lấy điểm O sao cho BO = 4cm. Chứng tỏ E là trung điểm của đoạn thẳng OK. Đề 28. THCS Lương Thế Vinh, quận 1, TPHCM Bài 1: (2đ) Vẽ hai tia đối nhau Ot và Ot . Lấy điểm A thuộc tia Ot; điểm B thuộc tia Ot . a) Chỉ ra các tia trùng nhau gốc A b) Chỉ ra các tia đối nhau gốc B
  17. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 17 Bài 2: (4đ) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng a) Vẽ ba tia AB, đAC, BC. b) Vẽ tia Ax là tia đối của tia AC c) Vẽ tia BM sao cho C nằm giữa A và M d) Vẽ tia BI cắt đường thẳng AC tại I sao cho I nằm giữa A và C Bài 3:( 4đ) Cho đoạn thẳng PQ = 10cm. Gọi K là trung điểm của PQ a) Tính PK, KQ. b) Lấy điểm M trên tia PQ sao cho PM = 2,5cm. Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng PK. c) Tính MQ. Đề 29. THCS Đồng Khởi, quận 1, TPHCM Bài 1: (2,5đ) Vẽ điểm A nằm giữa hai điểm B và C. M là điểm nằm ngoài đường thẳng BC vẽ tia MA, tia BM, đoạn thẳng MC. Bài 2: (2,5đ) Cho đoaṇ thẳng MN dài 8cm. Ve ̃ I là trung điểm của đoaṇ thẳng MN. Tiń h đô ̣ dài đoaṇ thẳng MI ? Bài 3: (5đ) Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm a) Tiń h AB ? b) So sánh OA và AB ? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? d) Gọi Ot là tia đối của tia Ox, lấy điểm M thuộc tia Ot sao cho OM = 2cm. Tính MA? Đề 30. THCS Chu Văn An, quận 1, TPHCM Bài 1: (3 điểm) Bài 1: ( 3 điểm ) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
  18. Ôn tập HK1 – Toán 6 18 Vẽ ba diểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng d. Lấy điểm D nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng CD, tia BD, đoạn thẳng AD. Vẽ tia BE là tia đối của tia BD sao cho điểm B là trung điểm trên đoạn thẳng DE. Bài 2: ( 5 điểm ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2 cm, OB = 7 cm a) Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB. c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC d) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng BC không ? Vì sao ? Bài 3:( 2 điểm ) Cho đoạn thẳng KH dài 7cm. Vẽ M là trung điểm đoạn thẳng KH. Tính độ dài đoạn thẳng KH và MH. Đề 31. Quốc tế Á Châu, quận 1, TPHCM Bài 1: (2,5 điểm) Vẽ hình theo các diễn đạt sau: Cho 3 điểm A, B, M không thẳng hàng. Vẽ tia MB, đoạn thẳng AM và đường thẳng AB. Vẽ tia Mx là tia đối của tia MB Vẽ tia By cắt đoạn thẳng AM tại điểm C nằm giữa A và M Vẽ tia Mz cắt AB tại N sao cho N là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 2: (3 điểm) Cho M là trung điểm của AB, biết AB= 8 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AM? b) Vẽ N là trung điểm của AM. Tính độ dài đoạn thẳng MN? Bài 3: (4 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8cm.
  19. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 19 a) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính BC. c) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm M sao cho AM = 3cm. Tính MB. d) d) Lấy điểm N nằm giữa B và C sao cho CN = 1 cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MN. Bài 4: (0,5 điểm) Cho 2015 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ được một đường thẳng. Vậy từ 2015 điểm đó ta vẽ được bao nhiêu đường thằng đi qua hai điểm? Đề 32. THCS Huỳnh Khương Ninh, quận 1, TPHCM Bài 1: a) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ tia AB, AC, đường thẳng BC Lấy M nằm giữa B và C b) Hãy nêu tên các cặp tia đối nhau có trong hình? Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 10cm, gọi M là trung điểm của AB, tính độ dài đoạn thẳng MB? Bài 3: Trên tia Ox vẽ điểm M, N sao cho OM = 2cm, MN = 3cm a) Tính ON? b) Gọi P là một điểm thuộc tia đối của tia Ox sao cho OP = 5cm. Hỏi O có là trung điểm của PN không? Vì sao? Đề 33. THCS Trần Văn Ơn, quận 1, TPHCM Bài 1: (3 điểm) Cho 3 điểm A, N, P không thẳng hàng. Vẽ đoạn thẳng AN. Vẽ tia AP. Vẽ đường thẳng PN; Vẽ tia Px cắt đoạn thẳng AN tại điểm K trung điểm của đoạn thẳng AN; Vẽ tia Ay là tia đối của tia MP.
  20. Ôn tập HK1 – Toán 6 20 Bài 2: ( 2 điểm) Cho đoạn thẳng BP = 6 cm, gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BP, tính độ dài đoạn thẳng MB? Bài 3: ( 5 điểm) Trên tia Px, lấy hai điểm A và B sao cho PA = 3 cm, PB = 7 cm. a) Chứng tỏ A nằm giữa hai điểm P và B. Tính độ dài đoạn thẳng AB (1,5 điểm) b) Vẽ tia Py là tia đối của tia Px, trên tia Py lấy điểm C sao cho BC = 10 cm. Tính PC. (1 điểm) c) Chứng tỏ P là trung điểm của đoạn thẳng AC. (1 điểm) d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IP. (1 điểm) Đề 34. THCS Văn Lang, quận 1, TPHCM Câu 1: (2đ). Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy. a) Kể tên hai tia đối nhau gốc M b) Kể tên các tia trùng nhau gốc N Câu 2: (4đ). Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng a) Vẽ tia AB, đoạn thẳng BC, đường thẳng AC b) Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB c) Vẽ tia BK cắt đường thẳng AC tại K sao cho K nằm giữa A và C d) Lấy điểm H sao cho H là trung điểm của BC Câu 3: (3đ). Trên tia Ox lấy các điểm P, Q sao cho OP = 4cm, OQ = 9cm. a) Trong ba điểm O, P, Q điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng PQ. c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm R sao cho OR = 1cm. Điểm P có là trung điểm của đoạn thẳng QR không ? Vì sao? Câu 4: (1đ). a) Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 3cm, OB = 2 OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = OB. b) Từ đó tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC.
  21. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 21 Đề 35. DL Quốc tế Việt Úc, quận 1, TPHCM Bài 1 : ( 5 điểm) Vẽ hình theo các diễn đạt sau: a) Hai tia Ox và Oy đối nhau ; b) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại O ; c) Hai tia AB và AC trùng nhau ; d) Đường thẳng a cắt đường thẳng p tại điểm H, lấy một điểm M trên đường thẳng p (M khác H), kẻ đường thẳng b đi qua M và song song với a; e) Đoạn thẳng IJ đi qua trung điểm M của đoạn thẳng RT. Bài 2: (5 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao? b) So sánh OA và AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Đề 36. THCS Võ Trường Toản, quận 1, TPHCM Bài 1: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau Cho 4 điểm E,F,K,M trong đó không có ba điểm nào cùng nằm trên 1 đường thẳng Vẽ các tia EF, EM đoạn thẳng FM,đường thẳng MK, FK Lấy A nằm giữa F và M. Vẽ Tia KA Vẽ tia Ky là tia đối của tia KA Bài 2: Cho đoạn thẳng IB = 40cm, gọi D là trung điểm của IB, tính độ dài đoạn thẳng DB? Bài 3: Trên tia Oy vẽ điểm D, B sao cho OD = 3cm, BD = 7cm a) Tính OB? b) Gọi A là một điểm thuộc tia đối của tia Oy sao cho OA = 1cm. Hỏi D có là trung điểm của AB không? Vì sao?
  22. Ôn tập HK1 – Toán 6 22 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1 (Thời gian làm bài: 90 phút) Đề 37. Đề ôn thi học kì 1 số 1 (Đề thi học kì 1 - Dĩ An năm học 2012 – 2013) Phần I – Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1: Cho tập M = {5; 6; 7; 8; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng: A. 9 M B. 6  M C. {8; 5} M D. {7; 10}  M Câu 2: Tổng 2012 + 2013 chia hết cho số nào sau đây ? A. 2 B. 3 C. 5 D. 9 Câu 3: Kết quả của phép tính (5)(14) là: A. 19 B. 11 C. –11 D. –19 Phần II – Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) 5:59632 b) 17.7517.25125 2 c) 225:2 .156128:147  Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) 9x26109 b) 125: (3x13)25 Bài 3: (1,5 điểm) a) Tìm BCNN của 40 và 15. b) Tìm các số tự nhiên x, biết rằng: 108x , 180x và x > 15. Bài 4: (2 điểm) Đoạn thẳng AB dài 6 cm. Điểm C nằm giữa A và B sao cho AC = 4 cm. a) Tính CB. b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = 2 cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CE không ? Vì sao ?
  23. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 23 Đề 38. Đề ôn thi học kì 1 số 2 (Đề thi học kì 1 - Dĩ An năm học 2013 – 2014) Phần I – Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau: (mỗi câu đúng 1 điểm) Câu 1: Cho tập hợp A = {x / 4 < x 10}. Số phần tử của tập hợp A là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 10 Câu 2: Số 2013 chia hết cho: A. 2 B. 3 C. 5 D. 9 Câu 3: Số đối của số 6 là: A. 6 B. 16 C. 0 D. –6 Câu 4: Kết quả của phép tính 518: 52 dưới dạng lũy thừa là: A. 516 B. 520 C. 116 D. 120 Phần II – Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 36.2872.36 b) 20(13)25 3 c) 117 : 79 3(3 17) : 7 2 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) 3x – 37 = – 22 b) 3(2x + 1) – 19 = 14 Bài 3: (1,5 điểm) Số học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, 4, 6 đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp 6A biết số học sinh lớp 6A khoảng từ 30 đến 40 học sinh. Bài 4: (2,5 điểm) Trên tia Ox, lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm và OB = 12 cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? b) So sánh độ dài đoạn thẳng OA và AB? c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
  24. Ôn tập HK1 – Toán 6 24 Đề 39. Đề ôn thi học kì 1 số 3 (Đề thi học kì 1 – THCS Dĩ An năm học 2015 – 2016) Bài 1: (1,0 đ) Tìm các số x; y để số 1 5 9xy 7 chia hết cho 2; 3; 5 và 9 Bài 2: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính sau: a) 2832 b) 47.3535.53350 c) 264 1060:5:53.5 Bài 3: (3,0 điểm) Tìm x, biết: a) 541218735 x b) 1193 .2.5332x c) x và 52 x Bài 4: (1,5 điểm) Một số học sinh khối 6 của trường A được cử đi mít tinh. Nếu xếp thành 6 hàng, 9 hàng và 12 hàng đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 đã được cử đi mít tinh. Biết số học sinh trong khoảng từ 100 đến 125 học sinh. Bài 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 4 cm và ON = 8 cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN. c) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?
  25. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 25 Đề 40. Đề ôn thi học kì 1 số 3 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau đây: Câu 1: Tập hợp E các số tự nhiên x sao cho 15 < x < 20 là: A. E = {15; 16; 17; 18; 19} B. E = {16; 17; 18; 19; 20} C. E = {16; 17; 18; 19} D. E = {15; 16; 17; 18; 19; 20} Câu 2: ƯCLN(18; 27; 36) bằng: A. 6 B. 17 C. 3 D.9 Câu 3: Cho AB = 8 cm, C nằm giữa A và B, AC = 3 cm. Độ dài BC là: A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 7 cm II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính sau 23 a) 4.35.72.15 b) 316 25.4 16 :8 24 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) 1755385 x b) 7133.4x 2 Bài 3: (2,0 điểm) Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 quyển vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành một số phần thưởng như nhau để trao trong dịp sơ kết học kì một. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, khi đó mỗi phần thưởng có bao nhiêu quyển vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy ? Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox đặt hai điểm A và B sao cho: OA = 3cm; OB = 7cm. a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính AB ? c) Trên tia đối tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 3cm. Tính AC.
