Bộ câu hỏi theo mức độ ôn tập thi THPT quốc gia năm học 2021 – 2022 - Môn Hóa

docx 99 trang hoaithuong97 9800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ câu hỏi theo mức độ ôn tập thi THPT quốc gia năm học 2021 – 2022 - Môn Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_cau_hoi_theo_muc_do_on_tap_thi_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Bộ câu hỏi theo mức độ ôn tập thi THPT quốc gia năm học 2021 – 2022 - Môn Hóa

  1. CHƯƠNG 3: AMIN, AMINO AXIT, PEPTIT VÀ PROTEIN 0001: (NB) Số nguyên tử cacbon trong phân tử alanin là A. 2. B. 6. C. 7. D. 3. 0002: (NB) Tên thay thế của CH3-NH-CH3 là A. Metyl amin. B. N-metylmetanamin. C. Etan amin. D. Đimetyl amin. 0003: (NB) Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái khí? A. Metylamin. B. Triolein. C. Anilin. D. Alanin. 0004: (NB) Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch? A. KOH. B. Na2SO4. C. H2SO4. D. KCl. 0005: (NB) Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. 0006: (NB) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch etylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ. B. nâu đỏ. C. xanh. D. vàng. 0007: (NB) Amin nào sau đây là amin bậc 3? A. C2H5NH2. B. (CH3)3N. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. 0008: (NB) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ. 0009: (NB) Cho các hợp chất sau: (1) C6H5NH2; (2) C2H5NH2; (3) (C6H5)2NH; (4) (C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3 Dãy gồm các hợp chất được xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ là A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) 00010: (NB) Lực bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự A. C6H5NH2; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2 C. (CH3)2NH; CH3NH2; NH3; C6H5NH2 D. NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2 0011: (NB) Cho dãy các chất sau: etyl axetat, glucozơ, saccarozơ, triolein, metylamin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 0012: (NB) Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành A. đỏ. B. nâu đỏ. C. xanh. D. vàng. 0013: (TH) Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được 9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 0014: (TH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C nhỏ hơn 3) bằng oxi vừa đủ thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 22,5 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A. 0,8. B. 0,9. C. 0,85. D. 0,75. 0015: (TH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là: A. 0,3. B. 0,2. C. 0,1. D. 0,4. 0016: (TH) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol amin no X bằng O2, thu được N2, 0,4 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Cho 0,2 mol X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,2 mol B. 0,4 mol. C. 0,6 mol. D. 0,8 mol 0017: (TH) Đốt cháy hoàn toàn a mol amin đơn chức X bằng O 2, thu được N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Mặt khác a mol amin X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol H2. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C2H7N. C. C3H7N. D. C3H9N. 0018: (TH) Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, hai chức, mạch hở) thu được CO2, H2O và 1,12 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. 0019: (TH) Biết m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol HCl. Đốt cháy m gam X thu được CO2, H2O và V lít khí N2. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. 0020: (TH) Đốt cháy hoàn toàn m gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) thu được CO 2, H2O và 2,24 lít khí N2. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol. D. 0,4 mol. 0021: (TH) Dẫn V lít khí đimetylamin vào dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 16,789 gam muối. Giá trị của V là A. 4,6144. B. 4,6414. C. 7,3024. D. 9,2288. 64
  2. 0022: (TH) Cho amin đơn chức X tác dụng với HNO 3 loãng thu được muối amoni Y trong đó nitơ chiếm 22,95% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của amin là A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. CH5N. 0023: (TH) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin X no, đơn chức, mạch hở bằng khí oxi vừa đủ thu được 1,2 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Số đồng phân bậc 1 của X là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 0024: (VD) Hỗn hợp A gồm ankan X, anken Y, amin no hai chức mạch hở Z. Tỉ khối của A so với H 2 bằng 385/29. Đốt cháy hoàn toàn 6,496 lít A thu được 9,632 lít CO2 và 0,896 lít N2 (các thể tích khí đo ở đktc). Phần trăm khối lượng của anken có trong A gần nhất với: A. 21,4%. B. 27,3%. C. 24,6%. D. 18,8%. 0025: (VD) Hỗn hợp X chứa butan, đietylamin, etyl propionat và valin. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol X cần dùng 2,66 mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy có a mol khí không bị hấp thụ. Giá trị của a là A. 0,12. B. 0,10. C. 0,14. D. 0,15. 0026: (VD) Hỗn hợp X gồm propin, buta-1,3-đien và một amin no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt cháy hoàn toàn 23,1 gam X cần dùng vừa đúng 2,175 mol O 2 nguyên chất thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm CO 2, H2O và khí N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình chứa dung dịch NaOH đặc dư, khí thoát ra đo được 2,24 lít (ở đktc). Công thức của amin là A. C2H7N. B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N. 0027: (VD) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng) và hai anken cần vừa đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m là: A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25. 0028: (VD) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin đều no đơn chức, mạch hở và hơn kém nhau 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bằng lượng không khí vừa đủ (O2 chiếm 20% và N2 chiếm 80% về thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ X qua bình dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 21,3 gam; đồng thời khí thoát ra khỏi bình có thể tích 48,16 lít (đktc). Công thức của amin có khối lượng phân tử lớn là A. C3H9N. B. C4H11N. C. C5H13N. D. C6H15N. 0029: (VD) Hỗn hợp hơi E chứa etilen, metan, axit axetic, metyl metacrylat và metylamin. Đốt cháy 0,2 mol E cần vừa đủ a mol O2, thu được 0,48 mol H2O và 1,96 gam N2. Mặt khác, 0,2 mol E tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,7M. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,4. B. 0,5. C. 0,7. D. 0,6. 0030: (VD) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm ancol C 3H8O và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (số mol của Y gấp 3 lần số mol của Z, M Z = MY + 14) cần vừa đủ 1,5 mol O 2, thu được N2, H2O và 0,8 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E bằng bao nhiêu? A. 23,23. B. 59,73. C. 39,02. D. 46,97. 0031: (VDC) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (trong đó số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E bằng bao nhiêu? A. 10,32 gam. B. 10,55 gam. C. 12,00 gam. D. 10,00 gam. Hướng dẫn: Bảo toàn O: 2n 2n n n 1,54 O2 CO2 H2O CO2 n N nHCl 0,28 0,28 X dạng Cn H2n 2 x Nx mol x 0,28 Do n n 0,26 0,13 0,26 Y X x 2 x 2,15 x 2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX 0,14 và nY 0,12 Y dạng CmHy nC 0,14n 0,12m 1,54 7n 6m 77 n 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất. X là C5H14 N2 0,14 mX 14,28 nH 0,14.14 0,12y 1,94.2 y 16 Y là C7H16 0,12 mY 12 gam. 65
  3. 0032: (VDC) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O 2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam. Hướng dẫn: BTNT.O → n 2n n / 2 0,4 mol CO2 O2 H2O Amin no X = CH4 + xCH2 + yNH Ankan Y = CH4 + nCH2 Quy đổi hh E thành CH4, CH2, NH CH4 : 0,09 CO2 : 0,4 CH2 : a O2 : 0,67 H2O : 0,54 NH : b N2 BTNT.C → 0,09 + a = 0,4 → a=0,31 BTNT.H 4.0,09 + 2a + b = 2.0,54 → b = 0,1 Hỗn hợp gồm: 0,1 (X) C H N : n 2n 2 x x x 0,1 (Y) C H : 0,09 m 2m 2 x 0,1 0,1 n n 0,09 x 2,22 x 1 hoặc x 2. X Y x x Mặt khác, số N trung bình = 0,1/0,09 = 1,11>1 nên amin không thể là đơn chức x = 2. (X) Cn H2n 2 x Nx : 0,05 (Y) CmH2m 2 : 0,04 BTNT.C 0,05n + 0,04m = 0,4 n = 4 và m = 5 thỏa mãn. Vậy hh E gồm C4H12N2 (0,05) và C5H12 (0,04) nặng 7,28 gam. 14,56 gam hh E chứa 0,1 mol C4H12N2 m 8,8 gam C4H12N2 Chọn C. 0033: (VDC) Hỗn hợp X gồm một anken, một ankin và một amin no, đơn chức (trong đó số mol anken nhỏ hơn số mol của ankin). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E bằng lượng oxi vừa đủ thu được 0,86 mol hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Ngưng tụ toàn bộ F còn lại 0,4 mol hỗn hợp khí. Công thức của anken và ankin là. A. C2H4 và C3H4. B. C2H4 và C4H6. C. C3H6 và C3H4. D. C3H6 và C4H6. Hướng dẫn: Đáp án A đốt 0,2 mol E {amin; anken; ankin} + O2 → 0,46 mol H2O + 0,4 mol {CO2; N2}. ♦ Ctrung bình nanken nên nếu số H của ankin ≥ 6 thì số H của anken phải bằng 4 (là C2H4). → số Htrung bình của anken và ankin > 5, số Hamin = 5 → không thỏa mãn.! → Theo đó, số H của ankin phải ≤ 4. Chỉ có 2 TH xảy ra là 2 hoặc 4. • Nếu ankin là C3H4, gọi số mol amin, ankin, anken CnH2n lần lượt là x; y và z mol. x y z 0,2 x y 0,46 0,4 (4,5 2n)z 0,01 2,5x 2y nz 0,46 n nguyên và n ≥ 2 nên từ trên có n = 2. tức anken thỏa mãn là C2H4. • Nếu ankin là C2H2 thì tương tự, với mọi n ≥ 4 đều thỏa mãn. 0034: (VDC) Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và hiđrocacbon Y (số mol X lớn hơn số mol Y). Đốt cháy hết 0,26 mol E cần dùng vừa đủ 2,51 mol O2, thu được N2, CO2 và 1,94 mol H2O. Mặt khác, nếu cho 0,26 mol E tác dụng với dung dịch HCl dư thì lượng HCl phản ứng tối đa là 0,28 mol. Khối lượng của Y trong 0,26 mol E là A. 10,32 gam. B. 10,00 gam. C. 12,00 gam. D. 10,55 gam. Hướng dẫn: Đáp án C 66
  4. Bảo toàn O: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nCO2 = 1,54 nN = nHCl = 0,28  X dạng CnH2n+2+xNx (0,28/x mol) Do nY < nX < 0,26 ⇒ 0,13 < 0,28/x < 0,26 ⇒ x = 2 là nghiệm duy nhất, khi đó nX = 0,14 và nY = 0,12 Y dạng CmHy ⇒ nC = 0,14n + 0,12m = 1,54 ⇒ 7n + 6m = 77 ⇒ n = 5 và m = 7 là nghiệm duy nhất.  X là C5H14N2 (0,14) nH = 0,14.14 + 0,12y = 1,94.2 ⇒ y = 16 ⇒Y là C7H16 (0,12) ⇒ mY = 12 gam 0035: (VDC) Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là A. 1,35 gam. B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam. Hướng dẫn: t.nC H N 2nN 0,18 n 2n 2 t t 2 t.n 0,18 C H Nt n 2n 2 t ( k 1 0,5 t )nC H N nCO nH O n 2n 2 t t 2 2 nC H N 0,09 0 ? n 2n 2 t t 0,75 0,93 4 t 2 n 3 BT C : 0,09n 3.(0,3 0,09) 0,75 hai amin laø CH6N2 vaø C2H8N2 nCH N nC H N 0,09 6 2 2 8 2 n 0,06; n 0,03 CH6N2 C2H8N2 n 2 CH6N2 C2H8N2 4 C2 amin mCH N 0,06.46 2,76 gam 6 2 0,09 3 0036: (VDC) Hỗn hợp E chứa 2 amin đều no, đơn chức và một hiđrocacbon X thể khí điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E cần dùng 2,7 mol không khí (20% O 2 và 80% N2 về thể tích) thu được hỗn hợp F gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng 21,88 gam, đồng thời có 49,616 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Công thức phân tử của X là công thức nào sau đây? A. C3H4. B. C3H6. C. C2H4. D. C2H6. Hướng dẫn: Không khí gồm O2 (0,54) và N2 (2,16) Đặt n a và n b 44a 18b 21,88 CO2 H2O Bảo toàn O 2a b 0,54.2 a 0,305 và b = 0,47 2n Số H H2O 4,7. Các amin đều ít nhất 5H nên X ít hơn 4,7H (Loại B, D). nE n tổng = 2,215 n sản phẩm cháy = 2,215 2,16 0,055 N2 N2 nAmin 0,11 nX 0,09 Số C tương ứng của amin và X là n, m. n 0,11n 0,09m 0,305 CO2 Với n 1 m 2,17 Chọn C. 0037: (NB) Dung dịch nào sau đây làm cho quỳ tím chuyển sang màu hồng? A. Axit glutamic. B. Glysin. C. Lysin. D. Đimetylamin 0038: (NB) Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại trạng thái rắn? A. Trimetylamin. B. Triolein. C. Anilin. D. Alanin. 0039: (NB) Phân tử khối của valin là A. 89. B. 117. C. 146. D. 147. 0040: (NB) Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl. B. NaOH. C. CH3NH2. D. NH2CH2COOH. 0041: (NB) Số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin là A. 5. B. 7. C. 9. D. 3. 0042: (NB) Tên gọi của H2N[CH2]4CH(NH2)COOH là A. Lysin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin. 0043: (NB) Amino axit nào sau đây có 5 nguyên tử cacbon? 67
  5. A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. 0044: (NB) Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 0045: (NB) Số công thức cấu tạo của đipeptit X mạch hở tạo từ 1 gốc Ala và 1 gốc Gly là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 0046: (NB) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Anilin. B. Glyxin. C. Valin. D. Metylamin. 0047: (NB) Aminoaxit X trong phân tử có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino. Vậy X là A. glyxin B. Lysin C. axit glutamic D. alanin 0048: (NB) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. Etylamin. B. Anilin. C. Glyxin. D. Phenylamoni clorua. 0049: (NB) Phân tử amino axit nào sau đây có hai nhóm amino? A. Lysin. B. Valin. C. Axit glutamic. D. Alanin. 0050: (NB) Số nguyên tử hiđro trong phân tử glyxin là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. 0051: (NB) Chất nào dưới đây tạo phức màu tím với Cu(OH)2? A. Metylamin. B. Anilin. C. Ala-Gly-Val. D. Gly-Val. 0052: (NB) Công thức của alanin là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NCH(C2H5)COOH. 0053: (TH) Cho các phát biểu sau: (a) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein. (b) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm cao. (c) Khi ăn cá, người ta thường chấm vào nước chấm có chanh hoặc giấm thì thấy ngon và dễ tiêu hơn. (d) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng. (e) Khác với anilin ít tan trong nước, các muối của nó đều tan tốt. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. 0054: (TH) Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. (b) Anilin là chất lỏng ít tan trong nước. (c) Dung dịch anilin làm đổi màu phenolphtalein. (d) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein. (e) Đipeptit Ala-Val có phản ứng màu biure. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 0055: (TH) Cho 4,78 gam hỗn hợp CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2-COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl thu được 6,97 gam muối. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,03. C. 0,06. D. 0,12. 0056: (VD) Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm -COOH và một nhóm -NH 2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là A. H2NCH(C2H5)COOH. B. H2NCH(CH3)COOH. C. H2NCH2CH(CH3)COOH. D. H2N[CH2]2COOH. 0057: (VD) Cho các sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol: (1) X + 2NaOH → X1 + Y1 + Y2 + 2H2O. (2) X2 + 2NaOH → X3 + 2H2O. (3) X3 + 2NaOH → CH4 + 2Y2 (CaO, t°). (4) 2X1 + X2 → X4. Cho biết: X là muối có công thức phân tử là C 3H12O3N2: X1, X2, X3, X4 là những hợp chất hữu cơ khác nhau; X 1, Y1 đều làm quì tím ẩm hóa xanh. Phần tử khối của X4 bằng bao nhiêu? A. 152 B. 194 C. 218. D. 236. 0058: (VD) Cho các sơ đồ phản ứng sau (các chất phản ứng với nhau theo đúng tỉ lệ mol trong phương trình): (1) C8H14O4 + NaOH → X1 + X2 + H2O; (2) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4; (3) X3 + X4 → Nilon-6,6 + H2O. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Từ X2 để chuyển hóa thành axit axetic cần ít nhất 2 phản ứng. B. X3 là hợp chất hữu cơ đơn chức. 68
  6. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu đỏ. D. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. 0059: (VD) Thủy phân hoàn toàn 19,6 gam tripeptit Val-Gly-Ala trong 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 28,72. B. 30,16. C. 34,70. D. 24,50. 0060: (VD) Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, metylamin và etylamin. Đốt cháy hoàn toàn 0,16 mol hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 0,54 mol O2. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 là 0,38 mol). Cho lượng X trên vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,09 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,10. 1D; 2B; 3A; 4C; 5D; 6C; 7B; 8B; 9D; 10A; 11A; 12C; 13C; 14B; 15B; 16B; 17C; 18A; 19B; 20B; 21A; 22B; 23A; 24B; 25A; 26A; 27B; 28B; 29B; 30D; 31C; 32C; 33A; 34C; 35D; 36C; 37A; 38D; 39B; 40D; 41B; 42A; 43C; 44D; 45D; 46D; 47C; 48A; 49A; 50C; 51C; 52B; 53B; 54C; 55C; 56A; 57B; 58D; 59B; 60D. 69
  7. CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 0001: (NB) Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. Polietilen. B. Nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Poli(vinyl clorua). 0002: (NB) Polime nào sau đây có chứa nguyên tố Cl? A. polietilen. B. poli (vinylclorua). C. cao su lưu hóa. D. amilopectin. 0003: (NB) Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây? A. CH2=CH2 B. CH2=CH2Cl C. CH3-CH3 D. CH2=CH-CH3 0004: (NB) Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. 0005: (NB) Tơ capron được điều chế từ monome nào sau đây? A. caprolactam. B. vinyl axetat. C. axit ađipic. D. vinyl xianua. 0006: (NB) Phân tử nào sau đây chỉ chứa hai nguyên tố C và H? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. 0007: (NB) Phân tử polime nào sau đây chứa nguyên tố C, H và O? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. 0008: (NB) Polime nào sau đây được sử dụng làm chất dẻo? A. Nilon-6,6. B. Amilozơ. C. Polietilen. D. Nilon-6. 0009: (NB) Polime nào được dùng làm tơ? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Polietilen. 0010: (NB) PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl axetat. B. Vinyl clorua. C. Propilen. D. Acrilonitrin. 0011: (NB) Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên? A. Tơ olon. B. Tơ tằm. C. Polietilen. D. Tơ axetat. 0012: (NB) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ? A. Poli(vinyl clorua). B. Polisaccarit. C. Protein. D. Nilon-6,6. 0013: (NB) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ axetat. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. 0014: (NB) Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. Poli(vinyl clorua). B. Poliacrilonitrin. C. Poli(vinyl axetat). D. Amilopectin. 0015: (NB) Phân tử polime nào sau đây chứa nhóm -COO-? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Poli(metyl metacrylat). D. Poliacrilonitrin. 0016: (TH) Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại polime bán tổng hợp là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 0017: (TH) Cho các polime gồm: (1) tơ tằm; (2) tơ visco; (3) nilon-6,6; (4) tơ nitron. Số polime thuộc loại polime tổng hợp là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. 0018: (TH) Cho các polime sau: poli(vinyl clorua), polistiren, poli(etylen terephtalat), nilon- 6,6. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 0019: (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng hợp isopren thu được poli(phenol-fomanđehit). B. Tơ axetat là tơ tổng hợp. C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác thu được cao su buna-S. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp hexametylen địamin với axit ađipic. 0020: (TH) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Các polime đều bền vững trong môi trường axit, môi trường bazơ. B. Đa số các polime dễ tan trong các dung môi thông thường. C. Các polime là các chất rắn hoặc lỏng dễ bay hơi. D. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 0021: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. 0022: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thủy phân hoàn toàn nilon-6 và nilon-6,6 đều thu được cùng một sản phẩm. 70
  8. B. Tơ tằm không bền trong môi trường axit hoặc bazơ. C. Trùng hợp buta-1,3-dien với xúc tác lưu huỳnh thu được cao su buna-S. D. Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng etilen. 0023: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo. C. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. D. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 0024: (TH) Phát biểu nào sau đây sai? A. Xenlulozơ thuộc loại polime thiên nhiên. B. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. D. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch phân nhánh. 0025: (TH) Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trùng hợp vinyl clorua, thu được poli(vinyl clorua). B. Tơ xenlulozơ axetat là polime nhân tạo. C. Cao su là những vật liệu có tính đàn hồi. D. Các tơ poliamit bền trong môi trường kiềm hoặc axit. 0026: (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Poli(etylen terephtalat) và poli(vinyl axetat) đều là polieste. B. Bông và tơ tằm đều là tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo). C. Policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi. D. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ nhân tạo. 0027: (TH) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên. 0028: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Sợi bông, tơ tằm đều thuộc loại tơ thiên nhiên. C. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch không phân nhánh. D. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. 0029: (TH) Phát biểu nào sau đây sai? A. Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian. C. Hầu hết các polime là những chất rắn, không bay hơi. D. Các tơ tổng hợp đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng. 0030: (TH) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. B. tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. polietilen và poli (vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. D. tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexameylenđiamin và axit axetic. 1B; 2B; 3A; 4D; 5A; 6D; 7C; 8C; 9B; 10B; 11B; 12A; 13C; 14D; 15C; 16A; 17C; 18B; 19C; 20D; 21C; 22B; 23D; 24D; 25D; 26A; 27C; 28B; 29D; 30A. 71
  9. CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 0001: (NB) Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng lớn nhất? A. Cs. B. Os. C. Li. D. Cr 0002: (NB) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Cu. B. Al. C. K. D. Ba. 0003: (NB) Kim loại nào sau đây không tan trong nước ở điều kiện thường? A. Ba. B. Na. C. Li. D. Al 0004: (NB) Ở nhiệt độ thường, dung dịch HNO3 đặc có thể chứa trong loại bình bằng kim loại nào sau đây? A. Kēm. B. Magie. C. Nhôm. D. Natri. 0005: (NB) Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. 0006: (NB) Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Zn2+ B. Na+. C. Fe2+. D. Ag+. 0007: (NB) Kim loại nào sau đây không tồn tại trạng thái rắn ở điều kiện thường? A. Natri. B. Thủy ngân. C. Nhôm. D. Nitơ. 0008: (NB) Kim loại nào không tan trong nước ở điều kiện thường? A. Na. B. Cu. C. K. D. Ca. 0009: (NB) Chất nào sau đây bị hòa tan khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng? A. MgO. B. CuO. C. Fe2O3. D. Al2O3. 0010: (NB) Kim loại nào sau đây có phản ứng với cả hai chất HCl và Cl2 cho sản phẩm khác nhau? A. Cu B. Zn C. Al D. Fe 0011: (NB) Trong số các kim loại K, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. K. 0012: (NB) Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau, khi xảy ra sự ăn mòn điện hoá thì trong cặp nào sắt không bị ăn mòn A. Fe -Zn. B. Fe -Sn. C. Fe -Cu. D. Fe -Pb. 0013: (NB) Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là A. Al và Cu. B. Ag và Cr. C. Cu và Cr. D. Ag và W. 0014: (NB) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl? A. Cu B. Cr C. Fe D. Al 0015: (NB) Ở nhiệt độ thường, kim loại Mg không phản ứng với dung dịch nào sau đây? A. AgNO3. B. NaNO3. C. CuSO4. D. HCl. 0016: (NB) Kim loại nào sau đây có được điều chế bằng phương pháp thủy luyện? A. Al. B. Mg. C. Cu. D. K. 0017: (NB) Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc, nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thủy ngân? A. Bột than. B. H2O. C. Bột lưu huỳnh. D. Bột sắt. 0018: (NB) Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất? A. Al. B. Ag. C. Cr. D. Li. 0019: (NB) Kim loại nào sau đây tác dụng với S ở điều kiện thường? A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Hg. 0020: (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K. 0021: (NB) Kim loại nào sau đây có thể tan hoàn toàn trong nước ở điều kiện thường? A. K. B. Al. C. Fe. D. Cu. 0022: (NB) Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Zn2+. 0023: (NB) Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ag. B. Mg. C. Al. D. Na. 0024: (NB) Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lý chung của kim loại? A. Có ánh kim. B. Tính dẻo. C. Tính cứng. D. Tính dẫn điện. + 0025: (NB) Kim loại nào sau đây không khử được ion Cu2 trong dung dịch CuSO4 thành Cu? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. K. 0026: (NB) Cơ sở của phương pháp điện phân dung dịch là 72