  26. Ôn tập HK1 – Toán 6 26 Đề 41. Đề ôn thi học kì 1 số 4 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp M = {6; 7; 8; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng ? A. {6} M B. {7}  M C. 8  {M} D. M  {6} Câu 2: Số phần tử của tập hợp N = {32; 34; 36; ; 96} là: A. 32 B. 33 C. 96 D. 97 Câu 3: Số nào sau đây chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9 A. 269 B. 2530 C. 1980 D. 2345 Câu 4: ƯCLN(24; 36; 120) bằng: A. 11 B. 13 C. 14 D. 12 Câu 5: BCNN(12; 24; 30) bằng: A. 110 B. 140 C. 120 D. Kết quả khác Câu 6: Trong các số nguyên âm sau, số lớn nhất là: A. –1 B. –100 C. –12 D. –248 Câu 7: Kết qủa của phép tính 2515 bằng: A. –10 B. 40 C. 10 D. – 40 Câu 8: Kết qủa của phép tính 97: 9 viết dưới dạng luỹ thừa là: A. 97 B. 96 C. 98 D. 99 Câu 9: Kết qủa của biểu thức x + (–10), biết x = – 6 là A. 14 B. 4 C. –16 D. 16 Câu 10: Số đối của 22 bằng: A. 22 B. –22 C. 21 D. 23 Câu 11: Cho N nằm giữa M và P, kết luận nào sau đây là đúng: A. Hai tia NM và PM đối nhau B. Hai tia NP và MP đối nhau C. Hai tia MN và NM đối nhau D. Hai tia NM và NP đối nhau Câu 12: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì: A. MA + AB = MB B. MB + BA = AB C. AM + MB = AB D. Tất cả các câu đều đúng
  27. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 27 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính a) 6.32 – 16: 22 b) 90 – [137 – (12 – 4)2] Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 24.37 + 24.63 – 1400 b) Tìm số tự nhiên x, biết: 3x – 12 = 32 c) Điền chữ số vào dấu * để được số 7 3* chia hết cho cả 3 và 5? Bài 3: ( 2 điểm) a) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 7. b) Tính: (– 5) + (– 15) + 8 +(– 8) c) Tính nhanh: 347 + 82 – (– 53 – 418 Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM = 4cm; ON = 8cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) So sánh OM và MN theo hình vẽ trên. Đề 42. Đề ôn thi học kì 1 số 5 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Lựa chọn cách đọc đúng cho kí hiệu 1 A A. 1 thuộc A B. 1 không thuộc A C. A thuộc 1 D. A không thuộc 1 Câu 2: Lựa chọn cách viết đúng cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5: A. A= { 1; 2; 3; 4} B. B= { 1; 2; 3; 4; 5} C. C= { 0; 1; 2; 3; 4} D. D= { 0; 1; 2; 3; 4; 5} Câu 3: Cho hai tập hợp: A={x│x Z. –6 < x ≤ 5} và B={x│x Z. –8 ≤ x < 3} Tìm tập hợp C = A B dưới dạng liệt kê.
  28. Ôn tập HK1 – Toán 6 28 A. {–5; –4; –3; –2; –1; 0; 1; 2} B. {–3; –2; –1; 0; 1; 2; 3; 4; 5} C. { –4; –3; –2; –1;0; 1; 2} D. { –2; –1; 0; 1; 2} Câu 4: ƯCLN(18; 27; 36 ) bằng: A. 6 B. 17 C. 3 D. 9 Câu 5: BCNN(60; 90; 180) bằng: A. 60 B. 30 C. 180 D. Kết quả khác Câu 6: Kết qủa của aaa :a bằng: A. 11 B. 111 C. 101 D. 100 Câu 7: Biết | a | = 12 thì a bằng: A. a = 12 hoặc a = –2 B. a = 12 hoặc a = –12 C. a = 2 hoặc a = –12 D. không có giá trị nào của a Câu 8: Viết các số tự nhiên có 4 chữ số được lập nên từ hai chữ số 0 và 1 mà trong đó mỗi chữ số xuất hiện hai lần:: A. 1010; 1100; 0101 B. 1001; 1010; 0110 C. 1001; 0011; 1100 D. 1001; 1010; 1100 Câu 9: Biểu diễn số 65 dưới dạng hiệu bình phương của hai số tự nhiên liên tiếp: A. 312 –302 B. 322 – 312 C. 332 –322 D. 342 –332 Câu 10: Cho (–27 – x) – 23 = 0, số x bằng: A. x = –5 B. x = –50 C. x = 5 D. x = 50 Câu 11: Cần bao nhiêu điểm để có thể kẻ được một đường thẳng: A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Bốn điểm Câu 12: Từ bốn điểm A, B, C, D trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trên kẻ được bao nhiêu đường thẳng? A. 2 B. 4 C. 6 D. 8 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính a) 38.63 + 37.38 b) 25.23 –23.23 Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 35.37 + 35.88 + 65.75 + 65.45
  29. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 29 b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 5; 3; 9? 1234; 3210; 5310. c) Tìm số tự nhiên x thoã mãn: 5x+3 < 56 Bài 3:( 2 điểm) a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; –4; 5; 3; –11; –8; 0. b) Tính: (–40) + (–13) + 40 + (– 13) c) Tính nhanh: (+23) + (–12) + |–5|.2 Bài 4: (2 điểm) a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ tia Ox. - Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM = 6 cm; ON = 3 cm. b) Tính đoạn thẳng MN theo hình vẽ trên. Đề 43. Đề ôn thi học kì 1 số 6 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho hai tập hợp A ={1; 2 ;3 ;4}, B = {2; 4; 6; 8}. Cách viết nào sau đây là sai ? A. 2 A, 2 B B. 3 A, 3 B Câu 2: Cho hai tập hợp A ={x N* / 0 ≤ x ≤ 6}.tập hợp A có bao nhiêu phần tử ? A. 7 B. 6 C. 5 D. cả ba đều sai Câu 3: Trong các khẳng đinh sau khẳng định nào sai? A. Nếu số a lớn hơn 10 thì a là số dương B. Nếu số b nhỏ hơn 1 thì b là số âm C. Nếu số clớn hơn 1 thì c là số dương D. Nếu số d nhỏ hơn –1 thì d là số âm Câu 4: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự đó. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hai tia CA và AC trùng nhau
  30. Ôn tập HK1 – Toán 6 30 B. Hai tia AB và CB trùng nhau C. Hai tia AB và AC trùng nhau D. Hai tia BC và AC trùng nhau Câu 5: BCNN(45, 27, 120) bằng: A.1800 B. 1008 C.1808 D. 1080 Câu 6: ƯCLN(18, 24) bằng: A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 7: Kết qủa của (–11) + 30 bằng: A. –41 B. 41 C. 19 D. –19 Câu 8: x2 thì x bằng: A. 0 B. 7 C. –7 D. không có x Câu 9: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: AB A. IA = IB B. IA = IB = 2 C. IA + IB = AB D. Tất cả đều đúng Câu 10: Trong các khẳng đinh sau khẳng định nào sai? A. Từ 1 đến 100 có 50 số chia hết cho 2 B. Từ 1 đến 100 có 20 số chia hết cho 5 C. Từ 1 đến 100 có 30 số chia vừa chia hết chọ vừa hết cho D. Từ 1 đến 100 có 10 số chia vừa chia hết chọ 5 vừa hết cho 2 Câu 11: Tìm số tự nhiên x biết: 2x = 256 A. 8 B. 5 C. 4 D. 6 Câu12: Cho x – (–15) = 15 +8, số x bằng: A. 3 B. 8 C. 38 D. 30 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) 23.17 – 23.14 b) 41.36 + 63.41 + 41 Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 8.4.125.25.7
  31. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 31 b) Trong các số sau số nào chia hết cho 5, số nào không chia hết cho 5: 3467; 2585; 7400; 8243. c) Dùng ba chữ số 4,7,0 hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số khác nhau sao cho các số đó chia hết cho 2 Bài 3: (2 điểm) a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 2; –15; 0; 4; –9; 7 b) Tính 10030700 c) Tính tổng các số nguyên x thỏa mãn: –10 < x < 10. Bài 4: (2 điểm) a) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm, OB = 7 cm. b) Tính AB c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính OM. Đề 44. Đề ôn thi học kì 1 số 7 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Tập hợp A các chữ số của số 2003 là: A. A = {2; 0; 0; 3} B. A = {2; 3} C. A= {2; 0} D. A = {2; 0; 3} Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = {x N: 18 < x < 2} là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 3: Số lớn nhất trong các số nguyên –5; 8; 0; –15 là: A. –5 B. 0 C. –15 D. 8 Câu 4: Hai tia đối nhau là: A. Hai tia chung gốc B. Hai tia tạo thành một đường thẳng C. Hai tia chung gốc và tia này nằm trên tia kia D. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng. Câu 5: Kết quả của phép tính: 12. 27 + 12. 73 bằng: A. 12000 B. 120 C. 1200 D. 12
  32. Ôn tập HK1 – Toán 6 32 Câu 6: Cho số a biết a12 và a64 vậy a là: A. a ƯCNN(12, 64) B. a ƯC(12, 64) C. a BCNN(12, 64) D. a BC (12, 64) Câu 7: Kết qủa của (–105) + 35 bằng: A. –70 B. 70 C. –140 D. 140 Câu 8: So sánh 2 và 5 ta có: A. > B. < C. D. Câu 9: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: EF A. ME = MF B. ME = MF = 2 C. ME + MF = EF D. Tất cả đều đúng. Câu 10: Điền chữ số vào dấu * để số 1 *5* chia hết cho 2, 3, 5, 6, 9. Vậy * lần lượt là: A. 0 B. 3 C. 0; 3 D. 3; 0 Câu 11: Kết qủa của phép tính 62: 60 được kết quả là: A. 6 B. 12 C. 1 D. 36 Câu 12: Cho x. (–11) = 33, số x bằng: A. 3 B. –3 C. –343 D. 343 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Áp dụng các tính chất để tính nhanh: a) 81 + 243 + 19 + 57 b) 22014. 5 – 22014. 4 Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 2. 31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 5; 3; 9? 8640; 2337; 1548. Bài 3: (2 điểm) a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3, –3, 5, 0, –12, 10 b) Tìm x, biết: 12.( x – 1 ) = 0 c) Tìm x, biết: 117 (x 11) 233 .3
  33. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 33 Bài 4: (2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a) Vẽ tia Ox b) Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM=4cm; ON=8cm. c) Tính đoạn thẳng MN theo hình vẽ trên. Đề 45. Đề ôn thi học kì 1 số 8 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Với a bằng bao nhiêu thì số 2 a5 chia hết cho 3 A. a = 0 B. a = 1 C. a = 2 D. a = 3 Câu 2: Số 51 phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 51 = 3.2.7 B. 51 = 3.17 C. 51 = 5.3.7 D. 51 = 51 Câu 3: Số đối của | –5| là: A. 5 B. – 5 C. Cả A và B đúng D. Cả A và B đều sai Câu 4: BCNN(10, 12, 15) bằng: A. 30 B. 40 C. 60 D. 120 Câu 5 Kết quả của phép tính 97: 32 viết dưới dạng luỹ thừa là: A. 35 B. 311 C. 97 D. 98 Câu 6: Với x20 thì x bằng: A. 0 B. 2 C. –2 D. Cả B, C đúng Câu 7: Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số: 11.6.15 – 5.7.11 A. Số nguyên tố B. Hợp số C. Cả A và B đúng D. Cả A và B đều sai Câu 8: ƯCLN(36, 64, 168) bằng: A. 12 B. 16 C. 6 D. 36 Câu 9: Kết quả của phép tính sau ( 212) ( – 287) bằng A. 75 B. –75 C. – 499 D. 499 Câu 10: Trong các số sau, hai số nào là nguyên tố cùng nhau: 28, 30, 39: A. 28 và 30 B. 30 và 39
  34. Ôn tập HK1 – Toán 6 34 C. 28 và 39 D. Cả a, b và c đều sai Câu 11: Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì: AB A. MA = MB = B. AB = MA + MB 2 C. Cả a và b đều sai D. Cả a và b đều đúng Câu 12: Hai tia đối nhau là: A. Hai tia chung gốc B. Hai tia tạo thành một đường thẳng C. Hai tia chung gốc và tia này nằm trên tia kia D. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 5 bằng hai cách. b) Cho tập hợp A như trên, điền kí hiệu thích hợp vào ô trống: {3; 4} A 5 A Bài 2: (1 điểm) Tính: a) 35.27 + 35.73 + 100.65 b) [(40 + 12.5) – 18]: 2 Bài 3: (1 điểm) Tìm x, biết: a) 45 – ( x – 3) = 15 b) 1224: ( x – 22) =12 Bài 4: (2 điểm ) Một Trường tổ chức đi trồng cây. Tính số học sinh đi trồng cây biết rằng nếu chia thành 40 nhóm hoặc 45 nhóm thì đều không dư một ai và số học sinh của trường từ 300 đến 500 học sinh Bài 5: (2 điểm) Vẽ đường thẳng xy, lấy điểm A thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ay vẽ điểm O, điểm B sao cho AO= 3 cm, AB= 6cm ( 3 điểm) a) Điểm O có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao? b) So sánh AO và OB. c) Điểm O có phải là trung điểm AB không? vì sao?
  35. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 35 Đề 46. Đề ôn thi học kì 1 số 9 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp A = {2; 4; 5}. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 2 A B. {7; 8}  A C. 4  A D. 5 A Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { 10; 12; 14; ; 98} là: A. 21 B. 45 C. 140 D. 987 Câu 3: Số 2034: A. Không chia hết cho cả 3 và 9 B. Chia hết cho 5 C. Chia hết cho cả 3 và 9 D. Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 Câu 4: ƯCLN(36, 60, 72 ) bằng: A. 8 B. 24 C. 6 D. 12 Câu 5: BCNN(40; 52) bằng: A. 72 B. 520 C.720 D. 80 Câu 6: Trong các số sau: –7; –2; 0; 8; 12 số nhỏ nhất là: A. –7 B. –2 C. 0 D. 12 Câu 7: Kết quả của phép tính 5 – 2.3 là: A. 20 B. 11 C. 9 D. –1 Câu 8: Kết qủa của phép tính 721: 76 là: A. 7126 B. 115 C. 715 D. 731 Câu 9: Kết quả của phép tính 9 – (5 – 8) bằng: A. 6 B. – 4 C. 6 D. 12 Câu 10: Sắp xếp các số nguyên –7; 3; –2; –3; 0 theo thứ tự tăng dần ta được: A. –7; –3; –2; 0; 3 B. 3; 0; –2; –3; –7 C. 0; 3; –7; –3; –2 D. –2; –3; –7; 0; 3 Câu 11: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, biết điểm A nằm giữa B và C. Kết luận nào sau đây là sai ? A. Tia CA trùng với tia CB B. Tia BA trùng với tia BC C. Tia BA và tia CA là hai tia đối nhau. D. Tia AB và tia AC là hai tia đối nhau
  36. Ôn tập HK1 – Toán 6 36 Câu 12: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho: OA = 2cm, ON = 6cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B D. Một đáp án khác. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) 2.(170 – 50) b) A = 62: 4 + 2. 52 – 10 Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 120.36 + 36.80 b) Cho các số 1560; 3495; 4572; 2140. Hỏi trong các số đã cho: Số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? c) Điền chữ số vào dấu * để được số 5 3* chia hết cho 3 mà không chia hết 9 ? Bài 3: (2 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: – 6; 4; 7 ; –(– 5) b) Tính: 81481948 c) Tính nhanh: (38)2810 .2 Bài 4: (2 điểm) a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 8 cm. - Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm b) Theo hình vẽ trên hãy: Tính độ dài của đoạn thẳng MB. Điểm M có là trung điểm của đoạn AB không? Vì sao? Đề 47. Đề ôn thi học kì 1 số 10 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp A = {1; 5; 7; 10}. Cách viết nào sau đây là sai ? A. 35 A B. {1; 5; 7}  A C. 10  A D. 7 A
  37. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 37 Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = {1980; 1981; ; 2009} là: A. 30 B. 29 C. 15 D. 2009 Câu 3: Tổng 420 + 490 + 2100 chia hết cho: A. 8 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 4: ƯCLN(12; 24; 60 ) bằng: A. 8 B. 24 C. 6 D. 12 Câu 5: BCNN(36; 72; 80) bằng: A. 80 B. 72 C. 720 D. Kết quả khác Câu 6: Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là: A. –753 B. –987 C. –123 D. –112 Câu 7: Kết qủa của (–26 + 37) bằng: A. –11 B. 11 C. 63 D. –63 10 5 Câu 8: Kết qủa của phép tính x . x viết dưới dạng luỹ thừa là: A. x2 B. x15 C. x5 D. x50 Câu 9: Cho x– (–10) = 8, số x bằng: A. 2 B. –2 C. –18 D. 18 Câu 10: x7 thì x bằng: A. 0 B. 7 C. –7 D. Không có x Câu 11: Hai tia đối nhau là: A. Hai tia chung gốc B. Hai tia tạo thành một đường thẳng C. Hai tia chung gốc và tia này nằm trên tia kia D. Hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng Câu 12: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: EF A. ME = MF B. ME = MF = 2 C. ME + MF = EF D. Tất cả đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính a) (1200 – 600 ): 12 b) 3.23 + 18:32
  38. Ôn tập HK1 – Toán 6 38 Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 5.25.2.16.4 b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 5; 3; 9? 12640; 2337; 1548. c) Điền chữ số vào dấu * để được số 4 3* chia hết cho cả 3 và 5? Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: a) (158x):72.5 2 b) 103x4: 4 52 Bài 4: (2 điểm) a) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ tia Ox. - Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM = 4cm; ON = 8 cm. b) Tính đoạn thẳng MN theo hình vẽ trên. Đề 48. Đề ôn thi học kì 1 số 11 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp M = {4; 5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng ? A. 17 M B. {3; 4; 5} M C. 6  M D. {4} M Câu 2: Cho tập hợp A = {0}. Tìm câu đúng nhất trong các câu sau? A. A không phải là tập hợp; B. A là tập hợp rỗng; C. A là 1 tập hợp có 1 phần tử là số 0; D. A là tập hợp không có phần tử nào. Câu 3: ƯCLN(18; 60 ) bằng: A. 36 B. 6 C. 12 D. 30. Câu 4: BCNN(10; 14; 16) bằng: A. 24.5.7 B. 2.5.7 C. 24 D. 5.7 Câu 5: Tổng 12 + 48 + 2400 chia hết cho: A. 8 B. 10 C. 12 D. 24
  39. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 39 Câu 6: Kết qủa của phép tính x20: x5 viết dưới dạng luỹ thừa là: A. x4 B. x25 C. x 15 D. x100 Câu 7: Câu khẳng định nào sau đây là đúng nhất ? A. Số nguyên lớn nhất là 999999 ; B. Số nguyên nhỏ nhất là 0 ; C. Số nguyên nhỏ nhất là –1 ; D. Không có số nguyên nhỏ nhất, cũng không có số nguyên lớn nhất. Câu 8: Kết quả của (–24) + 35 bằng: A. –11 B. 11 C. 59 D. –59 Câu 9: x10 thì x bằng: A. 0 B. 10 C. –10 D. Không có x Câu 10: Cho x – (–100) = 150, số x bằng: A. 150 B. –150 C. –50 D. 50 Câu 11:Cho đoạn thẳng CD, nếu M là điểm nằm giữa CD thì : A. CM và MC là hai tia đối nhau; B. CM và DM là hai tia đối nhau; C. MC và MD là hai tia đối nhau; D. CM và DM là hai tia trùng nhau. Câu 12: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: EF A. ME = MF B. ME = MF = 2 C. ME + MF = EF D. Tất cả đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) (1200 – 60): 12 b) 3.23 + 18:32 Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 13.75 + 13.25 –1200 b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 5; 3; 9? 1278; 591; 8370; 2076.
  40. Ôn tập HK1 – Toán 6 40 c) Điền chữ số vào dấu * để được số 4 5* chia hết cho cả 3 và 5? Bài 3: (2 điểm) Tìm x, biết: a) x 3; x 4; x 5 và 400 10 Bài 4: (1 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: - Vẽ tia Ox. - Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho: OM = 3 cm; ON = 6 cm. Bài 5: (1 điểm) a) Vẽ đoạn thẳng AB = 9 cm. Trên đoạn thẳng AB hãy vẽ hai điểm M và N sao cho AM = 2 cm, AN = 7 cm. b) Tính độ dài đoạn thẳng NB và MN. Đề 49. Đề ôn thi học kì 1 số 12 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp M = {a, b}. Cách viết nào sau đây là đúng. A. a  M B. b M C. {a}  M D. {a} M Câu 2: Cho tập hợp A = {0}. Số phần tử của tập hợp A là: A. Không có phần tử nào B. 1 phần tử C. A =  D. Cả ba câu A, B, C đều đúng Câu 3: Kết quả phân tích số 540 ra thừa số nguyên tố là: A. 22. 32. 14 B. 22.33.7 C. 23.32.7 D. Một kết quả khác Câu 4: Từ 1 đến 100 có số các số chia hết cho 2 là: A. 100 B. 50 C. 49 D. 51 Câu 5: Kết quả phép tính: 37. 64 + 37. 36 là: A. 7400 B. 37 C. 370 D. 3700 Câu 6: ƯCLN(40; 100) là:
  41. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 41 A. 200 B. 40 C. 20 D. 100 Câu 7: Số 0 là: A. Số nguyên âm B. Số nguyên dương C. Không là số nguyên âm, không là số nguyên dương D. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Chọn câu đúng: A.Số đối của 6 là + 6 B. Số đối của 5 là 5 C. Số đối của | 6 | là – 6 C. Số đối của | – 2| là 2 Câu 9: Kết quả phép tính: |–28| + (–12) là: A. 40 B. 16 C. –16 D. –40 Câu 10: Cho 3 điểm V, U, T thẳng hàng và TU = 1 cm, UV = 2 cm, TV = 3 cm thì: A. V nằm giữa U, T B. U nằm giữa T, V C. T nằm giữa U, V D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng. Câu 11: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. I MN B. IM = IN C. MI + IN = MN D. IM = IN và IM + IN = MN Câu 12: Cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C, kết luận nào sau đây là đúng: A. Hai tia BA và AB trùng nhau. B. Hai tia BC và AC trùng nhau. C. Hai tia BA và AB đối nhau. D. Hai tia BA và BC đối nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm ước chung lớn nhất (ƯCLN) và bội chung nhỏ nhất (BCNN) của các số 12, 15 và 18. Bài 2: (1 điểm) Tìm x, biết: a) 57: x = 3 b) 2x – 38 = 23. 32 Bài 3: (2 điểm)
  42. Ôn tập HK1 – Toán 6 42 Thực hiện phép tính: a) 24: {300: [375 – (150 + 15. 5)]} b) 37 + (–37) + (–17) Bài 4: (1 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong giờ tập thể dục nếu xếp hàng 10, hàng 15, hàng 20, hàng 24 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường, biết rằng số học sinh khoảng từ 400 đến 500 học sinh. Bài 5: (2 điểm) Hai điểm B, C thuộc tia Ax sao cho AB = 3 cm, AC = 5 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC. b) Tia Ay là tia đối của tia Ax, lấy điểm M thuộc tia Ay sao cho AM = 8 cm. Điểm A có là trung điểm của đoạn BM không ? Vì sao ? Đề 50. Đề ôn thi học kì 1 số 13 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cách viết liệt kê các phần tử của tập hợp: M = {x N: 5 x 10} là: A. M = {5; 6; 7; 8; 9; 10} B. M = {6; 7; 8; 9; 10} C. M = {5; 6; 7; 8; 9} D. M = {6; 7; 8; 9} Câu 2: Cho tập hợp A = {0}: A. A không phải là tập hợp. B. A là tập hợp rỗng. C. A là tập hợp có một phần tử là số 0. D. A là tập hợp không có phần tử nào. Câu 3 : Cho A = 12 + 10 + 6 + x. A chia hết cho 2 khi : A. x chia hết cho 2. B. x không chia hết cho 2. C. x chia hết cho 3. D. x chia hết cho 5. Câu 4: Với a = 4, b = –5 thì tích a2b bằng: A. 80 B. –80 C. 11 D. 100 Câu 5: ƯCLN của (18, 60) là: A. 36 B. 6 C. 12 D. 30