  10. A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al. B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. 0027: (NB) Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Na. B. Ag. C. Ca. D. Fe. 0028: (NB) Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl. 0029: (NB) Vẻ sáng lấp lánh của các kim loại dưới ánh sáng Mặt Trời (do kim loại có khả năng phản xạ hầu hết những tia sáng khả kiến) được gọi là A. tính dẫn điện. B. ánh kim. C. tính dẫn nhiệt. D. tính dẻo. 0030: (NB) Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử? A. Mg, Cu, Ag. B. Fe, Zn, Ni. C. Pb, Cr, Cu. D. Ag, Cu, Fe. 0031: (NB) Cơ sở của phương pháp điện phân nóng chảy là A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al. B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. 0032: (NB) Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ ở catot thu được: A. Cl2. B. NaOH. C. Na. D. HCl. 0033: (NB) X là kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, được sử dụng để làm sợi tóc bóng đèn thay thế cho sợi than, sợi osimi. X là kim loại nào dưới đây? A. W. B. Cr. C. Cs. D. Ag. 0034: (NB) Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là A. Zn2+. B. Fe3+. C. Fe2+. D. Cu2+. 0035: (NB) Cơ sở của phương pháp thủy luyện là A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al. B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. 0036: (NB) Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Al. B. Ca. C. Na. D. Fe. 0037: (NB) Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl CaCl2 + H2. C. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 CuSO4 + H2. 0038: (NB) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Na. B. K. C. Cu. D. W. 0039: (NB) Kim loại nào sau đây tác dụng với nước thu được dung dịch kiểm? A. Al. B. K. C. Ag. D. Fe. 0040: (NB) Nguyên tắc điều chế kim loại là A. khử ion kim loại thành nguyên tử. B. oxi hóa ion kim loại thành nguyên tử. C. khử nguyên tử kim loại thành ion. D. oxi hóa nguyên tử kim loại thành ion. 0041: (NB) Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. A13+. B. Mg2+. C. Ag+. D. Na+. 0042: (NB) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Na. B. Cu. C. Ag. D. Fe. 0043: (NB) Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2? A. Mg. B. Cu. C. Ag. D. Au. 0044: (NB) Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất (nhẹ nhất)? A. Cs. B. Li. C. Os. D. Na. 0045: (NB) Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl? A. Ag B. Fe C. Cu D. Al 0046: (NB) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p53s2. C. 1s22s22p43s1. D. 1s22s22p63s1. 0047: (NB) Kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là A. Ag. B. Cu. C. Au. D. Al. 73
  11. 0048: (NB) Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Na. 0049: (NB) Có thể điều chế Cu bằng cách dùng H2 để khử A. CuCl2. B. CuO. C. Cu(OH)2. D. CuSO4. 0050: (NB) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam. B. Đồng. C. Kẽm. D. Sắt. 0051: (NB) Dung dịch nào có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim Ag, Zn, Fe, Cu? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch HNO3 loãng. C. Dung dịch H2SO4 đặc nguội. D. Dung dịch HCl. 0052: (NB) Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là A. tính khử. B. tính bazơ. C. tính axit. D. tính oxi hóa. 0053: (NB) Nhóm nào trong bảng tuần hoàn hiện nay chứa toàn bộ là các nguyên tố kim loại? A. VIIIA. B. IVA. C. IIA. D. IA. 0054: (NB) Dãy các kim loại nào dưới đây tác dụng được với dung dịch muối AgNO3? A. Al, Fe, Ni, Ag. B. Al, Fe, Cu, Ag. C. Mg, Al, Fe, Cu. D. Fe, Ni, Cu, Ag. 0055: (NB) Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl dư? A. Fe. B. Ag. C. Al. D. Mg. 0056: (NB) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất? A. W. B. Al. C. Na. D. Hg. 0057: (NB) Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất? A. K+. B. Ag+. C. Zn2+. D. Mg2+. 0058: (NB) Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất A. cho proton. B. bị oxi hoá. C. bị khử. D. nhận proton. 0059: (NB) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Ag. 0060: (NB) Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl sinh ra khí H2 ? A. Al. B. Cu. C. Ag. D. Au. 0061: (NB) Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ag. B. Fe. C. Cu. D. Ba. 0062: (NB) Kim loại nào sau đây cứng nhất trong các kim loại? A. Cr. B. Ag. C. W. D. Au. 0063: (NB) Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất? A. Ag. B. Mg. C. Fe. D. Al. 0064: (NB) Muốn chuyển hóa những ion kim loại trong hợp chất hóa học thành kim loại ta thực hiện quá trình A. khử ion kim loại. B. oxi hóa ion kim loại. C. chuyển ion kim loại thành kết tủa. D. kết tinh ion kim loại. 0065: (NB) Kim loại nào sau đây điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ca. B. Na. C. Mg. D. Cu. 0066: (NB) Kim loại nào sau đây không tan được trong dung dịch H2SO4 loãng? A. Mg B. Al C. Cu D. Fe 0067: (NB) Kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường kiềm là A. Cu. B. Na. C. Ag. D. Fe. 0068: (NB) Kim loại nào sau đây có thể cắt được thủy tinh? A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Li. 0069: (NB) Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm? A. Al2O3. B. P2O5. C. FeO. D. BaO 0070: (NB) Kim loại Mg tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành khí H2? A. ZnSO4. B. HNO3 loãng, nóng. C. HCl. D. H2SO4 đặc, nóng. 0071: (NB) Trong công nghiệp, kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe. B. Cu. C. Ag. D. Na 0072: (NB) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch CuSO4? A. Fe. B. Al. C. Ag. D. Zn. 0073: (NB) Cho dãy các kim loại: Ag, Fe, Au, Al. Kim loại trong dãy có độ dẫn điện tốt nhất là A. Al. B. Au. C. Ag. D. Fe. 0074: (NB) Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al. Kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy là A. Al. B. Mg. C. K. D. Na. 0075: (NB) Cơ sở của phương pháp nhiệt luyện là 74
  12. A. khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2, Al. B. khử ion kim loại trong dung dịch bằng kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,. C. khử ion kim loại trong hợp chất nóng chảy bằng dòng điện một chiều. D. khử ion kim loại trong dung dịch bằng dòng điện một chiều. 0076: (NB) Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3. 0077: (NB) Kim loại phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Fe. B. Cu. C. Al. D. Cr. 0078: (NB) Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là A. Ca. B. Li. C. Be. D. K. 0079: (NB) Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. W. B. Al. C. Na. D. Fe. 0080: (NB) Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch NaOH? A. Zn. B. Al. C. K. D. Mg. 0081: (NB) : Phương pháp thủy luyện thường dùng để điều chế A. kim loại mà ion dương của nó có tính oxi hóa yếu. B. kim loại có tính khử yếu. C. kim loại có cặp oxi hóa - khử đứng trước Zn2+/Zn. D. kim loại hoạt động mạnh. 0082: (NB) Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. K. 0083: (NB) Điều chế kim loại K bằng phương pháp + A. dùng khí CO khử ion K trong K2O ở nhiệt độ cao. B. điện phân dung dịch KCl có màng ngăn. C. điện phân KCl nóng chảy. D. điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. 0084: (TH) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dự. (b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng. (c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư. (d) Cho Na vào dung dịch MgSO4. (e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí. (h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3 0085: (TH) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2 ở nhiệt độ thường. (2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (3) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư. (4) Chp 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3. (5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (6) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 0086: (TH) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3. (b) Cho Ba vào dung dịch CuSO4. (c) Cho Zn vào dung dịch CuSO4. (d) Nung nóng hỗn hợp Al và Fe2O3 (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. (e) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3. (g) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3. Số thí nghiệm thu được kim loại là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 0087: (TH) Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl (với điện cực trơ), thu được khí H2 ở catot. (b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2O3 và CuO đun nóng thu được Al và Cu. 75