  43. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 43 Câu 6: Số 28 phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 28 = 4.7 B. 28 = 2.2.7 C. 28 = 22.7 D. 28 = 14.2 Câu 7 : Kết quả đúng của phép tính 3 – (–2 – 3) là : A. 8 B. 4 C. –2 D.2 Câu 8: Cho 2n = 16. Số n bằng: A. 2 B. 4 C. 8 D. 1 Câu 9 : Cho x – (–15) = – 11, số x bằng : A. – 26 B. 26 C. 4 D. –4 Câu 10 : Khi nào điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? A. AM + BM = AB B. AB + MB = AM C. MA + AB = BM D. Đáp số khác. Câu 11: Đoạn thẳng MN là hình gồm: A. Hai điểm M và N. B. Tất cả các điểm nằm giữa M và N. C. Hai điểm M, N và một điểm nằm giữa M và N. D. Điểm M, điểm N và tất cả các điểm nằm giữa M và N. Câu 12 : Điểm M gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu : A. M cách đều 2 điểm A và B. B. M nằm giữa 2 điểm A và B. C. M nằm giữa 2 điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B. D. Cả 3 câu đều đúng. II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính: a) (26 – 13):13 b) 67. 75 + 25. 67 Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 34 + 35 + 36 + 37 + 38 + 39 + 40 + 41 b) Tìm số x sao cho: c) 18 27 1x9 chia hết cho 9. Bài 3: (2 điểm) a) Tìm x, biết: 20 4x 453 : 4 b) Tính nhanh: ( 2013) ( 2012) ( 2012) ( 2013)
  44. Ôn tập HK1 – Toán 6 44 Bài 4: (2 điểm) a) Vẽ hình theo cách điễn đạt sau: - Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy - Trên tia Ox vã điểm M sao cho OM = 2 cm. Trên tia Oy vẽ điểm N sao cho ON = 4cm. b) Tính đoạn thẳng MN theo hình vẽ trên. Đề 51. Đề ôn thi học kì 1 số 14 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp A {5; 6; 7; 8}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. 7 A B. {6; 7; 8} A C. 5  A D. 7 A Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = {40; 41; 42; ; 100} là: A. 30 B. 31 C. 61 D. 60 Câu 3: Tổng 42 + 49 + 2100 chia hết cho: A. 8 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 4: ƯCLN(12; 24; 60 ) bằng: A. 8 B. 24 C. 6 D. 12 Câu 5: BCNN(36; 72; 80) bằng: A. 72 B. 80 C. 720 D. Kết quả khác Câu 6: Tập hợp số nguyên Z gồm: A. Số nguyên dương B. Số nguyên dương và số nguyên âm C. Số nguyên âm và số 0 D. Số nguyên âm và số tự nhiên Câu 7: Kết qủa của (–24) + 35 bằng: A. –11 B. 11 C. 59 D. –59 20 5 Câu 8: Kết qủa của phép tính x . x viết dưới dạng luỹ thừa là: A. x4 B. x25 C. x15 D. x100 Câu 9: Cho x – (–11) =8, số x bằng: A. 3 B. –3 C. –19 D. 19 Câu 10: | x | = 7 thì x bằng:
  45. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 45 A. 0 B. 7 C. –7 D. Kết quả khác Câu 11: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : A. Tia AM và tia AB là hai tia đối nhau. B. Tia BM và tia BA là hai tia đối nhau. C. Tia MA và tia MB là hai tia đối nhau. D. Không có hai tia nào là hai tia đối nhau. Câu 12: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng EF khi: EF A. ME = MF B. ME = MF = 2 C. ME + MF = EF D. Tất cả đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính a) (1200 – 60): 12 b) 24.5 – [131 – (13 – 4)2] Bài 2: (2 điểm) a) Tính nhanh: 5.25.2.16.4 b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 5; 3; 9? 1640; 2337; 1548. c) Điền chữ số vào dấu * để được số 4 3* chia hết cho cả 3 và 5? Bài 3: (2 điểm) Tính: a) ( 72) 31 b) (108)42 c) 48102 Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox xác định ba điểm A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 5cm, OC = 8cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? Đề 52. Đề ôn thi học kì 1 số 15 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp A = {8; 6; 20}. Cách viết nào sau đây là sai? A. 25 A B. {8; 6}  A C. 20  A D. 6 A
  46. Ôn tập HK1 – Toán 6 46 Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = {1999; 2000; ; 2012} là: A. 13 B. 14 C. 17 D. 2012 Câu 3: Tổng 62 + 37 + 1200 chia hết cho: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 4: ƯCLN(18; 66 ) bằng: A. 36 B. 30 C. 12 D. 6 Câu 5: BCNN(12; 16; 48) bằng: A. 42 B. 46 C. 50 D. 48 Câu 6: Trong các số nguyên âm sau, số nhỏ nhất là: A. – 124 B. – 875 C. – 543 D. – 142 Câu 7 Kết qủa của (–54) + 40 bằng: A. –14 B. 15 C. 78 D. – 45 17 8 Câu 8: Kết qủa của phép tính x . x viết dưới dạng luỹ thừa là: A. x4 B. x25 C. x15 D. x80 Câu 9: Cho x– (–25) = 50, số x bằng: A. 73 B. 25 C. –59 D. 75 Câu 10: | x | = –10 thì x bằng: A. 0 B. 10 C. –10 D. Không có x Câu 11: Hai tia đối nhau là: A. Hai tia chung gốc B. Hai tia cho có một điểm chung C. Hai tia tạo thành một đường thằng D. Hai tia phân biệt chung gốc và tạo thành một đường thẳng Câu 12: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng HK thì: A. IH = IK B. IH + IK =HK C. Cả A, B đều đúng D. Tất cả A, B đều sai II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Thực hiện phép tính a) 54.10 + 46.10 b) 28:25 + 23.32 –20–17 Bài 2: (2 điểm)
  47. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 47 Tìm số tự nhiên x, biết a) 5.(3x + 5) = 30 b) x 4; x 8 và 30 < x < 35 Bài 3: ( 2 điểm) Một đội văn nghệ có 24 ca sĩ và 108 vũ công. Có thể chia đội văn nghệ đó nhiều nhất thành mấy tổ để số ca sĩ cũng như số vũ công được chia đều vào các tổ? Bài 3: (2 điểm) Trên tia Ax lấy điểm E và F sao cho AE = 6cm, AF = 12cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng EF. b) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng AF không? Vì sao? c) Vẽ điểm I là trung điểm của EF. Tính độ dài đoạn thẳng IF. Đề 53. Đề ôn thi học kì 1 số 16 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cách viết nào sau đây là đúng: A. {1; 2; a } {1; 2; a; 5; b } B. {2; a}  {1; 2; a; 5; b } C. 4 Ư(32) D. 2  {1; 2; a; 5; b } Câu 2: Kết quả phép tính 55: 53 là: A. 515 B. 58 C. 52 D. 12 Câu 3: Kết quả phép tính 7 – 2. 3 là: A. 15 B. 2 C. 1 D. –1 Câu 4: Trong các số sau đây số nào chia hết cho cả 2; 3; 5 và 9: A. 270 B. 570 C. 710 D. 215 Câu 5: phân tích 24 ra thừa số nguyên tố được kết quả là: A. 24 = 22.6 B. 24 = 23.3 C. 24 = 24. 1 D. 24 = 2.12 Câu 6: ƯCLN(18;66) là: A. 36 B. 30 C. 12 D. 6 Câu 7: Tập hợp số nguyên Z gồm: A. Số nguyên dương B. Số nguyên dương và số nguyên âm C. Số nguyên âm và số tự nhiên D. Số nguyên âm và số 0
  48. Ôn tập HK1 – Toán 6 48 Câu 8: Trong tập hợp số nguyên Z, kết quả đúng của phép tính 20 + (–26) là: A. 46 B. 6 C. –6 D. –46 Câu 9: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn –2 < x < 2 là: A. {–1; 1; 2} B. { –1; 0; 1} C. { –2; 0; 2} D. {–2; –1; 0; 1; 2} Câu 10: Hai tia đối nhau là: A. Hai tia chung gốc B. Hai tia cho có một điểm chung C. Hai tia tạo thành một đường thẳng D. Hai tia phân biệt chung gốc và tạo thành một đường thẳng Câu 11: Cho tia Ox. Hai điểm A, B thuộc tia Ox, biết OA = 3cm, OB = 5cm. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại: A. Điểm A nằm giữa hai điểm O và B B. Điểm B nằm giữa hai điểm O và A C. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B D. Một đáp án khác Câu 12: M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu: A. M nằm giữa A,B và M cách đều A,B AB B. MAMB 2 C. AM + BM = AB và AM = BM D. Tất cả các ý A, B, C đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính a) 27: 23 + 23.20 – 110 b) 41.36 + 64.41 c) (– 6) + (– 8) + |– 4| + (– 4) Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 10.(6x + 4) = 280 b) x 12, x 15 và 320 < x < 400 Bài 3: (1,5 điểm)
  49. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 49 Học sinh khối 6 có 156 nữ và 130 nam tham gia lao động vệ sinh môi trường. Cô tổng phụ trách đội muốn chia ra các tổ sao cho mỗi tổ có số nam bằng nhau và số nữ bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu tổ ? mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ ? Bài 4: (2,0 điểm) Trên tia Ax lấy điểm B và c sao cho AB = 4cm, AC = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không ? Vì sao ? c) Vẽ M là trung điểm cua BC. Tính độ dài đoạn thẳng MC Đề 54. Đề ôn thi học kì 1 số 17 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Kết quả của phép tiń h: 2000101 là: A. 1999 B. – 1999 C. 2011 D. – 2011 Câu 2: ƯCLN (15; 45; 75) bằng: A. 15 B. 75 C. 5 D. 3 Câu 3: Cho tổng M = 9 + 72 + 2007 + x. Điều kiêṇ của số tư ̣ nhiên x để M chia hết cho 9 là: A. x chia cho 9 dư 1 B. x chia cho 9 dư 3 C. x chia cho 9 dư 2 D. x chia hết cho 9 Câu 4: Tâp̣ hơp̣ các số tư ̣ nhiên (N) lớ n hơn –10 và nhỏ hơn 10 là tâp̣ hơp̣ có tổng số phầ tử là: A. 8 phần tử B. 10 phần tử C. 11 phần tử D. 9 phần tử Câu 5: Cho 3 điểm A, B, I phân biêṭ. Điều kiêṇ để điểm I là trung điểm của đoaṇ thẳng AB khi: A. IA = IB B. IA + IB = AB và IA = IB C. IA + IB = AB D. Cả A, B, C đều đúng Câu 6: Hai tia Ox, Oy là hai tia đối nhau, nếu: A. Tia Ox và tia Oy taọ thành môṭ đường thẳng B. Tia Ox nằm trên tia Oy
  50. Ôn tập HK1 – Toán 6 50 C. Tia Ox và tia Oy cù ng nằm trên môṭ đường thẳng D. Cả A, B, C đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 2 0 1 4 5 b) 7:73.53653 344 Bài 2: Tìm x biết: 10x5.54.5 = 5 Bài 3: Tim̀ hai số a và b. Biết a là tổng số ngày của 02 tuần lê,̃ ƯCLN(a, b) = 7 và BCNN(a, b) = 42 Bài 4: Có 3 đôị thiếu nhi, đôị I có 147 em, đôị II có 168 em, đôị III có 189 em. Muốn cho 3 đôị xếp hàng doc̣ , số em ở mỗi hàng bằng nhau. Hỏi mỗi hàng có thể có nhiều nhất bao nhiêu em ? Lúc đó mỗi đôị có bao nhiêu hàng ? Bài 5: Cho đoaṇ thẳng AB dài 8cm, C là điểm nằm giữa A và B. Goị M là trung điểm của AC, N là trung điểm của CB. Tiń h MN ? Đề 55. Đề ôn thi học kì 1 số 18 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Cho tập hợp M = {1; 3; 5}. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. 5 M B. {1; 5}  M C. 3  M D. 6 M Câu 2: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –3 < x < 2 là: A. {–2; –1; 0} B. {–4; 0; 1; 2} C. {–3; –2; –1; 0; 1} D. {–2; –1; 0; 1} Câu 3: Kết quả 23.22 bằng: A. 26 B. 25 C. 45 D. 46 Câu 4: Số 19ab chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. Vậy a, b là: A. a = 0; b = 0 B. a = 0; b = 8 C. a = 8; b = 0 D. a = 8; b = 8 Câu 5: Cho A là một điểm nằm giữa hai điểm B và C. Biết AB = 3cm, BC = 10cm. Độ dài AC là: A. 3cm B. 7 cm C. 10 cm D. 13cm