  13. (c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO4 và H2SO4, có xuất hiện ăn mòn điện hóa. (d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag. (e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2, thu được chất rắn gồm Ag và AgCl. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 0088: (TH) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian nhấc thanh Fe ra rồi sấy khô thấy khối lượng của nó tăng 1,6 gam so với ban đầu. Giả sử lượng Cu sinh ra bám hết lên thanh Fe. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là A. 6,4 gam. B. 9,6 gam. C. 8,2 gam. D. 12,8 gam. 0089: (TH) Hòa tan hoàn toàn 11,0 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu bằng dung dịch H 2SO4 loãng dư, thu được 0,12 mol khí H2. Số mol Cu trong 11,0 gam X là A. 0,05 mol B. 0,06 mol. C. 0,12 mol. D. 0,1 mol. 0090: (TH) Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp (X) gồm Mg và Al vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng Al có trong hỗn hợp (X) là: A. 2,7 gam. B. 1,2 gam. C. 1,35 gam. D. 0,81 gam. 0091: (TH) Cho 11,7 gam hỗn hợp Cr và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong X là A. 29,45 gam. B. 33,00 gam. C. 18,60 gam. D. 25,90 gam. 0092: (TH) Cho 7,36 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 20% thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 105,36 gam. B. 104,96 gam. C. 105,16 gam. D. 97,80 gam. 0093: (TH) Hòa tan hoàn toàn 5,95 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn bằng dung dịch H 2SO4 loãng thì khối lượng dung dịch tăng 5,55 gam. Khối lượng Al và Zn trong hỗn hợp lần lượt là (gam) A. 4,05 và 1,9. B. 3,95 và 2,0. C. 2,7 và 3,25. D. 2,95 và 3,0. 0094: (TH) Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong bình kín chứa khí O2 (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là A. 17,92 lít. B. 8,96 lit. C. 11,20 lít. D. 4,48 lit. 0095: (TH) Cho 1,5 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 1,68 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng của Mg trong X là A. 0,60 gam. B. 0,90 gam. C. 0,42 gam. D. 0,42 gam. 0096: (TH) Hòa tan hoàn toàn 3,9 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí H 2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 11,6. B. 17,7. C. 18,1. D. 18,5. 0097: (TH) Cho 8,9 gam hỗn hợp bột Mg và Zn tác dụng với dd H 2SO4 loãng (dư), thu được 0,2 mol khí H 2. Khối lượng của Mg và Zn trong 8,9 gam hỗn hợp trên lần lượt là A. 1,8 gam và 7,1 gam. B. 2,4 gam và 6,5 gam. C. 3,6 gam và 5,3 gam. D. 1,2 gam và 7,7 gam. 0098: (TH) Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H 2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%. 0099: (TH) tan hoàn toàn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan có khối lượng là A. 1,71 gam. B. 34,20 gam. C. 13,55 gam. D. 17,10 gam. 0100: (VDC) Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO 4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04g muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5, đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần nhất với A. 2,9. B. 3,5. C. 4,2. D. 5,1. Hướng dẫn: Do chỉ thu được muối trung hòa nên: n n KHSO4 0,16 H2O 2 Bảo toàn khối lượng tính được mX 19,6 gam n 4n 2n n 0,08 H NO O O n n O 0,02 Fe3O4 4 2 3 2 Phần dung dịch muối sau phản ứng chứa Fe a ,Fe b ,K 0,32 ,SO4 0,32 và NO3 c Bảo toàn điện tích 2a 3b 0,32 0,32.2 c 76
  14. m muối 56 a b 39.0,32 96.0,32 62c 59,04 n NaOH 2a 3b 0,44 Giải hệ: a 0,01;b 0,14;c 0,12 Bảo toàn N: n ban đầu c n NO 0,16 NO3 nFe NO 0,08 %Fe NO3 73,47% 3 2 2 mFe mX m mFe O 0,56 Fe NO3 2 3 4 %Fe 2,86% 0101: (VDC) Cho hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 400 ml dung dịch KHSO 4 0,4M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 29,52 gam muối trung hòa và 0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 8,8 gam NaOH phản ứng. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam bột Cu. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 0,96. B. 1,92. C. 2,24. D. 2,4. Hướng dẫn: n 0,02 NO BTNT.H trong X 0,16 0,02.4 Ta có:  nO 0,04  nFe O 0,01 n 0,16 3 4 H 2 BTDT Và n NaOH 0,22  n 0,16.2 0,16 0,22  n 0,06 NO3 NO3 Fe K : 0,16 BTKL Vậy Y chứa 29,52 2  nFe 0,75(mol) SO4 : 0,16 NO3 : 0,06 Fe2 : 0,075 K : 0,16 2 BTDT BTNT.Cu Cho Cu vào Y thì thu được dung dịch chứa: SO4 : 0,16  a 0,035  m 2,24(gam) NO : 0,06 3 2 Cu : a 0102: (VDC) Hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe 3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 20% khối lượng. Cho m gam X tan hoàn toàn vào V ml dung dịch Y gồm H2SO4 1,65M và NaNO3 1M, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3,66m gam muối trung hòa và 1,792 lít khí NO (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,22 mol KOH. Giá trị của V là A. 600. B. 300. C. 500. D. 400. Hướng dẫn: n 1,65V H2SO4  n NaNO V Gọi thể tích của Y là V (lít) 3 Na : V K :1,22 BTNT.N  n 3,3V 1,3 2 NH4 SO4 :1,65V BTDT NO :1,22 2,3V Dung dịch sau cùng chứa 3 0,2m  3,3V 0,08.4 10(3,3V 1,3) .2 Phân chia nhiệm vụ H+ 16 Mg,Fe,Cu : 0,8m 2 SO4 :1,65V 3,66m Na : V NH :3,3V 1,3 4 NO :1,22 2,3V Trong Z chứa 3 77
  15. BTKL 3,36m 0,8m 96.1,65V 23V 18(3,3V 1,3) 62(1,22 2,3V) 2,86m 98,2V 52,24 2,86m 98,2V 52,24 m 32    29,7V 12,68 0,025m 0,025m 29,7V 12,68 V 0,4 0103: (VDC) Cho 8,64 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4, đun nhẹ hỗn hợp phản ứng, lúc đầu tạo ra sản phẩm khử là khí NO, sau đó thấy thoát ra khí không màu X. Sau khi các phản ứng kết thúc thấy còn lại 4,08 gam chất rắn không tan. Biết rằng tổng thể tích của hai khí NO và X là 1,792 lít (đktc) và tổng khối lượng là 1,84 gam. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất muối khan. Giá trị nào sau đây gần với m nhất? A. 36,25 gam B. 29,60 gam C. 31,52 gam D. 28,70 gam Hướng dẫn: nkhi 0,08 Mkhi 23 Khí gồm NO (0,06) và H2 (0,02) 8,64 4,08 n phản ứng 0,19 Mg 24 Bảo toàn electron: 2n 3n NO 2nH 8n Mg pu 2 NH4 n 0,02 NH4 Bảo toàn N n NaNO n NO n 0,08 3 NH4 2 2 Dung dịch muối chứa Mg 0,19 , Na 0,08 , NH4 0,02 SO4 0,24 m muối = 29,8 0104: (VDC) Cho 14,8 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe 3O4 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đun nóng sau khi kết thúc phản ứng phản ứng thu được 0,02 mol khí NO và dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat (không có + muối Fe2 ). Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 72,18. B. 76,98. C. 92,12. D. 89,52. Hướng dẫn: Đáp án D Mg : a BTNT.N  n 2c 0,02 NH4 Gọi 14,8 Fe3O4 : b  BTKL  24a 232b 180c 14,8 Fe(NO3 )2 : c H 4b.2 10(2c 0,02) 0,02.4 0,6 BTE 2a b c 0,06 8(2c 0,02) a 0,08 Mg,Fe  b 0,04  m 89,52 OH : 0,58 c 0,02 BaSO4 : 0,3 0105: (VDC) Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X chứa Mg, MgO và Fe 3O4 (trong X oxi chiếm 22,439% về khối lượng) bằng dung dịch chứa HNO3 và 0,835 mol HCl thu được dung dịch Y chỉ chứa hỗn hợp 3 muối và 0,05 mol khí NO (duy nhất). Phần trăm khối lượng của Mg trong X gần nhất với: A. 26%. B. 29%. C. 22%. D. 24%. Hướng dẫn : Đáp án C trongX BTNT.N Ta có: nO 0,23(mol) . Gọi nHNO a  n a 0,05 3 NH4 Tư duy phá vỡ gốc NO -  n 0,23 3a 0,05 0,18 3a 3 H2O BTNT.H a 0,835 4(a 0,05) 2(0,18 3a)  a 0,075 Mg : a 24a 40b 232c 16,4 a 0,15  16,4 MgO : b  b 4c 0,23  b 0,03 Fe3O4 : c 2a c 0,05.3 0,025.8 c 0,05 0,15.24  %Mg 21,95% 16,4 0106: (VDC) Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe 3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 106 B. 103 C. 105 D. 107 78
  16. Hướng dẫn: 20,22 nO(X) 0,32 mol nO(X) .25,32 5,12 gam 100 mkim lo¹i 20,2 gam 3,584 nNO nN O 0,16 nNO 0,14 Ta cã 2 22,4 n 0,02 30n 44n 0,16.15,875.2 N2O NO N2O MgO 30,92 20,2 30,92 gam Al2O3 nO(oxit) 0,67 16 Fe2O3 BT§T  n 2.0,67 1,34 mol = 2nO(X) +3nNO 8nN O 8nNH NO NO3 (muèi kim lo¹i) 2 4 3 1,34 2.0,32 3.0,14 8.0,02 n 0,015 mol NH4NO3 8 m = 20,2 + 62.1,34 + 80.0,015 = 104,48 gam  gÇn nhÊt §¸p ¸n C 0107: (VDC) Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây? A. 28,15%. B. 10,8%. C. 31,28%. D. 25,51%. Hướng dẫn : X gồm NO (0,05) và H2 (0,2) Bảo toàn khối lượng n 0,57 H2O Bảo toàn H n 0,05 NH4 Bảo toàn N n 0,05 Fe NO3 2 n 4n NO 2nH 10n 2nO nO 0,32 H 2 NH4 n 0,08 Fe3O4 mMg mR mFe O m 10,8 3 4 Fe NO3 2 %Mg 28,15% 0108: (VDC) Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là A. 46,98%. B. 41,76%. C. 52,20%. D. 38,83%. Hướng dẫn: Fe2 ,Fe3 ,Mg2 : a g Fe NH : b mol ddY 4 2 3 2 H2SO4 : 0,46 NaOH:0,91 Fe ,Fe ,Mg X Mg 58,45 g Na : 0,01  29,18 g  23,18 g NaNO3 : 0,01 OH : 0,91 b Fe NO 2 3 3 SO4 : 0,46 Khi.Z : 2,92 g Ta thấy 2n 2 3n 3 2n 2 n n 0,91 mol Fe Fe Mg NH OH 4 Check điện tích thì thấy: 2n 2 3n 3 2n 2 n n 2n 2 dd Y không chứa NO3 . Fe Fe Mg NH4 Na SO4 Đặt mFe.Mg a g và n b mol. NH4 Giải hệ m muối = a + 18b + 0,01.23 + 0,46.96 = 58,45 và m kết tủa = a + 17.(0,91 - b) = 29,18 a = 13,88 và b = 0,01. mNO X mX mFe.Mg 9,3gam n 0,15 mol n 0,05 mol 3 NO3 X Fe NO3 3 %m 52,2%. Fe NO3 3 79
  17. 0109: (VDC) Hòa tan hoàn toàn 13,12 gam hỗn hợp Cu, Fe và Fe 2O3 trong 240 gam dung dịch HNO 3 7,35% và H2SO4 6,125% thu được dung dịch X chứa 37,24 gam chất tan chỉ gồm các muối và thấy thoát ra khí NO (NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung nóng trong không khí đến pứ hoàn toàn thu được 50,95 gam chất rắn. Dung dịch X hòa tan tối đa m gam Cu, giá trị của m là: A. 2,88 B. 3,52 C. 3,20 D. 2,56 Hướng dẫn : n 0,28 HNO3 n 0,15 H2SO4 Bảo toàn H n 0,29 H2O Bảo toàn khối lượng n NO 0,1 n 4n 2n n 0,09 H NO O O Hỗn hợp ban đầu chứa Fe (a mol), Cu (b mol), O (0,09 mol) Dung dịch X có thể hòa tan thêm c mol Cu. mhh 56a 64b 0,09.16 13,12 160a m rắn = 80b 233.0,15 50,95 2 ne 2a 2 b c 0,09.2 0,1.3 a 0,14;b 0,06;c 0,04 mCu 64c 2,56 0110: (VDC) Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO 3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 25. B. 15. C. 40. D. 30. Hướng dẫn: Trong hai khÝ, mét khÝ hãa n©u trong kh«ng khÝ lµ NO, NO hÕt M M 9.2 18 khÝ cßn l¹i lµ H 3 khÝ cßn l¹i Z 2 3 H ®· p­ Fe hÕt 3,92 nNO nH 0,175 nNO 0,1 2 22,4 n 0,075 30n 2n 0,175.18 H2 NO H2 BTKL m m m m m X H2SO4 Y Z H2O m 38,55 0,725.98 96,55 0,175.18 9,9 gam n 0,55 mol H2O H2O BTNT. H  2nH SO 4n 2nH 2nH O n 0,05 mol 2 4 NH4 2 2 NH4 nNO n 0,1 0,05 BTNT. N n NH4 0,075 mol Fe(NO3 )2 2 2 BTNT. O n 6n n n (O trong SO2 triÖt tiªu nhau) ZnO Fe(NO3 )2 NO H2O 4 nZnO 0,1 0,55 6.0,075 0,2 mol nMg x mX 24x 27y 0,075.180 0,2.81 38,55 x 0,2 §Æt BT e nAl y  2x 3y 3.0,1 2.0,075 8.0,05 y 0,15 0,2 %n .100 32% gÇn nhÊt §¸p ¸n D Mg 0,2 0,15 0,2 0,075 0111: (VDC) Hòa tan 17,32 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp gồm 1,04 mol HCl và 0,08 mol HNO3, đun nhẹ thu được dung dịch Y và 2,24 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch T. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư 80
  18. dung dịch NaOH, lọc kết tủa nung đến đến khối lượng không đổi thu được 20,8 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 150,32. B. 151,40. C. 152,48. D. 153,56. Hướng dẫn: Trong Z, mét khÝ kh«ng mµu hãa n©u trong kh«ng khÝ lµ NO, MZ 10,8.2 21,6 MNO MkhÝ cßn l¹i 21,6 khÝ cßn l¹i lµ H2 2,24 NO : a mol a b 0,1 mol a 0,07 Z 22,4 H2 : b mol b 0,03 30a + 2b = 0,1.21,6 Mg : x mol X Fe3O4 : y mol 24x 232y 180z 17,32 gam (1) Fe(NO3 )2 : z mol BTNT.N  n nHNO 2nFe(NO ) nNO 0,08 2z 0,07 2z 0,01 NH4 (Y) 3 3 2 n 2nO(Fe O ) 4nNO 10n 2nH H 3 4 NH4 2 (1,04 0,08) 8y 4.0,07 10(2z 0,01) 2.0,03 (2) BTNT.Mg MgO  nMgO x mol 20,8 gam chÊt r¾n Fe O BTNT.Fe n (1,5y 0,5z) mol 2 3 Fe2O3 40x 160(1,5y 0,5z) 20,8 gam (3) Mg2 : 0,4 mol 2 x 0,4 Fe : a mol 3 Tõ (1), (2) vµ (3) y 0,01 Y Fe : b mol z 0,03 NH : 0,07 mol 4 Cl :1,04 mol BTNT.Fe a b 3.0,01 0,03 a 0,01 BT§T  2a 3b 2.0,4 0,07 1,04 b 0,05 Ag BTE n n 0,01 mol Ag Fe2 m gam kÕt tña AgCl BTNT.Cl n n 1,04 mol AgCl Cl (Y) m 108.0,01 143,5.1,04 150,32 gam §¸p ¸n A 0112: (VDC) Hòa tan hoàn toàn 18,94 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, MgO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 54,34 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là A. 20,1%. B. 19,1%. C. 18,5%. D. 22,8%. Hướng dẫn: Sơ đồ phản ứng: Al3 2 Al : x Zn 2 Zn : y Mg H SO  dd Z 0,19 mol khí X H O MgO : z 24 Cu2  2 0,43mol M 10,482 Cu(NO ) : t SO2 3 2 4 18,94gam NH 4 54,34gam n n 0,19 M khí 10,482 NO NO H nNO 0,06 khí laø 2 n 0,13 1khí hoùanaâu H2 30nNO 2nH 0,19.10,482 H 2 2 81