  51. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 51 Câu 6: Có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua hai trong số năm điểm phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng cho trước ? A. 1 B. 5 C. 10 D. Vô số II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Tính nhanh: a) 28.76 + 24.28 – 280 b) 2.3 + 3.4 + 5.6 + 6.7 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết: a) (17x + 2.52): 32 = (13 – 5)2 – 72 b) 2 3 4 x 3 Bài 3: (1,5 điểm) Có 120 quyển sách, 200 quyển tập và 50 bút bi. Người ta chia sách, tập, bút thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thưởng có đầy đủ cả ba loại. Hỏi có thể chia nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng ? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu sách, tập, bút ? Bài 4: (2,0 điểm) Trên tia Ax vẽ hai điểm B và C sao cho AB = 2cm, AC = 8cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng BC ? b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BM ? c) Vẽ tia Ay là tia đối của tia Ax. Trên tia Ay xác định điểm D sao cho AD = 2cm. Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Đề 56. Đề ôn thi học kì 1 số 19 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Tìm x biết : x – 2 = 0 số x bằng: A. 0 B. 2 C. –2 D. –1 Câu 2: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 49 B. 13 C. 57 D. 65 Câu 3: Cho tập hợp M = {4; 5; 6; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {4} M B. {6; 7} M C. 5  M D. {4; 5; 6}  M. Câu 4: Tìm x Z, biết 2 < x 5. Vậy x là: A. 2; 3; 4; 5 B. 3; 4 C. 3; 4; 5 D. 4; 5
  52. Ôn tập HK1 – Toán 6 52 Câu 5: Để đánh số trang sách từ 1 đến 100 phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số? A. 198 B. 200 C. 192 D. 189 Câu 6: Kết quả của: 710 + 67 + (–710) = ? A. 67 B. 0 C. 710 D. 1487 Câu 7: Viết số đối của kết quả của phép tính sau 25 + (– 4) là: A. 29 B. 21 C. –2 D. –21 Câu 8: Kết quả của phép tính 32. 35 bằng: A. 97 B. 310 C. 33 D. 37 Câu 9: Cho AB = 12cm, biết điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = 4cm. Hỏi độ dài đọan thẳng MB bằng bao nhiêu ? A. 6cm B. 8cm C. 3 cm D. 16cm Câu 10: Nếu a 3, b 6 thì tổng a + b chia hết cho : A. 3 B. 2 C. 9 D. 6 Câu 11: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. IA + IB = AB B. AB + IB = IA AB C. IAIB D. IA = IB 2 Câu 12: Cho AE = 4,5cm và EB = 7,5cm, biết điểm E thuộc đoạn thẳng AB. Hỏi điểm A cách điểm B bao nhiêu xentimét ? A. 12cm B. 3cm C. 6cm D. 11cm II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) (–3) + 2 b) 49. 37 + 63. 49 c) 7. 42 – 6. 32 Bài 2: (1,0 điểm) Tìm x, biết: a) x + 15 = 7 b) 2x – 15 = 32: 3 Bài 3: (2,0 điểm) Một tờ bìa hình chữ nhật dài 120cm, rộng 90cm. Người ta định cắt tờ bìa đó thành những hình vuông bằng nhau có cạnh lớn nhất. Hỏi: a) Độ dài cạnh lớn nhất của hình vuông ? b) Khi đó có thể cắt được bao nhiêu hình vuông ? Vì sao ? Bài 4: (1,5 điểm)
  53. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 53 Trên tia Ox, đặt hai điểm A, B sao cho OA = 10cm, OB = 16cm a) Tính đoạn thẳng AB. b) Điểm A có là trung điểm của OB không ? Vì sao? Bài 5: (1,0 điểm) Cho tổng : S = 1 + 2 + 3 + + 99 + 100 a) Tổng S có bao nhiêu số hạng, trình bày cách tính. b) Tính giá trị của tổng S. Đề 57. Đề ôn thi học kì 1 số 20 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau ? A. {0; 1; a} {0; 1; a; 6; b} B. {0; 1; a}  {0; 1; a; 6; b} C. 1 {0; 1; a; 6; b} D. 0 {0; 1; a; 6; b} Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = {1; 3; 5; 7; 9; ; 99; 101} là: A. 100 B. 50 C. 51 D. 101 Câu 3: Đoạn thẳng AB là hình gồm: A. Điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. B. Điểm A và tất cả các điểm nằm giữa A và B. C. Điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B. D. Tất cả các điểm nằm giữa A và B. Câu 4: ƯCLN(24; 6; 12 ) bằng: A. 24 B. 6 C. 12 D. 36 Câu 5: BCNN(10; 11) bằng: A. 21 B. 11 C. 110 D. 1 Câu 6:Giá trị tuyệt đối của –5 bằng: A. –5 B. 5 C. 0 D. Không có giá trị nào Câu 7: Các số –1; –4; 0; –9; 11 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là: A. –1; –4; 0; –9; 11 B. –9; –4; –1; 0; 11 C. 11; –9; –4; –1; 0 D. –9; –1; 0; –4; 11 Câu 8: M là trung điểm của đoạn AB khi:
  54. Ôn tập HK1 – Toán 6 54 A. M nằm giữa A, B và M cách đều A, B AB B. M A M B 2 C. AM + MB = AB và AM = BM D. Tất cả đáp án A, B, C đều đúng. Câu 9: Trong các số sau: 2925; 9160; 9150; 173 số chia hết cho cả 2; 3 và 5 là: A. 2925 B. 9160 C. 9150 D. 173 Câu 10: Kết quả của phép tính 67. 65 là: A. 612 B. 62 C. 3612 D. 67 Câu 11: Cho x – (–23) = 7, số x bằng: A. –16 B. 30 C. –30 D. 23 Câu 12: Trong các số nguyên sau, số nào là ước của –8 A. – 24 B. –2 C. –120 D. –16 II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính a) 2:7320 25.51 b) 35.73 + 35.27 Bài 2: (2,0 điểm) a) Tính: 28.85 + 28.15 – 1800 b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9? 1778; 2364; 4500; 1101 c) Tìm số tự nhiên x, biết: 15.(2x + 3) = 75 Bài 3: (2,0 điểm) a) Tính: (200)(38) b) Tính nhanh: (–70 + 10) + (– 40 + 50 – 70) c) Tìm x sao cho x = 9 Bài 4: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB dài 12cm. Trên tia AB vẽ điểm M sao cho AM = 6cm. a) M có là trung điểm đoạn thẳng AB không ? Tại sao ? b) Gọi I là trung điểm của MB. Tính độ dài đoạn thẳng AI ?
  55. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 55 Đề 58. Đề ôn thi học kì 1 số 21 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 3 2 7 5 1 5 6 7 3 b) 1 3 5 . 2 7 2 7 . 3 5 22 c) 459021 d) 2.1974.581:3 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a) x2710 b) 2x 9 :5 7 Bài 3: (2 điểm) a) Tìm ƯCLN(70, 180, 350) b) Tìm BCNN(28, 40, 140). Bài 4: (1,5 điểm) Một liên đội khi xếp hàng 6, hàng 9, hàng 14 đều vừa đủ. Tính số đội viên của liên đội đó, biết rằng số đội viên của liên đội đó khoảng 700 đến 800 đội viên. Bài 5: 5(0,5 điểm) Chứng tỏ tổng của năm số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5. Bài 6: (2,5 điểm) Trên tia Ox lấy các điểm A,B,C sao cho OA = 2 cm, OB = 5 cm, OC = 8 cm. a) Tính độ dài AB, AC. b) B có phải là trung điểm của AC không? Vì sao? c) Vẽ I là trung điểm của OC. Tính độ dài IB.
  56. Ôn tập HK1 – Toán 6 56 Đề 59. Đề ôn thi học kì 1 số 22 Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính sau: a) 31257188143 b) 2 2 . 1 6 7 8 . 1 6 c) 23 d) 2 80(4.53.2) 50:300:3751505 .3  e) 1357 999 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết: a) 3x3564 b) 82x1560 c) 3 81x d) 125 5. 3x 1 25 Bài 3: (2,0 điểm) a) Tìm ƯCLN ( 84, 126, 210 ) b) Tìm BCNN ( 36, 45, 63 ) Bài 4: (1,5 điểm) Một số sách khi xếp thành từng bó 9 cuốn, 12 cuốn hoặc 15 cuốn đều vừa đủ bó. Biết rằng số sách trong khoảng từ 300 đến 400 cuốn. Tính số sách đó. Bài 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 5cm. a) Trong 3 điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng MN. c) Gọi I là trung điểm của OM, K là trung điểm của MN. Tính độ dài đoạn thẳng IK.
  57. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 57 Đề 60. Đề ôn thi học kì 1 số 23 Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính a) 283 + 235 + 417 + 865 b) 59: 58 + 22. 5 c) 17. 64 + 17. 36 + 312 d) | –24 | + (–18) + 13 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết: a) 2x – 49 = 45 b) 145 – (x + 26) = 97 Bài 3: (2,0 điểm) a) Tìm UCLN (56, 84, 140) b) BCNN (72, 90, 108) Bài 4: (1,0 điểm) Khối học sinh lớp 6 khi xếp hàng 8, hàng 10, hàng 15 đều đủ. Biết số học sinh trong khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Tính số học sinh khối 6 trường đó? Bài 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox vẽ 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 6cm a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằn giữa 2 điểm còn lại b) Tính AB? c) Gọi I là trung điểm của AB. Tính OI ?
  58. Ôn tập HK1 – Toán 6 58 Đề 61. Đề ôn thi học kì 1 số 24 Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) 123 + 236 + 77 + 164 b) 25 . 23 – 313 :38 c) 239.147 – 239.47 d) 22. 31 – (12012 + 20120): 2 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x biết: a) 6.x – 5 = 7 43 : 7 41 b) 70 – 5.(x – 3) = 45 c) (3.x – 24).73 = 2. 74 d) 4x – 40 = 8 Bài 3: (2,0 điểm) a) Tìm ƯCLN và BCNN của: 42 và 48 b) Tìm các số tự nhiên x sao cho x + 15 là bội của x + 3 Bài 4: (2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 400 đến 500 em. Nếu xếp hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường là bao nhiêu em ? Bài 5: (2,0 điểm) Cho tia Ox, trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 6 cm, OB = 3 cm. a) Trong ba điểm O, A, B thì điểm nào nằm giữa hai điểm kia ? b) So sánh OA và AB ? c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng OA
  59. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 59 Đề 62. Đề ôn thi học kì 1 số 25 Bài 1: (4,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) 7.85 +27.7 – 7.12 b) (–18) – 5 + 3 + 18 + (–3) c) 13 – 18 – (– 42) + 5 d) 1450 – {(216 + 184): 8]. 9} e) 22. 3 + (1000 +8): 9 f) (–99) + (–98) + (–97) + + 97 + 98 + 99 + 100 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x biết: a) x – 63: 9 =18 b) 3(29 – x) + 52 = 103 c) x14 d) (– 7) – x = – 21 Bài 3: (2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 202 đến 404. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 6 học sinh. Tính số học sinh khối 6. Bài 4: (2 điểm) Trên tia Ox, lần lượt lấy 2 điểm C và D sao cho: OC = 3cm, OD = 9cm a) Tính độ dài đoạn thẳng CD. b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng CD. Chứng tỏ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng OE.