  19. 18,94 0,43.98 0,19.10,842 54,34 BTKL nH O 0,26 2 18 0,43.2 0,13.2 0,26.2 + BTNT H n 0,02 NH 4 4 0,06 0,02 BTNT N nCu(NO ) 0,04 3 2 2 0,43.2 2.0,13 0,06.4 0,02.10 n 2n 4n 10n 2n n 0,08 n 0,08 H H NO NH O2 O2 MgO 2 4 2 27x 65y 18,94 0,04.188 0,08.40 x 0,16 %Al 22,8% 3x 2y 0,06.3 0,02.8 0,13.2 y 0,06 0113: (VDC) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3 + (0,045 mol) và H2SO4, thu được dung dịch Y chỉ chứa 62,605 gam muối trung hòa (không có ion Fe 3 ) và 3,808 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (trong đó có 0,02 mol H2). Tỉ khối của Z so với O2 bằng 19/17. Thêm dung dịch NaOH 1M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72 gam thì vừa hết 865 ml. Mặt khác, cho Y tác dụng vừa đủ với BaCl2, sau đó cho tiếp lượng dư AgNO3 vào thu được 256,04 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 34,6. B. 32,8. C. 27,2. D. 28,4. Hướng dẫn: 2 Mg Mg(OH)2 x mol  x mol 2 58x 90y 98z 31,72 (1) F e  Fe(OH)2 y mol  NaOH:0,865mol  2x 2y 2z t 0,865 (2) y mol Cu2 Cu(OH) Y z mol 2 z mol NH4 BTNT.Na t mol Na SO  n 0,455 mol 2 4 Na2SO4 Na BaSO4 0,045 mol BaCl2 AgNO3 2  S¶n phÈm   Ag SO4 AgCl BTBT.Ba n n 0,455 mol BTNT.Cl n 0,91 mol BaCl2 BaSO4 AgCl mkÕt tña 108nAg 143,5.0,91 233.0,455 256,04 gam n 0,18 mol BTE n n y 0,18 mol (3) Ag Fe2 (Y) Ag mY 24x 56y 64z 18t 0,045.23 96.0,455 62,605 (4) x 0,2 y 0,18 BTNT.H Tõ (1), (2), (3) vµ (4)  2n 2n 4n 2n H2SO4 H2 NH H2O z 0,04 4 t 0,025 n 0,455 0,02 2.0,025 0,385 mol H2O 3,808 19 BTKL m 85.0,045 98.0,455 66,605 .32. 18.0,385 22,4 17 m 27,2 §¸p ¸n C 1B; 2A; 3D; 4B; 5A; 6D; 7B; 8B; 9D; 10D; 11D; 12A; 13B; 14C; 15B; 16C; 17C; 18B; 19D; 20C; 21A; 22B; 23A; 24C; 25D; 26D; 27D; 28B; 29B; 30A; 31C; 32C; 33A; 34A; 35B; 36D; 37D; 38D; 39B; 40A; 41C; 42A; 43A; 44B; 45C; 46D; 47D; 48D; 49B; 50A; 51B; 52A; 53C; 54C; 55B; 56D; 57A; 58C; 59C; 60A; 61D; 62A; 63A; 64A; 65D; 66C; 67B; 68C; 69B; 70C; 71D; 72C; 73C; 74C; 75A; 76C; 77B; 78C; 799A; 80D; 81B; 82D; 83C; 84B; 85B; 86C; 87A; 88D; 89A; 90A; 91D; 92B; 93C; 94B; 95A; 96C; 97B; 98C; 99D; 100A; 101C; 102D; 103B; 104D; 105C; 106C; 107A; 108C; 109D; 110D; 111A; 112D; 113C. 82
  20. CHƯƠNG 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ NHÔM 0001: (NB) Dung dịch nào sau đây tác dụng được với Al? A. NaNO3. B. CaCl2. C. NaOH. D. NaCl. 0002: (NB) Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. K. B. Ba. C. Al. D. Ca. 0003: (NB) Thành phần chính của vôi sống là A. CaCO3 B. CaO C. MgCO3 D. FeCO3 0004: (NB) Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng A. làm vật liệu chế tạo máy bay. B. làm dây dẫn điện thay cho đồng. C. làm dụng cụ nhà bếp. D. hàn đường ray. 0005: (NB) Hợp chất nào sau đây được dùng để bó bột, đúc tượng. A. CaSO4.2H2O B. CaSO4.H2O C. CaSO4 D. CaSO4.3H2O 0006: (NB) Muối nào có trữ lượng nhiều nhất trong nước biển? A. NaClO. B. NaCl. C. Na2SO4. D. NaBr. 0007: (NB) Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường? A. Ba. B. Ag. C. Fe. D. Cu. 0008: (NB) Chất nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm? A. AlCl3 B. Al(NO3)3 C. Al2(SO4)3 D. Al2O3 0009: (NB) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. boxit. B. đá vôi. C. thạch cao sống. D. thạch cao nung. 0010: (NB) Natri hiđroxit được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm trong công nghiệp luyện nhôm và dùng trong công nghiệp chế biến dầu mỏ, Công thức của natri hiđroxit là A. Na2O. B. NaHCO3. C. NaOH. D. Na2CO3. 0011: (NB) Công thức hóa học của nhôm hiđroxit là A. Al(OH)3. B. Al2(SO4)3. C. AlCl3. D. Al2O3. 0012: (NB) Chất có thể làm mềm cả nước có tính cứng tạm thời và nước có tính cứng vĩnh cửu là A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. NaOH. D. Na2CO3. 0013: (NB) Các bể đựng nước vôi trong để lâu ngày thường có một lớp màng cứng rất mỏng trên bề mặt, chạm nhẹ tay vào đó, lớp màng sẽ vỡ ra. Thành phần chính của lớp màng cứng này là A. CaO. B. Ca(OH)2. C. CaCl2. D. CaCO3. 0014: (NB) Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. 0015: (NB) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Cu. 0016: (NB) Dung dịch nào sau đây được dùng để xử lý lớp cặn CaCO3 bám vào ấm đun nước? A. Muối ăn. B. Cồn. C. Nước vôi trong. D. Giấm ăn. 0017: (NB) Kim loại Al được điều chế trong công nghiệp bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất nào sau đây? A. Al2O3. B. Al(OH)3. C. AlCl3. D. NaAlO2. 0018: (NB) Kim loại Na tác dụng với nước sinh H2 và A. Na2O. B. NaOH. C. Na2O2. D. NaH. 0019: (NB) Kim loại Al không tan trong dung dịch A. HNO3 loãng. B. HCl đặc. C. NaOH đặc. D. HNO3 đặc, nguội. 0020: (NB) Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu. 0021: (NB) Phương trình hóa học nào dưới đây không đúng ? A. Mg(OH)2 MgO + H2O. B. CaCO3 CaO + CO2. C. BaSO4 Ba + SO2 + O2. D. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2. 0022: (NB) Thu được kim loại nhôm khi A. khử Al2O3 bằng khí CO đun nóng. B. khử Al2O3 bằng kim loại Zn đun nóng. C. khử dung dịch AlCl3 bằng kim loại Na. D. điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 với criolit. 0023: (NB) Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. 0024: (NB) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. 0025: (NB) Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hóa trở lại thành đá vôi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên? A. Freon. B. Metan. C. Cacbon monooxit. D. Cacbon đioxit. 83
  21. 0026: (NB) Khi điện phân Al 2O3 nóng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây không sinh ra ở điện cực anot? A. H2. B. O2. C. CO2. D. CO. 0027: (NB) Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch? A. Na. B. Fe. C. Mg. D. Al. 0028: (NB) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Al. B. Ag. C. Fe. D. Cu. 0029: (NB) Khi để vôi sống trong không khí ẩm một thời gian sẽ có hiện tượng một phần bị chuyển hóa trở lại thành đá vôi. Khí nào sau đây là tác nhân gây ra hiện tượng trên? A. Freon. B. Metan. C. Cacbon monooxit. D. Cacbon đioxit. 0030: (NB) Khi điện phân Al 2O3 nóng chảy (điện cực trơ bằng than chì), khí nào sau đây không sinh ra ở điện cực anot? A. H2. B. O2. C. CO2. D. CO. 0031: (NB) Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí oxi là A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al(NO3)3. 0032: (NB) Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là A. CaO. B. H2. C. CO. D. CO2. 0033: (NB) Trong công nghiệp, quặng boxit dùng để sản xuất kim loại nhôm. Thành phần chính của quặng boxit là A. Al2O3.2H2O. B. Al(OH)3.2H2O. C. Al(OH)3.H2O. D. Al2(SO4)3.H2O. 0034: (NB) Kim loại Al không tan trong dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO3 đặc, nguội. 0035: (NB) Canxi cacbonat được dùng sản xuất vôi, thủy tinh, xi măng. Công thức của canxi cacbonat là A. CaCl2. B. Ca(OH)2. C. CaCO3. D. CaO. 0036: (NB) Bột nhôm trộn với bột sắt oxit (hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng A. làm vật liệu chế tạo máy bay. B. làm dây dẫn điện thay cho đồng. C. làm dụng cụ nhà bếp. D. hàn đường ray. 0037: (NB) Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3 A. KCl. B. MgCl2. C. NaNO3. D. NaOH. 0038: (NB) Chất nào sau đây tác dụng với nước sinh ra khí H2? A. K2O. B. Na2O. C. Na. D. Be. 0039: (NB) Công thức thạch cao sống là A. CaSO4 B. CaSO4.2H2O C. CaSO4.H2O D. CaCO3 0040: (NB) Sản phẩm của phản ứng giữa kim loại nhôm với khí clo là A. AlCl3. B. Al2O3. C. Al(OH)3. D. Al(NO3)3. 0041: (NB) Nung MgCO3 ở nhiệt độ cao, thu được chất khí X. Chất X là A. CaO. B. H2. C. CO. D. CO2. 0042: (NB) Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2O3. Nhiệt độ nỏng o chảy của Al2O3 rất cao (2050 C), vì vậy phải hòa tan Al2O3 trong criolit để hạ nhiệt độ nóng chảy của hỗn hợp xuống 900oC. Công thức của criolit là A. Al2O3.2H2O. B. 3NaF.AlF3. C. KCl.NaCl. D. CaCO3.MgCO3. 0043: (NB) Kim loại nhôm tác dụng với chất X tạo ra Al2O3. X là A. O2. B. MgO. C. H2O. D. NaOH. 0044: (NB) Nung CaCO3 ở nhiệt độ cao, thu được sản phẩm gồm chất rắn X và khí CO2. Chất X là A. CaO. B. Ca. C. Ca(HCO3)2. D. CaC2. 0045: (NB) Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là A. phèn chua. B. vôi sống. C. thạch cao. D. muối ăn. 0046: (NB) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s 1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 13. B. 11. C. 14. D. 12. 0047: (NB) Kim loại có thể điều chế được từ quặng boxit là kim loại nào? A. Magie. B. Nhôm. C. Đồng. D. Sắt. 0048: (NB) Chất nào sau đây gọi là muối ăn? A. Na2CO3. B. NaHCO3. C. NaCl. D. NaNO3. 0049: (NB) Điện phân nóng chảy chất nào sau đây để điều chế kim loại canxi? A. Ca(NO3)2. B. CaCO3. C. CaCl2. D. CaSO4. 84
  22. 0050: (NB) Cho Al phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, sản phẩm thu được gồm muối Al2(SO4)3 và A. S. B. H2O. C. H2S. D. H2. 0051: (NB) Canxi cacbonat (CaCO3) phản ứng được với dung dịch A. KNO3. B. HCl. C. NaNO3. D. NaOH. 0052: (NB) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng đôlômit. B. quặng pirit. C. quặng boxit. D. quặng manhetit. 0053: (NB) Ở điều kiện thích hợp, kim loại Ca tác dụng với chất nào sau đây tạo thành oxit? A. HCl (dd). B. Cl2. C. O2. D. H2O. 0054: (NB) Ở nhiệt độ thường, kim loại Al tác dụng được với dung dịch A. Mg(NO3)2. B. Ca(NO3)2. C. KNO3. D. Cu(NO3)2. 0055: (NB) Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. Thạch cao sống. B. Đá vôi. C. Thạch cao khan. D. Thạch cao nung. 0056: (NB) Vào mùa lũ, để có nước sử dụng, dân cư ở một số vùng thường sử dụng chất X (Có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) để làm trong nước. Chất X được gọi là A. Phèn chua. B. Vôi sống. C. Thạch cao. D. Muối ăn. 0057: (TH) Khử hoàn toàn 4,176 gam Fe3O4 cần khối lượng Al là A. 1,296 gam. B. 3,456 gam. C. 0,864 gam. D. 0,432 gam. 0058: (TH) Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72 .D. 2,24. 0059: (TH) Hoà tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HCl (dư), thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 4,05. B. 1,35. C. 5,40. D. 2,70. 0060: (TH) Hòa tan hoàn toàn m gam Al2O3 cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH 2M. Giá trị của m là A. 10,2. B. 20,4. C. 5,1. D. 15,3. 0061: (TH) Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là: A. 8,10. B. 2,70. C. 4,05. D. 5,40. 0062: (TH) Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí oxi dư, thu được m gam oxit. Giá trị của m là A. 10,20. B. 12,24. C. 8,16. D. 15,30. 0063: (TH) Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 0,54. B. 0,27. C. 5,40. D. 2,70. 0064: (TH) Cho 5,4 gam Al phản ứng vừa đủ với V lít khí Cl2 (đktc), thu được 26,7 gam muối. Giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 6,72. D. 8,96. 0065: (TH) Cho 5,4 gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,7. B. 12,5. C. 26,4. D. 7,64. 0066: (TH) Cho m gam Al phản ứng với khí oxi dư, thu được 10,2 gam oxit. Giá trị của m là A. 2,7. B. 7,4. C. 3,0. D. 5,4 0067: (TH) Hòa tan m gam Al trong dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) duy nhất. Giá trị của m là A. 5,4. B. 4,05. C. 1,35. D. 2,7. 0068: (TH) Cho 20,55 gam Ba vào luợng dư dung dịch MgSO 4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,60. B. 34,95. C. 43,65. D. 8,70. 0069: (TH) Hòa tan m gam Al trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của m là A. 2,7. B. 8,1. C. 4,05. D. 1,36. 0070: (TH) Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 dư, thu được 26,7 gam muối. Giá trị của m là A. 2,7. B. 7,4. C. 3,0. D. 5,4 0071: (TH) Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 26,7. B. 19,6. C. 12,5. D. 25,0. 0072: (TH) Đốt cháy hoàn toàn m gam Al trong khí O2 lấy dư, thu được 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 5,4. B. 9,6. C. 7,2. D. 10,8. 0073: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều tan tốt trong nước. (b) Thạch cao nung được sử dụng để bó bột trong y học. (c) Cho bột Al dư vào dung dịch FeCl3, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa AlCl3 và FeCl2. (d) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 thu được kết tủa. (e) Các kim loại kiềm khử nước dễ dàng ở nhiệt độ thường và giải phóng khí hiđro. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 3 D. 2. 85