  60. Ôn tập HK1 – Toán 6 60 Đề 63. Đề ôn thi học kì 1 số 26 Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính a) 27.75 + 27.25 – 170 b) 23.19 – 23.14 + 12012 c) 47736:53.2013 4  d) (– 46) + 81 + (– 64) + (–91) – (– 220) Bài 2: (3,0 điểm) Tìm x, biết: a) x – 18: 3 = 16 b) 134 + 7.(x + 2) = 32. 52 c) 2.| x | – 19 = 35 d) 20 x và x 5 Bài 3: (0,5 điểm) Tính nhanh tổng sau: A = ( 1000 – 13).( 1000 – 23).( 1000 – 33) (1000 – 553) Bài 4: (1,5 điểm) Trong đợt sơ kết học kì I, một trường THCS mua một số quyển tập để phát thưởng cho học sinh giỏi của các khối. Tổng số quyển tập đã mua là một số chia hết cho 15, 18 và 25. Hỏi nhà trường phải mua bao nhiêu cuốn tập, biết rằng số quyển tập đã mua trong khoảng từ 6000 đến 6400. Bài 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B, sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB. b) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ A là trung điểm của OI. c) Vẽ Oy là tia đối của tia Ox, M là một điểm trên tia Oy. Tìm vị trí của điểm M để OM + OI = 7 cm.
  61. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 61 Đề 64. Đề ôn thi học kì 1 số 27 Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: a) 25 + 5. 3 b) 37. 49 + 37. 68 – 37. 17 c) 21 + 22 + 23 + + 99 d) 220 153120: 82136:32012  Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 3.(x – 2) + 150 = 240 b) (3x – 23). 52 = 250 c) 40  x và 5 < x < 10 d) 7x + 2x = 918 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm các chữ số a và b sao cho số a35b : a) Chia hết cho 9 và 5 b) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Bài 4: (1,0 điểm) Chứng tỏ rằng: A = (n + 1999)(n + 2012) là một số chẵn với mọi số tự nhiên n. Bài 5: (2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 300 đến 400. Khi xếp hàng, mỗi hàng có 12, 15 hay 18 học sinh thì đều vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 6: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Điểm M nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MB. b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng NM không? Vì sao?
  62. Ôn tập HK1 – Toán 6 62 Đề 65. Đề ôn thi học kì 1 số 28 Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện các phép: a) 147 + 230 + 53 + 70 b) 35.61 + 35.39 c) 218: 216 + 5.32 – 17 d) | –15| + (–12 ) + 8 Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x, biết: a) 2x + 27 = 47 b) (x – 7): 14 = 5 Bài 3: (1,5 điểm) a) Tìm ƯCLN ( 45; 60; 120 ) b) Tìm BCNN ( 18; 54; 135 ) Bài 4: (1,0 điểm) Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 ? Bài 5: (0,5 điểm) Cho tổng sau: 30 + 33 + 35 + 37 + 39 + + 397 + 399 Hỏi tổng trên có chữ số tận cùng là số nào ? Vì sao ? Bài 6: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Hỏi trong 3 điểm O,A,B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ? Tính độ dài AB. b) Hỏi điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao ? c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2.OA, chứng tỏ O là trung điểm đoạn thẳng BC.
  63. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 63 Đề 66. Đề ôn thi học kì 1 số 29 Bài 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: (3 điểm) a) 123 + 475 – 273 + 125 b) 72.5 – 12.5 + 60:2 c) 390: [500 – (125 + 35.7)] d) │–13│+ 7 – │–15│+ (–7) Bài 2: (2,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a) 3x + 1 = 67 b) 2(4x +1) – 1 = 17 c) 2x – 1 = 32 Bài 3: (1,5 điểm) a) Tìm ƯCLN (56, 114, 38) b) Tìm BCNN (25, 45, 27 ) Bài 4: (1,0 điểm) Có 120 quyển vở, 72 tập giấy, 48 bút chì. Người ta chia số quyển vở, tập giấy và bút chì thành các phần thưởng đều nhau, mỗi phần thành 3 loại. Tính xem có nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, tập giấy và bút chì? Bài 5: (2,0 điểm) Cho tia Ox, trên tia Ox vẽ 2 đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 6cm, OB = 2cm. a) Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? b) Tính độ dài đoạn AB c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC = 2cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đọan AC Bài 6: (0,5 điểm) Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp. Biết rằng tích 3 số là 46620.
  64. Ôn tập HK1 – Toán 6 64 Đề 67. Đề ôn thi học kì 1 số 30 Bài 1: (4,5 điểm) 1) a) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho 6x3 ( bằng cách liệt kê) (0,5 điểm) b) Tìm ƯCLN ( 270, 378) (0,5 điểm) c) Tìm BCNN (15, 50, 75) (0,5 điểm) 2) Thực hiện phép tính sau: a) 23189238823  (0,75 điểm) b) 201120033:32012 2 1070 (0,75 điểm) 3) Tìm số tự nhiên x biết: a) 333 x 522 11 (0.5 điểm) b) 50 chia hết cho x (0,5 điểm) c) 2555 x5 (0,5 điểm) Bài 2: (1,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 300 đến 400 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó khối 6 có bao nhiêu học sinh? Bài 3: (1,0 điểm) Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình). - Vẽ đoạn thẳng AB - Vẽ điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB - Lấy điểm C sao cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng, vẽ tia MC - Vẽ tia MD là tia đối của tia MC Bài 4: (3,0 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm B và C sao cho AB = 5cm; AC = 10cm
  65. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 65 1) Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (1.0 đểm) 2) Tính độ dài đoạn thẳng BC (1.0 điểm) 3) Gọi D là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng BD. (0.5 điểm) 4) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AC (0.5 điểm) Bài 5: (0,5 điểm) Cho ababab là số có sáu chữ số. Chứng minh rằng: số ababab là bộicủa3. Đề 68. Đề ôn thi học kì 1 số 31 Bài 1: (4,5 điểm) 1) a) Viết tập hợp M các số nguyên x sao cho 52x (bằng cách liệt kê) (0.75đ) b) Tìm ƯCLN (120, 168) (0.75đ) 2) Thực hiện phép tính sau: a) (3)(7)22 (0.75đ) b) 5860 : 52013 20102012 3 (0.75đ) 3) Tìm số tự nhiên x biết: a) 532 200 x 10 (0.5đ) b) 30 chia hết cho x (0.5đ) c) 21018x (0.5đ) Bài 2: (1,25 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 500 đến 600 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó khối 6 có bao nhiêu học sinh? Bài 3: (1,0 điểm) Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình).
  66. Ôn tập HK1 – Toán 6 66 - Vẽ đoạn thẳng AB - Vẽ điểm K là trung điểm của đoạn thẳng AB - Lấy điểm H sao cho ba điểm A, B, H không thẳng hàng, vẽ đường thẳng HK - Vẽ tia HB Bài 4: (3,0 điểm) Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 4cm; AN = 8cm 1) Trong ba điểm A, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? (1đ) 2) Tính độ dài đoạn thẳng MN (1đ) 3) Chứng tỏ M là trung điểm của đoạn thẳng AN (0.5đ) 4) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính độ dài đoạn thẳng MH (0.5đ) Bài 5: (0,25 điểm) Cho biểu thức: M333333 5678910 Chứng minh rằng: M chia hết cho 91. Đề 69. Đề thi HK1 Quận 1 TPHCM 16-17 Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: 2 a) 21418.53 .4:11 6 b) 1060:264 5 :53.5 120 31513 . 3 :3 Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết: 123 – 3. x – 5 3.42 a) 5x 2 – 2016 0 2 3 .3 b) x là số nguyên âm lớn nhất có 5 chữ số khác nhau.
  67. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 67 Bài 3: (3,5 điểm) a) Tìm ƯCLN (96; 120; 144) và BCNN (84; 252; 756) b) Tìm tất cả các số tự nhiên n để 2n 1121 chia hết cho 21n c) Ba bác sĩ Xuân, Hạ, Thu cùng công tác tại một bệnh viện nhưng ở ba khoa khác nhau. Bác sĩ Xuân cứ 15 ngày trực nhật một lần, bác sĩ Hạ 20 ngày một lần và bác sĩ Thu 18 ngày một lần. Lần đầu cả ba bác sĩ cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi ít nhất bao lâu thì cả ba bác sĩ lại cùng trực nhật chung vào một ngày nữa? Tính cả lần trực nhật chung lần thứ hai thì mỗi bác sĩ đã trực nhật mấy lần? Bài 4: (2 điểm) Trên cùng tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA 5cm và OB 3cm . a) Tính độ dài đọan thẳng AB . b) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox . Trên tia Oy lấy điểm C sao cho AC 8cm . Tính độ dài đoạn thẳng OC và chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng BC . Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M nằm giữa B và C thoả mãn BCCMBM 3. . Tính độ dài đoạn thẳng MB . Đề 70. Đề thi HK1 Quận 2 TPHCM 16-17 Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện các phép tính a) 134563166237 b) 92.8792.28 – 92.15 c) 860 :8 58 2.2 3 – 3 2 .5 d) 18 7 23 Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x a) x 7 19 b) 1564– 3256 x c) 2035:5 x 63 Câu 3: (1,5 điểm) a) Tìm ƯCLN 72;90;108 b) Tìm BCNN 36;48;160 Câu 4: (1,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 200 đến 400 học sinh. Số học sinh khối 6 khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 3 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6. Câu 5: (2,0 điểm)
  68. Ôn tập HK1 – Toán 6 68 Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho O A c m3 và O B c m6 a) Tính độ dài đoạn thẳng AB b) Hỏi điểm A có phải là trung điểm đoạn thẳng OB không? Vì sao? c) Trên tia Bx lấy điểm C sao cho A C c m7 . Gọi M là trung điểm BC . Tính AM Câu 6: (0,5 điểm) Cho A 40 4 1 4 2  . 4 24 . Tìm số dư khi chia A cho 105 . Đề 71. Đề thi HK1 Quận 4 TPHCM 16-17 Bài 1: (2,25 điểm) Thực hiện các phép tính: a) 160.1717.18017.40 b) 4:7532 43:92.5 3 c) 14:6:253 61012  Bài 2: (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 5.317424 x b) 4x : 2 15 47 Bài 3: (1,75 điểm) a) Tìm số tự nhiên x ; y biết: 63yx chia hết cho 5 và 9 b) Tìm ƯCLN và BCNN của hai số 1800 và 7875 Bài 4: (2,5 điểm) a) Lớp 6A có 36 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? b) Tìm số tự nhiên n biết: 2n 24 chia hết cho n 3 Bài 5: (2 điểm) Trên tia Ox lấy 2 điểm A , B sao cho OA 3 cm , OB 9 cm a) Chứng tỏ A nằm giữa O và B . Tiń h đô ̣ dài đoaṇ thẳng AB . b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AM . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng MB .