  23. 0074: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (c) Cho dung dịch NH3 tới dư vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch AlCl3. (e) Cho kim loại Cu vào dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. 0075: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (2) Dần khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (3) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (4) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (5) Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. (6) Cho nước cứng vĩnh cửu tác dụng với dung dịch Na3PO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. 0076: (VD) Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. (c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2. (e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. 0077: (VD) Thực hiện 5 thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2. (b) Cho dung dịch NH4HCO3 vào dung dịch Ba(OH)2. (c) Đun nóng nước cứng tạm thời. (d) Cho kim loại Al vào dung dịch NaOH dư. (đ) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả kết tủa và chất khí là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 0078: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4. (b) Cho K vào dung dịch CuSO4 dư. (c) Cho dung dịch NH4NO3 vào dung dịch Ba(OH)2. (d) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dich C6H5ONa. (e) Cho dung dịch CO2 tới dư vào dung dịch gồm NaOH và Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được cả chất rắn và khí là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 0079: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đun nóng nước cứng toàn phần. (b) Cho hỗn hợp Al, Al2O3, Na (tỉ lệ mol 2:2:5) tác dụng với nước dư. (c) Hòa tan hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 4:5) trong dung dịch HCl. (d) Cho dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 đun nóng. (e) Cho từng lượng nhỏ Na vào dung dịch Ba(HCO3)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 0080: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH dư. (b) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư. (d) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư. (e) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kết tủa là 86
  24. A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. 0081: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2. (b) Sục CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). (c) Cho nước vôi vào dung dịch NaHCO3. (d) Cho dung dịch NaOH vào lượng dư dung dịch AlCl3. (e) Đun nóng dung dịch chứa Ca(HCO3)2. (g) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là A. 2. B. 5. C. 6. D. 4. 0082: (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (b) Dẫn khí CO2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2. (c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. (e) Cho dung dịch AlCl3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 0083: (VD) Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 3,36 lít; 17,5 gam B. 3,36 lít; 52,5 gam C. 6,72 lít; 26,25 gam D. 8,4 lít; 52,5 gam 0084: (VD) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. + Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc). + Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b tương ứng là: A. 2 : 5. B. 2 : 3. C. 2 : 1. D. 1 : 2. 0085: (VD) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư), thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,6. B. 1,2. C. 1,0. D. 1,4. 0086: (VD) Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 50,72 gam. B. 47,52 gam. C. 45,92 gam. D. 48,12 gam. 0087: (VD) Hấp thụ hết 5,6 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2. Kết thúc phản ứng, lọc bỏ kết tủa rồi cô cạn nước lọc và nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,6. B. 5,3. C. 15,9. D. 7,95. 0088: (VD) Hấp thụ hết 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 0,06. B. 0,15. C. 0,2. D. 0,1. 0089: (VD) Cho 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,25M và K 2CO3 0,4M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 48,96. B. 71,91. C. 16,83. D. 21,67. 0090: (VD) Hấp thụ hết 4,48 lít(đktc) CO 2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3 thu được 200 ml dung dịch X. Lấy 100 ml dung dịch X cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4g kết tủa. Giá trị của y là: A. 0,15. B. 0,05. C. 0,1. D. 0,2. 0091: (VD) Hấp thụ hoàn toàn 8,96 lít CO 2 (đktc) vào V ml dung dịch chứa NaOH 2,75M và K 2CO3 1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng ở nhiệt độ thường thu được 64,5 gam chất rắn khan gồm 4 muối. Giá trị của V là A. 140. B. 200. C. 180. D. 150. 87
  25. 0092: (VD) Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol K 2CO3 kết quả thí nghiệm được biểu diễn qua đồ thị sau: Tỉ lệ a:b là A. 1:3 B. 3:1 C. 2:1 D. 2:5 0093: (VD) Đốt cháy hoàn toàn m gam P rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol KOH. Sau khi các phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m + 9,72 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 1,86 B. 1,55 C. 2,17 D. 2,48 0094: (VD) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, NaOH, Na2CO3 trong dung dịch axit H 2SO4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là A. 37,2. B. 50,6. C. 23,8. D. 50,4. 0095: (VD) Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl 2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Giá trị của a là: A. 0,02. B. 0,015. C. 0,03. D. 0,04. 0096: (VD) Dẫn từ từ 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch chứa, đồng thời các chất NaOH 0,3M; KOH 0,2M; Na2CO3 0,1875M và K2CO3 0,125M thu được dung dịch X. Thêm dung dịch CaCl2 vào dung dịch X tới dư, số gam kết tủa thu được là A. 7,5 gam B. 25 gam C. 12,5 gam D. 27,5 gam 0097: (VD) Hỗn hợp X gồm: Na, Ca,Na2O và CaO. Hoàn tan hết 5,13 gam hỗn hợp X vào nước thu được 0,56 lít H 2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 2,8 gam NaOH. Hấp thụ 1,792 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 7,2. B. 6,0. C. 4,8. D. 5,4. 0098: (VD) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10% về khối lượng) vào nước, thu được 300 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 300 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M, thu được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 9,6. B. 10,8. C. 12,0. D. 11,2. 0099: (VD) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 131,4 gam X vào nước, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 123,12 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 40,32 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 141,84. B. 94,56. C. 131,52. D. 236,40. 0100: (VD) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H 2SO4 0,15M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12. B. 13. C. 14. D. 15 0101: (VD) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 21,92. B. 23,64. C. 39,40. D. 15,76. 0102: (VD) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, K2O vào H2O dư, thu được 50 ml dung dịch X và 0,02 mol H2. Cho 50 ml dung dịch HCl 3M vào X, thu được 100 ml dung dịch Y có pH = 1. Cô cạn Y thu được 9,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4,0. B. 4,6. C. 5,0. D. 5,5. 0103: (VD) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào nước dư, thu được 4,48 lít khí và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 6,048 lít khí CO 2 vào Y, thu được 21,51 gam kết tủa. Lọc kết tủa, thu được dung 88
  26. dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác, dẫn từ từ CO2 đến dư vào Y thì thu được 15,6 gam kết tủa. Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 33,95. B. 35,45. C. 29,30. D. 29,95. 0104: (VD) Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị của a là. A. 0,08 B. 0,12 C. 0,10 D. 0,06 0105: (VD) Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 9,639% khối lượng) tác dụng với một lượng dư H2O, thu được 0,672 lít H2 (đktc) và 200 ml dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,2. B. 6,8. C. 6,6. D. 5,4. 0106: (VD) Cho 46,6 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 30,9% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 8,96 lít H2 (đktc). Cho 1,4 lít dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,4. B. 27,3. C. 31,2. D. 15,6. 0107: (VD) Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al vào nước thu được 3,024 lít khí (đktc), dung dịch Y và chất rắn không tan Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch CuSO4 dư, kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch có khối lượng giảm đi 1,38 gam. Cho từ từ 55 ml dung dịch HCl 2M vào Y thu được 5,46 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,20 gam. B. 7,21 gam. C. 8,58 gam. D. 8,74 gam. 0108: (VD) Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2O, BaO. Hòa tan hết 107,9 gam hỗn hợp X vào nước thu được 7,84 lít H2 (đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 108,5 gam B. 21,7 gam C. 130,2 gam D. 173,6 gam 0109: (VDC) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K, K2O, Ba, BaO (trong X, oxi chiếm 7,5% về khối lượng) và nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,896 lít H2 (đktc). Cho hết Y vào 200 ml dung dịch HCl 0,5M; thu được 400 ml dung dịch Z có pH = 13. Giá trị của m là A. 6,4 gam B. 0,92 gam C. 0,48 gam D. 12,8 gam Hướng dẫn: - Vì pH = 13 nên OH dư nOH ban đầu = 0,4.0,1 + 0,2.0,5 = 0,14 mol có nOH = n Na nK 2nBa . Áp dụng bảo toàn e: n Na nK 2nBa 2nO 0,04.2 nO = 0,03 mol 16nO Theo đề: % mmO = 6,4 gam. 0,075 m 0110: (VDC) Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm nước) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được dung dịch Y. Cho 280 ml dung dịch NaOH 1M vào T thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất, khối lượng muối là 23,80 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố kim loại trong X là A. 18,47%. B. 64,65%. C. 20,20%. D. 21,89%. Hướng dẫn: 0,28 n 0,28, muối có k nguyên tử Na n muối = NaOH k 23,8k M muối 85k 0,28 k 1, M muối = 85 (NaNO3) là nghiệm duy nhất. 4NO2 O2 4NaOH 4NaNO3 2H2O 0,28 0,07 0,28 mY mX mZ 30,24 Y gồm NO2 0,28 ,O2 0,07 , còn lại là H2O 0,84 . Do Y chứa n : n 4 :1 nên Z là oxit kim loại và kim loại không thay đổi số oxi hóa trong phản ứng nhiệt phân. NO2 O2 2M NO .kH O M O 2xNO 0,5xO 2kH O 3 x 2 2 x 2 2 2 0,14 n 0,28 n NO2 M2Ox x 89
  27. 11,34x M 2M 16x Z 0,14 M 32,5x x 2,M 65: M là Zn. 0,28k n 0,84 k 6 H2O x X là Zn NO .6H O %O 64,65%. 3 2 2 0111: (VDC) Cho 12,49 gam hỗn hợp X gồm C, P, S vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2, NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 91,675 gam kết tủa. Để hấp thụ hết khí Z cần dung dịch chứa tối thiểu 2,55 mol NaOH. Phần trăm khối lượng của C trong X bằng bao nhiêu? A. 30,74. B. 51,24. C. 11,53. D. 38,43. Hướng dẫn: Đặt a, b, c là số mol C, P, S. mX 12a 31b 32c 12,49 1 Kết tủa gồm Ba PO 0,5b và BaSO c 3 4 2 4 601.0,5b 233c 91,675 2 Bảo toàn electron n 4a 5b 6c NO2 Z NaOH tối thiểu NaHCO3 , NaNO3 , NaNO2 n NaOH a 4a 5b 6c 2,55 3 1 2 3 a 0,12;b 0,15;c 0,2 12a %C 11,53% 12,49 0112: (VDC) Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 vào dung dịch chứa a mol NaOH và 1,5a mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần một vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít khí CO2. Cho phần hai phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 1,12. B. 1,68. C. 2,24. D. 3,36. Hướng dẫn: Na 2CO3 : x Giả sử mỗi phần dd X gồm: NaHCO3 : y - Khi cho X + Ba(OH)2 dư thì nguyên tố C sẽ nằm hết trong BaCO3 x y 0,15 mol (1) - Khi cho từ từ X + HCl thì 2 muối sẽ tác dụng đồng thời với HCl tạo khí theo đúng tỉ lệ mol của chúng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 u 2u u NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2 v v v nHCl 2u v 0,12 u 0,03 Giải hệ n u v 0,09 v 0,06 CO2 Tỉ lệ n : n 0,03: 0,06 0,5 Na2CO3 NaHCO3 x / y 0,5 2 Giải (1) và (2) được x = 0,05; y = 0,1. NaOH : v Na 2CO3 : 0,05 CO2 Na 2CO3 :1,5v NaHCO3 : 0,1 BTNT.Na v 2.1,5v 2.0,05 0,01 v 0,05 BTNT.C → n 0,05 0,1 1,5v 0,075 mol CO2 Do chia thành 2 phần bằng nhau V = 0,075.22.4.2 = 3,36 lít. 0113: (VDC) Dung dịch X gồm KHCO 3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H 2SO4 1M và HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là 90