  69. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 69 Đề 72. Đề thi HK1 Quận 5 TPHCM 16-17 Bài 1: (2 điểm) a) Tìm ƯCLN của 46 , 69 và 2116 . Tìm các ước của ƯCLN tìm được. b) Tìm BCNN của 195 , 1890 và 2015 . BCNN tìm được có chia hết cho 5 không, vì sao? Bài 2: (2 điểm) a) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó: Axx | 753 . b) Từ các chữ số 1, 2 , 3 , 4 , 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số khác nhau trong đó phải có mặt chữ số 1. Em hãy kể ra tất cả các số đó. Bài 3: (3 điểm) 2 a) Thực hiện phép tính: 116 10016 122.22 :2 4 b) Tìm số tự nhiên x biết: 130 – 3– x 519 c) Tìm số tự nhiên x sao cho x 2 chia hết cho x 1. Bài 4: (2 điểm) Trên một đường thẳng lấy hai điểm A , B sao cho AB 3,6 cm rồi lấy điểm C sao cho AC 7,2 cm . a) Em hãy vẽ hình hai trường hợp vị trí của điểm C và gọi vị trí thứ nhất của điểm C là C1 , vị trí thứ hai của điểm C là C2 . Tính BC1 và BC2 . b) Vì sao điểm A là trung điểm của CC12 ? Bài 5: (1 điểm) Lớp 6A có 24 học sinh thích môn Toán, có 23 học sinh thích môn Văn, trong đó có 11 học sinh thích cả hai môn Toán và Văn. Có 6 học sinh không thích cả Toán lẫn Văn. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
  70. Ôn tập HK1 – Toán 6 70 Đề 73. Đề thi HK1 Quận 6 TPHCM 16-17 Câu 1: (3 điểm) Thực hiện phép tính a) 55.1744.1717 b) 2575:65 –2.5 2 c) 7.7:2552750 7–2016 d) 111 11 349899 Câu 2: (2 điểm) Tìm x , biết a) x –1543:3 53 b) x 127 3 Câu 3: (1,5 điểm) a) Tìm ƯCLN 84;180;120 . b) Viết tập hợp ƯC 84;180;120 . Câu 4: (2 điểm) Vẽ tia Ox . Trên tia Ox , vẽ hai điểm A và B sao cho OAcm 6 , OBcm 4 . a) Tính độ dài đoạn thẳng BA . b) Vẽ điểm C là trung điểm của đoạn thẳng OB . Tính độ dài đoạn thẳng CB . c) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng CA không? Vì sao? Câu 5: (1 điểm) Nhà trường tổ chức cho học sinh đi tham quan bằng ô tô. Biết rằng có khoảng 1200 đến 1500 em và nếu sắp xếp 42 em hay 45 em lên mỗi xe thì vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan. Câu 6: (0,5 điểm) Máy bay trực thăng ra đời năm abcd . Biết rằng: a không là số nguyên tố, cũng không là hợp số; b là số dư trong phép chia 105 cho 12; c là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất; d là số trung bình cộng của b và c . Máy bay trực thăng ra đời năm nào? Đề 74. Đề thi HK1 Quận 7 TPHCM 16-17 Bài 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 74 : 7 2 2.2 3 1 b) 100 10. 15 10 2 250 c) 315 : 3 12 .5 3 12 .4
  71. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 71 Bài 2: (2,5 điểm) Tìm x , biết: a) 4 . 3 3x 35 b) 36 3 27x 1 c) 2 . 4x 2 Bài 3: (1 điểm) a) Tìm UCLN 4 8 ;9 0 ;1 6 0 b) Cho A  11111111999897 . Tìm số dư khi chia A cho 5 Bài 4: (2 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường từ 220 đến 250 học sinh. Biết rằng số học sinh đó khi xếp hàng 10; hàng 12; hàng 15 đều thừa 1 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường. Bài 5: (2 điểm) Cho tia Ox lấy hai điểm A ; B sao cho OA 4 cm ; OB 6 cm . Gọi I là trung điểm OA . a) Tính AB b) Trên tia đối Ox lấy điểm P sao cho OP 3cm . Tính PI . Đề 75. Đề thi HK1 Quận 8 TPHCM 16-17 Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính: 2 a) 20155. 300(177) b) 622 .55030 2 c) 234.7525.234 134.100 Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x : a) 1803.210 x b) 180 : (6)20x c) 65 4x 20 2016 Câu 3: (1,5 điểm) a) Tìm ƯCLN 48;60;90 b) Tìm BCNN 72;96;288 Câu 4: (0,5 điểm) Thay a , b bằng chữ số thích hợp để 423 31ab chia hết cho 2 ; chia hết cho 5 và chia hết cho 9 .
  72. Ôn tập HK1 – Toán 6 72 Câu 5: (1,0 điểm) Khối 6 của một trường có khoảng từ 450 đến 500 học sinh. Biết mỗi lần xếp hàng 6 ; hàng 10; hàng 12 đều đủ. Tính số học sinh khối 6 . Câu 6: (2,0 điểm) Trên tia Ox xác định hai điểm M và N sao cho OM 7 cm , ON 5cm . a) Trong ba điểm O , N , M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính MN ? c) Trên tia Ox lấy điểm P sao cho OP 3cm . Chứng minh N là trung điểm của PM Đề 76. Đề thi HK1 Quận 9 TPHCM 16-17 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính a) 4–6.233 b) 135.6135.7–135.7522 122 c) 2016–138 – 8.5– 3 d) 454749 101 Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 5.– x 3377 3 b) 7–12xx 2 c) 36 x ; 48 x ; 60 x và 36 x d) 4113.5x 12 Bài 3: (2 điểm) Tìm các chữ số a và b sao cho số 36ab a) Chia hết cho 5 và 9 . b) Chia hết cho 9 và chia cho 5 dư 3 . Bài 4: (2 điểm) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích nn 47 chia hết cho 2. Bài 5: (2 điểm) Với tinh thần “Tương thân tương ái”, “Lá lành đùm lá rách”, nhà trường đã phát động học sinh quyên góp sách giáo khoa ủng hộ các bạn học sinh Miền Trung bị mưa lũ. Kết quả số sách giáo khoa thu
  73. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 73 được khoảng từ 2000 đến 2500 cuốn. Khi xếp thành từng bó, mỗi bó 25 , 30 hay 40 cuốn thì đều vừa đủ bó. Tính số sách nhà trường đã quyên góp được. Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ox xác định 2 điểm A và B sao cho OA 3 cm , OB 7 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng AB . b) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng OA , N là trung điểm đoạn thẳng AB . Tính độ dài đoạn thẳng MN . Đề 77. Đề thi HK1 Quận 10 TPHCM 16-17 Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a) 37.14357.371300 b) 15.24.3–32 5.7 c) 30: 175:355 – 13537.5  d) 12815 Câu 2: (2,5 điểm) Tìm x , biết: a) 29–1374x b) 2017 – 512012 x c) x Ư 24 và 824 x Câu 3: (2,0 điểm) Để chuẩn bị sơ kết học kỳ I, cô giáo chủ nhiệm dự định chia hết 108 bút chì màu, 144 chiếc thước và 180 quyển vở thành nhiều phần quà sao cho lượng bút chì màu, thước kẻ và vở ở các phần quà là như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần quà? Câu 4: (0,5 điểm) Tìm x , biết xx 1 . Câu 5: (2,0 điểm) Cho đoạn thẳng AB 10 cm . Điểm C nằm giữa A và B sao cho AC 4 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng CB . b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD 2 cm . Điểm C có là trung điểm của đoạn DB không? Vì sao?
  74. Ôn tập HK1 – Toán 6 74 Đề 78. Đề thi HK1 Quận 11 TPHCM 16-17 Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính sau: a) 231514977 b) 1202.56:6 242 222 c) 29.4529.55900 d) 10.344.5:15 Bài 2: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x , cho biết: a) x+12 26 4 b) 4828x 6. x 4 5 79 Bài 3: (2đ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 21; 7 ; 12; 0 ; 10 a) Tìm ƯCLN 24 ;36 b) Tìm a biết: a 12 ; a 30 và 150200 a Bài 4: (1đ) Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình) - Vẽ 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. - Vẽ đường thẳng AB , tia BC , đoạn thẳng AC . Bài 5: (2đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA 2 cm ; OB 6 cm . a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB . c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA . Tính độ dài đoạn thẳng IB . Bài 6: (0,5đ) Đây là bảng giá của một nhà hàng buffet (món ăn tự chọn). Nếu 4 người lớn và 3 trẻ em (dưới 12 tuổi) cùng đến ăn thì em hãy tính số tiền thấp nhất mà họ phải trả cho nhà hàng đó. Người lớn 200 000 đồng Trẻ em (dưới 12 tuổi) 150 000 đồng Family Set A (1 người lớn, 1 trẻ em) 320 000 đồng Family Set B (2 người lớn, 1 trẻ em) 500 000 đồng Ghi chú: Khách từ 12 tuổi trở lên tính giá như người lớn.
  75. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 75 Đề 79. Đề thi HK1 Quận 11 (dự bị) TPHCM 16-17 Bài 1: (3đ) Thực hiện phép tính sau: a) 12 8 30 b) 156 3 .2 224 : 2 33 c) 105:452.152.10 d) 27.6338.27101.7 Bài 2: (1,5đ) Tìm số tự nhiên x , cho biết: a) 12 x 3 24 b) 2848 x c) 1325:79 x Bài 3: (2đ) a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 32; 17 ; 22; 0 ; 10 . b) Tìm BCNN 30 ;48 c) Tìm a biết: 12 a ; 24 a và 511 a Bài 4: (1đ) Học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau: (Vẽ trên cùng một hình) - Vẽ 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. - Vẽ đường thẳng AB , tia BC , đoạn thẳng AC . Bài 5: (2đ) Trên tia Ox lấy hai điểm C và D sao cho OC 4 cm ; OD 7 cm . a) Trong ba điểm O , C , D điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng CD . c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CD . Tính độ dài đoạn thẳng OI . Bài 6: (0,5đ) Hai người leo núi đi bộ với vận tốc 4 km/h trên đoạn đường ngang, khoảng cách giữa hai người là 12 km . Khi đến đoạn đường dốc, cả hai đều leo dốc với tốc độ 3 km/h . Em hãy tính khoảng cách giữa hai người khi cả 2 người đều đang đi trên đoạn đường dốc.
  76. Ôn tập HK1 – Toán 6 76 Đề 80. Đề thi HK1 Quận 12 TPHCM 16-17 Câu 1 (3 điểm): Thực hiện các phép tính a) 21.87–200013.21 b) 7:2017201520 7– 52016 3 3 c) 135 –1300 –4– 2.3:2 60 d) 50 :252 –15 –2.3 2  Câu 2 (1,5 điểm): Tìm x , biết: a) 178325 x b) 160 :158 x c) 416.74.7x 34 Câu 3 (1,5 điểm): Tìm ƯCLN 56;112;70 và BCNN 48;90;72 . Câu 4 ( 1,5 điểm): Đội văn nghệ của trường có 60 nam và 72 nữ, dự định chia thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau. Hỏi: a) Có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm? b) Mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Câu 5 (0,5 điểm): Cho A  22222223192021 . Chứng minh A chia hết cho 14. Câu 6 (2 điểm): Cho tia Ox . Trên tia Ox lấy 2 điểm A , B sao cho OA 3 cm , OB 7 cm. a) Trong 3 điểm O , A , B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB . c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC 3 cm . Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng AC . Đề 81. Đề thi HK1 Quận Bình Tân TPHCM 16-17 Câu 1 (2,5 điểm): Tính: a) 2016 : 63 2016 :32 – 52017 :5 2016 3 b) 50 : 2. 52 – 3.5 – 22 .3  3 c) 135 – 1300 – 42 – 2.3 : 60
  77. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 77 Câu 2 (2 điểm): Tìm x biết: a) x : 63 2 5 b) 1 5 3 3 . 1x 1 c) 2016 – 3 x – 6 1446 Câu 3 (1 điểm): Nhân kỷ niệm 34 năm ngày nhà giáo Việt Nam (1982 – 2016), trường THCS A tổ chức hội thi văn nghệ toàn trường với chủ đề: “Tri ân thầy cô”. Cô Tổng phụ trách trường THCS A dự định chia 48 bạn học sinh nam và 72 bạn học sinh nữ thành các tổ sao cho số học sinh nam và nữ trong các tổ đều bằng nhau. a) Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành mấy tổ? b) Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ? Câu 4 (1,5 điểm): a) Tìm Bội chung nhỏ nhất rồi tìm Bội chung của: 24 , 36 và 160 . b) Cho hai tập hợp Aab 1;3;5;;  và Bac 1;2;4;6;; . Tìm giao của hai tập hợp A và B . Câu 5 (2,5 điểm): Điểm O thuộc đường thẳng xy , trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA 2cm , OB 6cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng AB . b) Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OCcm 4 . Gọi điểm M là trung điểm của đoạn thẳng OC . Tính độ dài đoạn thẳng BM . c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng BM không? Vì sao? Câu 6 (0,5 điểm): Cho A 6 62 6 3 6 4 6 2016 . Tìm số tự nhiên n sao cho 6n 5A 6. Đề 82. Đề thi HK1 Quận Bình Thạnh TPHCM 16-17 Bài 1 (3 điểm). Tính (tính nhanh nếu có thể): a) 73 362 163 138 27 237 b) 54 .5 6 :5 8 3.2 2 –10 0 c) 36.43 – 62 .22 3.12.79 d) 165 – 3. 416 – 25.3 – 712 102 : 20 
  78. Ôn tập HK1 – Toán 6 78 Bài 2 (3.5 điểm). Tìm x biết: a) 9 3– 5 2x 3 b) 7 1x :5 – 9 1 c) 2x3 – 2 52 d) 48 x ; 80 x ; 176 x và 5 x 12 ( x ) Bài 3 (1.5 điểm). Một trường tổ chức cho học sinh tham quan dã ngoại. Khi xếp học sinh vào các xe 30 chỗ, 45 chỗ hoặc 50 chỗ thì đều vừa đủ. Tính số học sinh, biết số học sinh trong khoảng từ 1300 đến 1400 em? Bài 4 (2 điểm). Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA 2 cm , OB 7 cm . a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính độ dài đoạn thẳng AB . b) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC 4 cm . Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng CA . Tính độ dài đoạn thẳng CI . c) Gọi J là trung điểm của đoạn thẳng OA . Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng IJ không? Vì sao? Đề 83. Đề thi HK1 Quận Gò Vấp TPHCM 16-17 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính: a) 27.158 – 58.27657:9 b) 147 235192. 3:2 22 Bài 2: (3 điểm) Tìm các số tự nhiên x , y biết: a) x 58– 2745 b) 96 y , 120 y và y 10 c) xy4 là số lẻ, chia hết cho 9 và khi chia cho 5 thì dư 3 Bài 3: (1 điểm) Cho B aa / 17 122.3 201630 737 : 735  a) Viết tập hợp B bằng cách liệt kê phần tử. b) Tính tổng các số nguyên a thuộc tập hợp B . Bài 4: (2 điểm) Một trường tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa cho học sinh. Có 8 học sinh được chọn vào ban tổ chức, số học sinh còn lại khi chia thành nhóm 18, nhóm 20 , nhóm 24 đều vừa đủ. Tính số học sinh tham gia buổi sinh hoạt, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh.