  28. A. 82,4 và 1,12. B. 82,4 và 2,24. C. 59,1 và 1,12. D. 59,1 và 2,24. Hướng dẫn: + nH = 0,3 mol 2- nCO3 = 0,2 mol nHCO3- = 0,2 mol + 2- - - Nhỏ từ từ H vào dung dịch CO3 + HCO3 xảy ra các phản ứng theo thứ tự: + 2- - H + CO3 → HCO3 0,2 ← 0,2 → 0,2 (mol) + - H + HCO3 → CO2 ↑ + H2O 0,3 - 0,2 → 0,1 → 0,1 (mol) V = 0,1.22,4 = 2,24 lít. HCO3 : 0,2 0,2 0,1 0,3 mol - Trong thành phần của dung dịch E có 2 SO4 : 0,1 mol - Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch E xảy ra các phản ứng: - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O 2+ 2- Ba + CO3 → BaCO3 ↓ 2+ 2- Ba + SO4 → BaSO4 ↓ - nBaCO3 = nHCO3 = 0,3 mol 2- nBaSO4 = nSO4 = 0,1 mol m = 0,3.197 + 0,1.233 = 82,4 gam. 1C; 2A; 3B; 4D; 5B; 6B; 7A; 8D; 9C; 10C; 11A; 12D; 13D; 14A; 15A; 16D; 17A; 18B; 19D; 20B; 21C; 22D; 23A; 24A; 25D; 26A; 27A; 28A; 29D; 30A; 31B; 32D; 33A; 34D; 35C; 36D; 37D; 38C; 39B; 40A; 41D; 42B; 43A; 44A; 45A; 46B; 47B; 48C; 49C; 50D; 51B; 52C; 53C; 54D; 55A; 56A; 57A; 58C; 59D; 60A; 61B; 62A; 63A; 64C; 65A; 66D; 67D; 68C; 69C; 70D; 71A; 72D; 73C; 74C; 75D; 76B; 77C; 78C; 79C; 80B; 81B; 82D; 83B; 84B; 85D; 86B; 87B; 88D; 89C; 90D; 91B; 92C; 93; 94B; 95A; 96A; 97A; 98A; 99B; 100B; 101D; 102C; 103D; 104A; 105C; 106C; 107C; 108C; 109A; 110D; 111C; 112D; 113B. 91
  29. CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 0001: (NB) Trong hợp chất FeSO4, sắt có số oxi hóa là A. +2. B. +3. C. +4. D. + 6. 0002: (NB) Công thức hóa học của sắt (III) clorua là? A. Fe2(SO4)3. B. FeSO4. C. FeCl3. D. FeCl2. 0003: (NB) Hợp chất Fe2(SO4)3 có tên gọi A. Sắt (III) sunfat. B. Sắt (II) sunfat. C. Sắt (II) sunfua. D. Sắt (III) sunfua. 0004: [NB] Công thức của sắt(II) sunfat là A. FeS. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeS2. 0005: (NB) Sắt có số oxi hoá +3 trong hợp chất nào sau đây? A. FeO. B. Fe(NO3)2. C. Fe2(SO4)3. D. FeCl2. 0006: (NB) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Fe2(SO4)3 thu được kết tủa X. X là chất nào dưới đây? A. Fe(OH)2 B. Fe3O4. C. Fe(OH)3. D. Na2SO4. 0007: (NB) Công thức của sắt (III) sunfat là A. FeS. B. FeSO4. C. Fe2(SO4)3. D. FeS2. 0008: (NB) Công thức của sắt(II) hiđroxit là A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeO. D. Fe2O3. 0009: (NB) Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch? A. NaNO3. B. CuSO4. C. AgNO3. D. HCl. 0010: (NB) Công thức của oxit sắt từ A. FeS2. B. Fe2O3. C. FeO. D. Fe3O4. 0011: (NB) Quặng hematit có công thức là A. FeS2. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeCO3. 0012: (NB) Chất nào sau đây có màu nâu đỏ? A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. Fe3O4. D. FeO. 0013: (NB) Thành phần chính của quặng manhetit là A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3. 0014: (NB) Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây A. Fe2O3. B. Fe(OH)3. C. Fe(NO3)3. D. FeO. 0015: (NB) Kim loại sắt không phải ứng được với dung dịch nào sau đây? A. H2SO4 loãng. B. HNO3 loãng. C. HNO3 đặc, nguội. D. H2SO4 đặc, nóng. 0016: (NB) Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là A. N2. B. NO2. C. NO. D. N2O. 0017: (TH) Kim loại sắt không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. AgNO3. B. MgCl2. C. CuSO4. D. FeCl3. 0018: (TH) Dung dịch Fe2(SO4)3 không phản ứng với chất nào sau đây? A. Fe. B. Ag. C. BaCl2. D. NaOH. 0019: (TH) Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 4 D. 6. 0020: (TH) Trong các chất: Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe2O3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 0021: (TH) Hỗn hợp X gồm hai chất có cùng số mol. Cho X vào nước dư, thấy tan hoàn toàn và thu được dung dịch Y chứa một chất tan. Cho tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được chất rắn gồm hai chất. Chất rắn X có thể gồm A. FeCl2 và FeSO4. B. Fe và FeCl3. C. Fe và Fe2(SO4)3. D. Cu và Fe2(SO4)3. 0022: (TH) Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)? A. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl B. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) C. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 D. Fe tác dụng với dung dịch HCl 0023: (TH) Cho các chất: NaOH, Cu, Fe, AgNO3, K2SO4. Số chất phản ứng được với dung dịch FeCl3 là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. 0024: (TH) Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) clorua? A. Đốt cháy dây Fe trong khí Cl2. B. Cho Fe dư vào dung dịch FeCl3. C. Cho Fe vào dung dịch HCl. D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2. 0025: (TH) Trong các phản ứng sau phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa-khử ? A. Fe + HCl. B. FeCl3 + Fe. C. FeS + HCl. D. Fe + AgNO3. 0026: (TH) Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II)? A. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng.B. Fe + Fe(NO 3)3. 92
  30. C. FeCO3 + HNO3 loãng. D. FeO + HCl. 0027: (TH) Hợp chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. Fe(NO3)3. 0028: (TH) Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt? A. FeO tác dụng với HCl. B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl. C. Fe2O3 tác dụng với HCl. D. Fe3O4 tác dụng với HCl. 0029: (TH) Cho các chất: Fe, FeCl3, Fe2O3, Fe(NO3)3. Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 0030: (TH) Một mol hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng, dư tạo nhiều mol khí nhất? A. FeO. B. FeS. C. FeCO3. D. Fe3O4. 0031: (TH) Thí nghiệm và sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc? A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư. B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư. C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng. D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2 0032: (TH) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại sau đây? A. Mg. B. Cu. C. Ba. D. Ag. 0033: (TH) Kim loại (dùng dư) nào sau đây đẩy được sắt ra khỏi dung dịch FeCl3? A. Mg. B. Cu. C. Na. D. Fe. 0034: (TH) Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng oxi hóa khử A. Fe2O3 và HNO3. B. FeO và HNO3. C. FeCl3 và NaOH. D. Fe3O4 và HCl 0035: (TH) Cho từ từ đến dư kim loại X vào dung dịch FeCl 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại Fe và X dư. X là kim loại nào sau đây? A. Mg. B. Cu. C. Na. D. Fe. 0036: (TH) Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh khí SO2? A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3. 0037: (TH) Cho từ từ Cu dư vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa hai muối. Dung dịch X là A. FeCl3. B. AgNO3. C. FeSO4. D. NH3. 0038: (TH) Cho các chất: Fe 2O3, FeO, Fe(OH)3, Fe2(SO4)3. Số chất tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư sinh ra khí NO là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 0039: (TH) Cho hỗn hợp Cu và Fe 2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. 0040: (TH) X là oxit của Fe. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch Y và không thấy có khí thoát ra. X là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe2O3. 0041: [TH] Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư sinh ra khí NO? A. Fe2O3. B. FeO. C. Fe(OH)3. D. Fe2(SO4)3. 0042: (TH) Cho hỗn hợp Cu và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng kim loại không tan. Muối trong dung dịch X là A. CuSO4, FeSO4. B. Fe2(SO4)3. C. FeSO4. D. FeSO4, Fe2(SO4)3. 0043: (TH) Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là A. Fe, Fe2O3. B. Fe, FeO C. Fe3O4, Fe2O3. D. FeO, Fe3O4. 0044: (TH) Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây sắt trong khí clo. (b) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (c) Cho Fe vào dung dịch Fe(NO3)3. (d) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). Số thí nghiệm tạo thành muối sắt (II) là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 0045: (TH) Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H 2 (đktc) thoát ra. Khối lượng Cu trong X là A. 6,4 gam. B. 11,2 gam. C. 12,8 gam. D. 3,2 gam. 0046: (TH) Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng 16 gam Fe 2O3 nung nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là A. 11,2 gam. B. 5,6 gam. C. 16,8 gam. D. 8,4 gam. 93
  31. 0047: (NB) Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. 0048: (NB) Crom tác dụng với lưu huỳnh đun nóng, thu được sản phẩm trong đó crom có số oxi hóa là A. +2. B. +6. C. +3. D. +4. 0049: [NB] Trong hợp chất CrO3, crom có số oxi hóa là A. +2. B. +3. C. +5. D. +6. 0050: (NB) Crom (VI) oxit (CrO3) có màu gì? A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu xanh lục. D. Màu da cam. 0051: (NB) Công thức hóa học của kali đicromat là A. KCl B. KNO3 C. K2Cr2O7 D. K2CrO4 0052: (NB) Trong hợp chất Cr2O3, crom có số oxi hóa là A. +2. B. +3. C. +5. D. +6. 0053: (NB) Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây? A. NaCrO2. B. Cr2O3. C. K2Cr2O7. D. CrSO4. 0054: (NB) Các số oxi hoá đặc trưng của crom là A. +2; +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +4, +6. D. +3, +4, +6. 0055: (NB) Số oxi hóa của crom trong hợp chất NaCrO2 là A. +2. B. +6. C. +3. D. +4. 0056: (NB) Số oxi hóa của crom trong hợp chất Cr2O3 là A. +4. B. +6. C. +2. D. +3. 0057: (NB) Số oxi hóa của crom trong hợp chất K2Cr2O7 là A. +4. B. +2. C. +6. D. +3. 0058: (NB) Khi cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 sẽ có hiện tượng: A. Từ màu vàng sang mất màu. B. Từ màu vàng sang màu lục. C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam. D. Từ da cam chuyển sang màu vàng. 0059: (NB) Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A. NaCrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3 0060: (NB) Crom phản ứng với chất nào sau đây tạo hợp chất Cr(II)? A. O2. B. HCl. C. Cl2. D. HNO3. 1A; 2C; 3A; 4B; 5C; 6C; 7C; 8B; 9A; 10D; 11B; 12A; 13B; 14D; 15C; 16B; 17B; 18B; 19C; 20 D; 21C; 22D; 23A; 24A; 25C; 26C; 27A; 28D; 29C; 30B; 31A; 32B; 33A; 34B; 35A; 36B; 37A; 38A; 39B; 40B; 41B; 42A; 43D; 44A; 45A; 46A; 47B; 48C; 49D; 50B; 51C; 52B; 53C; 54B; 5C; 56D; 57C; 58C; 59B; 60B. 94