  79. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 79 Bài 5: (2 điểm) Trên tia Ax vẽ 2 điểm B , C sao cho AB 5 cm , AC 3 cm . a) Tính độ dài đoạn thẳng BC . b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Trên tia đối của tia Ax vẽ điểm N sao cho AN 4 c m . Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng MN . Đề 84. Đề thi HK1 Quận Tân Bình TPHCM 16-17 Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính sau: a) 8.524:1225 b) 323 2 .5 :7 1080 3 22 c) 5:528252016 d) 320: 18036(2 .162 .12)  Bài 2: (2.25 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 351137 x b) 2x –128 232 .3 c) 30 5x 5 Bài 3: (1,5 điểm) a) Tìm ƯCLN 180,240 b) Tìm BCNN 45,60,75 Bài 4: Trên tia Ox vẽ OA 2cm , OB 9cm . a) Chứng tỏ A nằm giữa hai điểm O và B và tính độ dài AB (1.5đ) b) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho OC 5 cm . Tính độ dài CA . (1đ) c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng CB (0.5đ) Bài 5: (1 điểm) Một trường THCS tổ chức cho học sinh khối 6 đi học tập ngoại khóa ở Củ Chi bằng xe du lịch. Biết rằng khối 6 có khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham dự học tập ngoại khóa. Nếu sắp xếp 40 học sinh lên một xe hay 45 học sinh lên một xe thì vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 tham dự học tập ngoại khóa. Bài 6: (0.25 điểm) Tìm số tự nhiên a biết: 2a 11 chia hết cho 21a .
  80. Ôn tập HK1 – Toán 6 80 Đề 85. Đề thi HK1 Quận Tân Phú TPHCM 16-17 Bài 1: (1 điểm) a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 129 , 0 , 35 , 98, 27 , 3. b) Tính tổng: A 201720161 . Bài 2: (3 điểm) Thực hiện các phép tính hợp lý: a) 32.3732.6432 b) 2.3143:2016302 .6625: 25 211 c) 20488.11.31: 25 Bài 3: (1,5 điểm) Tìm số nguyên x , biết: 2 14 12 a) 10152 x b) 3 x 6 : 6 c) 42x Bài 4: (1,5 điểm) Một đội thanh niên làm công tác cứu trợ đồng bào tại các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên khắc phục thiệt hại sau đợt mưa lũ tháng 10, tháng 11 năm 2016. Đội gồm có 240 nam và 225 nữ. Người ta muốn chia đội thành nhiều tổ sao cho mỗi tổ có số nam và nữ bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó, mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 5: (2,5 điểm) Trên tia Ox , lấy điểm M và N sao cho OM 14 cm , ON 16 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng MN . b) Trên tia đối của tia NM , vẽ điểm Q sao cho NQ 5 cm . Tính độ dài đoạn thẳng MQ . c) Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng OM . Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng KQ không? Vì sao? Bài 6: (0,5 điểm) Nếu đồng hồ của An lúc này đang chỉ 10 giờ 30 phút thì đồng hồ sẽ chỉ bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút sau 17 999 997 phút nữa?
  81. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 81 Đề 86. Đề thi HK1 Quận Thủ Đức TPHCM 16-17 Bài 1: (3,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 8 4 1 6 2 1 6 –1 0 b) 20.1220.2167.20 2020 c) 114:3.13.2– 2016 d) 18–13 | –15 | Bài 2: (2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x – 30 50 b) x 42.112.11 35 c) x 2245 Bài 3: (1,0 điểm) Người ta muốn chia 75 quyển tập và 100 cây viết thành những phần thưởng sao cho mỗi phần thưởng đều có số tập và số viết như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng? Bài 4: (1,0 điểm) Học sinh khối 6 của trường A khi xếp hàng 15, hàng 30 hoặc hàng 40 thì đều thừa 4 em nhưng khi xếp hàng 13 thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6 của trường A, biết rằng số học sinh khối 6 của trường đó không vượt quá 500 em. Bài 5: (2,0 điểm) Trên tia Ox , lấy hai điểm A và B sao cho OA 6 cm , OB 12 cm . a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB . c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Đề 87. Đề thi HK1 Huyện Bình Chánh TPHCM 16-17 Bài 1: (2,5đ) Thực hiện phép tính: 298 a) 44: 2258.62 b) 2448: 119236 c) 20 : 25:5 Bài 2: (1,5đ) Tìm x , biết: a) 9327 x b) x 45 .2754 Bài 3: (1,5đ) a) Tìm ƯCLN(10, 24) b) Tìm x biết: x 4 ; x 7 ; x 8 và x nhỏ nhất Bài 4: (0,5đ) Chứng minh rằng A 2 22 2 3 2 20 chia hết cho 3 Bài 5: (1,5đ) Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe thì đều vừa đủ.
  82. Ôn tập HK1 – Toán 6 82 Bài 6: (2,5đ) Cho đoạn thẳng AB 12 c m và điểm C thuộc đoạn thẳng AB . Biết AC 6 cm . a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? b) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC , CB . Tính MN . c) Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì sao? Đề 88. Đề thi HK1 Huyện Cần Giờ TPHCM 16-17 Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện các phép tiń h: a) 23 .2 2 3 3 : 3 b) 4.522 – 63:3 Bài 2 (1,5 điểm): Tim̀ số tư ̣ nhiên x , biết: a) 3x 8 26 b) 27 –5413 x Bài 3 (2,5 điểm): a) Tim̀ ước chung lớn nhất của ba số: 24 ; 60 và 168 . b) Học sinh của một trường khi xếp hàng 4 , hàng 7 , hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Bài 4 (1,0 điểm): Tiń h: a) 4328 b) 1924 Bài 5 (1,5 điểm): a) Thay x , y bằng các chữ số thích hợp để số 40xy chia hết cho cả 2 ; 3 và 5 . b) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 37 dư 1 và khi chia cho 39 thì dư 14. Bài 6 (2,0 điểm): Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA 3 cm , OB 8 cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng AB . b) Trên tia Oy lấy điểm C sao cho OC 2 cm . Tính độ dài đoạn thẳng BC . c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng BC không ? Vì sao ?
  83. GV. Trần Quốc Nghĩa (Sưu tầm & biên soạn) 83 Đề 89. Đề thi HK1 Huyện Củ Chi TPHCM 16-17 Bài 1: ( 3 điểm) Thực hiện phép tính: a) 86.19 55.19 – 41.19 b) 4.52 – 2 3 .3 2 4 5 : 4 2 2 c) 307 – 180 –160 : 2 9 : 2 Bài 2: ( 2 điểm) Tìm x , biết: a) x –1 5 8 3 1 b) 2 5 2 5 :5x 63 Bài 3: ( 1,5 điểm) Tìm ƯCLN 120;144 Bài 4: ( 1điểm) Một trường có khoảng từ 350 đến 400 học sinh. Mỗi lần xếp hàng 10 hoặc hàng 12 hoặc hàng 15 đều vừa đủ. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh ? Bài 5: (2,5 điểm) Trên tia Ox vẽ hai điểm A và B sao cho OA 4cm , OB 8cm . a) Trong ba điểm O , A , B điểm nào nằm giữa ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB . c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn OB không ? Vì sao ? d) Vẽ H là trung điểm của đoạn AB . Tính AH . Đề 90. Đề thi HK1 Huyện Hóc Môn TPHCM 16-17 Bài 1. (3 điểm). Tính: a) 48:1617 b) 13838.2 c) 43.2929.57 d) 975 :95. 3125 e) 2318 f) ( 273874 Bài 2. (2 điểm). Tìm x , biết: a) 8127 x b) 727100 x c) 48:3612 x Bài 3. (1 điểm). Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 84 và 264 . Bài 4. (1 điểm). Số học sinh khối 6 của một trường khoảng từ 400 đến 450 em. Nếu xếp mỗi hàng 8 em, hoặc 9 em, hoặc 12 em thì đều vừa đủ. Tìm số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 5. (1 điểm). Một quyển sách có 432 trang. Đánh số trang của quyển sách này cần dùng bao nhiêu chữ số? Bài 6. (2 điểm). Trên tia Ox vẽ hai điểm M và N sao cho OM 5 cm , ON 8 cm . a) Trong ba điểm O , M , N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vì sao? b) Gọi A là trung điểm của đoạn thẳng ON . Tính độ dài đoạn thẳng MN .
  84. Ôn tập HK1 – Toán 6 84 Mụclục ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1 1 ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ CHƯƠNG 1 (lần 2) 8 ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG 1 15 ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ 1 22 Đề 37. Đề ôn thi học kì 1 số 1 22 Đề 40. Đề ôn thi học kì 1 số 3 25 Đề 50. Đề ôn thi học kì 1 số 13 42 Đề 60. Đề ôn thi học kì 1 số 23 57 Đề 70. Đề thi HK1 Quận 2 TPHCM 16-17 67 Đề 80. Đề thi HK1 Quận 12 TPHCM 16-17 76 Đề 81. Đề thi HK1 Quận Bình Tân TPHCM 16-17 76 Đề 82. Đề thi HK1 Quận Bình Thạnh TPHCM 16-17 77 Đề 83. Đề thi HK1 Quận Gò Vấp TPHCM 16-17 78 Đề 84. Đề thi HK1 Quận Tân Bình TPHCM 16-17 79 Đề 85. Đề thi HK1 Quận Tân Phú TPHCM 16-17 80 Đề 86. Đề thi HK1 Quận Thủ Đức TPHCM 16-17 81 Đề 87. Đề thi HK1 Huyện Bình Chánh TPHCM 16-17 81 Đề 88. Đề thi HK1 Huyện Cần Giờ TPHCM 16-17 82 Đề 89. Đề thi HK1 Huyện Củ Chi TPHCM 16-17 83 Đề 90. Đề thi HK1 Huyện Hóc Môn TPHCM 16-17 83