  32. CHƯƠNG 8: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG 0001: (NB) Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2 và NO2. Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ các chất khí đó trong hệ thống xử lý khí thải? A. Ca(OH)2. B. H2O. C. H2SO4. D. NH3. 0002: (NB) “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. H2O rắn. B. SO2 rắn. C. CO2 rắn. D. CO rắn. 0003: (NB) Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô (khí lò gas) đều có khí X. X không màu, không mùi, rất độc; X có tính khử mạnh và được sử dụng trong quá trình luyện gang. X là khí nào sau đây? A. NH3. B. H2. C. CO2. D. CO. 0004: (NB) Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng thì sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể tử vong. Tên gọi khác của etanol là A. phenol. B. ancol etylic. C. etanal. D. axit fomic. 0005: (NB) Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây? A. H2. B. O3. C. N2. D. CO. 0006: (NB) Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc không khí. Chất đó là A. đá vôi. B. muối ăn. C. thạch cao. D. than hoạt tính. 0007: (NB) Chất khí X không màu, không mùi. X là thành phần chính (chiếm hàm lượng phần trăm thể tích nhiều nhất) của không khí. Khí X là A. N2. B. CO2. C. NO. D. O2. 0008: (NB) Hiện tượng “Hiệu ứng nhà kính” làm cho nhiệt độ Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, Tác nhân chủ yếu gây “Hiệu ứng nhà kính” là do sự tăng nồng độ trong khí quyển của chất nào sau đây? A. Ozon. B. Nitơ. C. Oxi. D. Cacbon đioxit. 0009: (NB) X là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính. X tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất X là A. O2 B. H2 C. N2 D. CO2. 0010: (NB) Khi đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch như: khí thiên nhiên, dầu mỏ, than đá làm tăng nồng độ khí CO 2 trong khí quyển sẽ gây ra A. Hiện tượng thủng tầng ozon. B. Hiện tượng ô nhiễm đất. C. Hiện tượng ô nhiễm nguồn nước. D. Hiệu ứng nhà kính. 0011: (NB) Ô nhiễm không khí có thể tạo ra mưa axit, gây ra tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit? A. H2S và N2. B. CO2 và O2. C. SO2 và NO2 D. NH3 và HCl. 0012: (NB) Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí nào sau đây? A. H2S. B. CO2. C. NH3. D. SO2. 0013: (NB) Một trong những nguyên nhân gây tử vong trong nhiều vụ cháy là do nhiễm độc khí X. Khi vào cơ thể, khí X kết hợp với hemoglobin, làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. Khí X là A. N2. B. CO. C. He. D. H2. 0014: (NB) Khi làm thí nghiệm với HNO 3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO 2 rất độc. Để loại bỏ khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn B. Cồn C. Xút D. Nước cất 0015: (NB) Hóa chất được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp hiện nay để xử lý các khí thải công nghiệp một cách tiện lợi, kinh tế và hiệu quả là: A. NH3 B. Ca(OH)2 C. Than hoạt tính D. Nước tinh khiết 1A; 2C; 3D; 4B; 5D; 6D; 7A; 8D; 9D; 10D; 11C; 12A; 13B; 14C; 15C. 95
  33. CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 11 0001: (NB) Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. H2O. C. NaCl. D. C2H5OH. 0002: (NB) Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước thu được dung dịch có tính bazơ mạnh? A. NaOH. B. KNO3. C. H2SO4. D. NaCl. 0003: (NB) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là? A. Ag2O, NO, O2 B. Ag2O, NO2, O2 C. Ag, NO2, O2 D. Ag, NO, O2 0004: (NB) Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân khi đun nóng? A. Na3PO4. B. Na2SO4. C. CuSO4. D. (NH4)2CO3. 0005: (NB) Độ dinh dưỡng của phân lân là - A. % Ca(H2PO4)2. B. % P2O5. C. % P. D. %PO43 . 0006: [NB] Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên tố nào sau đây? A. Nitơ. B. Photpho. C. Kali. D. Cacbon. 0007: (NB) Các loại phân đạm đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố: A. cacbon. B. kali. C. nitơ. D. photpho. 0008: (NB) Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố A. photpho. B. kali. C. cacbon. D. nitơ. 0009: (NB) Thành phần chính của quặng photphorit là A. Ca3(PO4)2. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. CaHPO4 0010: (NB) Loại phân nào sau đây không phải là phân bón hóa học? A. Phân lân. B. Phân kali. C. Phân đạm. D. Phân vi sinh. 0011: (NB) Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. 0012: [NB] Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng? A. CH4 và C2H4. B. CH4 và C2H6. C. C2H4 và C2H6. D. C2H2 và C4H4. 0013: (NB) Cặp chất nào sau đây cùng dãy đồng đẳng A. CH3OH và CH3CH2OH. B. CH3OH và CH3OCH3. C. CH3CH2OH và CH3CH2OCH3. D. C2H4 và C3H4. 0014: (NB) Cặp chất nào sau là đồng phân của nhau? A. CH3OCH3 và C2H5OH. B. CH4 và C2H6. C. CH≡CH và CH2=CH2. D. C4H4 và C2H2. 0015: (NB) Chất nào sau đây chỉ có liên kết đơn trong phân tử? A. Etan. B. Propin. C. Isopren. D. Propilen. 0016: (NB) Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử? A. Etilen B. Metan. C. Axetilen D. Benzen. 0017: (NB) Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử? A. Etilen. B. Propin. C. Etan. D. Isopren. 0018: (NB) Chất nào sau đây có một liên kết ba trong phân tử? A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen 0019: (NB) Etilen trong hoocmon thực vật sinh ra từ quả chín. Công thức của etilen là A. C2H2. B. CH4. C. C2H4. D. C2H6. 0020: (NB) Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon thơm? A. Etan. B. Toluen. C. Isopren. D. Propilen. 0021: (NB) Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Br2? A. Metan. B. Propan. C. Butan. D. Axetilen. 0022: (NB) Thuốc thử dùng để nhận biết phenol là o A. dung dịch Br2. B. dung dịch AgNO3/NH3, t . C. H2 (xúc tác Ni, tº). D. dung dịch HCl. 0023: (NB) C4H9OH có bao nhiêu đồng phân ancol? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. 0024: (NB) Công thức của anđehit axetic là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CHCHO. D. C6H5CHO. 0025: (NB) Chất nào sau đây có một liên kết đôi trong phân tử? A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Benzen. 1C; 2A; 3C; 4D; 5B; 6A; 7C; 8A; 9A; 10D; 11A; 12B; 13A; 14A; 15A; 16A; 17B; 18C; 19C; 20B; 21D; 22A; 23C; 24A; 25A 96
  34. TỔNG HỢP HÓA HỌC HỮU CƠ 0001: (VD) Có các phát biểu sau (a) Glucozo và axetilen đều là hợp chất không no nên đều tác dụng với nước brom (b) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng bạc (c) Glucozo, saccarozo và fructozo đều là cacbohidrat (d) Khi đun nóng tri stearin với nước vôi trong thấy có kêt tủa xuất hiện (e) Amilozo là polime thiên nhiên mach phân nhánh o (f) Oxi hóa hoàn toàn glucozo bằng H2 (Ni t ) thu được sorbitol (g) Tơ visco, tơ nilon nitron, tơ axetat là tơ nhân tạo Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. 0002: (VD) Cho các nhận xét sau đây: (a) Hợp chất CH3COONH3CH3 có tên gọi là metyl aminoaxetat. (b) Cho glucozơ vào ống nghiệm đựng dung dịch H 2SO4 đặc, đun nóng thấy cốc chuyển sang màu đen, có bọt khí sinh ra. (c) Dung dịch anilin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (d) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản chỉ thu được hỗn hợp các α-aminoaxit. (e) Fructozơ và glucozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. (g) Hidro hóa hoàn toàn triolein (bằng H2, xúc tác Ni, đun nóng) thu được tristearin. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. 0003: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh của cá. (b) Thủy phân hoàn toàn các triglixerit đều thu được glixerol. (c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi tốt hơn cao su chưa lưu hóa. (d) Khi nấu canh cua, riêu cua nổi lên trên là hiện tượng đông tụ protein. (e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm. (g) Muối mononatri glutamat được sử dụng làm mì chính (bột ngọt). Số nhận xét đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. 0004: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ lợn hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Trong tơ tằm có các gốc α-amino axit. (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mòn và khó tan hơn cao su thường. (e) Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. 0005: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Ở điều kiện thường, glucozơ và alanin đều là chất rắn và dễ tan trong nước. (b) Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ bị khử thành amoni gluconat. (c) Amilopectin trong tinh bột có cấu trúc mạch không phân nhánh. (d) Thành phần chính của cồn 70° thường dùng trong y tế để sát trùng là metanol. (đ) Gạch cua nổi lên trên khi nấu riêu cua là hiện tượng đông tụ chất béo. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 0006: (VD) Cho các phát biểu sau: (a). Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái lỏng. (b). Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c). Thành phần dầu mỡ bôi trơn xe máy có thành phần chính là chất béo. (d). Thành phần chính của giấy chính là xenlulozơ. (e). Amilozơ và amilopectin đều cấu trúc mạch phân nhánh. (f). Dầu chuối (chất tạo hương liệu mùi chuối chín) có chứa isoamyl axetat. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 0007: (TH) Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh B. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo 97
  35. C. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp D. PE được điều chế bằng phản ứng trùng hợp 0008: (VD) Cho các nhận định sau: (1) Thành phần chính của giấy viết là xenlulozơ. (2) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo. (3) PVC được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, da giả. (4) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi lớn hơn cao su thiên nhiên. (5) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử oxi. (6) Dung dịch anilin, phenol đều làm đổi màu quì tím. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 6. 0009: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng. (d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước. (e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. 0010: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Thủy phân vinyl axetat bằng NaOH đun nóng, thu được natri axetat và fomanđehit. (b) Anilin là một bazơ, dung dịch của nó có thể làm quỳ tím chuyển xanh. (c) Glu–Ala tác dụng với dung dịch HCl theo tỉ lệ mol 1: 2. (d) Trong một phân tử triolein có 3 liên kết . (e) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 0011: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (b) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3, glucozơ là chất bị khử. (c) Để rửa ống nghiệm có dính anilin có thể tráng ống nghiệm bằng dung dịch HCl. (d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau. (e) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (g) Thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có chứa nguyên tố cacbon và nguyên tố hiđro. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. 0012: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) được ứng dụng làm cửa kính ô tô. (b) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ. (c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (d) Khi rớt axit sunfuric đặc vào vải cotton (sợi bông) thì chỗ vải đó sẽ bị đen rồi thủng. (e) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 0013: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Mỡ động vật hoặc dầu dừa có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất xà phòng. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (c) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng. (d) Giấm ăn có thể dùng để khử mùi tanh của cá. (e) Aminoaxit là tinh thể không màu, khó tan trong nước. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. 0014: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Không thể phân biệt anilin và phenol bằng dung dịch brom. (b) HCOOCH3có nhiệt độ sôi thấp hơn CH3COOH. (c) Các amino axit đều làm đổi màu quì tím. (d) Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức -CHO. (e) Ở nhiệt độ thường triolein là chất rắn. 98
  36. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 0015: (VD) Cho các phát biểu sau: (a) Nước quả chanh khử được mùi tanh của cá. (b) Fructozơ là monosaccarit duy nhất có trong mật ong. (c) Một số este hòa tan tốt nhiều chất hữu cơ nên được dùng làm dung môi. (e) Vải làm từ tơ nilon-6,6 bền trong môi trường bazơ hoặc môi trường axit. (d) Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ được dùng trong kĩ thuật tráng gương Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. 1C; 2B; 3D; 4C; 5A; 6A; 7D; 8C; 9A; 10A; 11A; 12B; 13C; 14A; 15B 99