Bài tập tự luận tham khảo Hóa 8 - Chương 5

doc 6 trang mainguyen 10990
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập tự luận tham khảo Hóa 8 - Chương 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_tu_luan_tham_khao_hoa_8_chuong_5.doc

Nội dung text: Bài tập tự luận tham khảo Hóa 8 - Chương 5

  1. BÀI TẬP TỰ LUẬN THAM KHẢO HÓA 8- CHƯƠNG 5 Câu1: Cho các chất : (1) Kẽm, (2) Đồng , (3) Sắt, (4) HCl, (5) H2SO4 loãng, (6) NaOH. Những chất nào có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ? A. (1), (2), (4), (5) B. (2), (3), (5), (6) C. (1), (3), (4), (5) D. (1), (2), (4), (6) Đáp án: C Câu2: Viết PTHH của các phản ứng Hiđro khử các o xit sau: A. Sắt (III)oxit B. Thủy ngân oxit C. Chì oxit Đáp án: t o t o Fe2O3 + 3H2  2Fe +3 H2O HgO + H2  Hg + H2 O t o PbO + H2  Pb + H2O Câu3: Khử 48 gam đồng(II) o xit bằng khí hiđro a. Tính số gam đồng kim loại b. Tính thể tích khí hiđro(đktc) cần dùng Đáp án: Số mol kim loại CuO là: nCuO = 48/ 80 = 0.6(mol) t o CuO + H2  Cu + H2O TPT : 1 1 1 1 (mol) TBR : 0,6 0,6 0,6 (mol) Khối lượng kim loại Cu là : mCu = 0,6 .64 = 38,4 (g) Thể tích khí H2 cần dùng là : V = 0,6. 22,4 =13,44 (lit) Câu4: Những phản ứng nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: a Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 b . Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Điện phân c. 2 H2O  2H2 + O2 d . 2 Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 Đáp án: a,b,c Câu5: Hoàn thành phương trình phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào: t o t o a. KClO3  b. CaCO3  c. Fe + HCl  d. H2 +  Cu + e e .H2 + O2  f. Fe3O4 +  + H2O t o Đáp án: a. 2 KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
  2. t o b. CaCO3  CaO + CO2 c. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 t o d. H2 + CuO  Cu + H2O t o e .2H2 + O2  2H2O t o f. Fe3O4 + 4 H2  3Fe + 4H2O Phản ứng phân hủy: a,b Phản ứng hóa hợp: e Phản ứng thế: c,d,f Câu6: Khử 48 gam đồng( II) oxit khí H2 . Hãy : Tính số gam đồng kim loại thu được . Tính thể tích khí H2 ( ở đktc) cần dùng ( cho Cu = 64 , O = 16 ). Đáp án: Số mol kim loại đồng là: nCuO = 48/80 = 0,6 mol. t o H2 + CuO  Cu + H2O TPT: 1 1 1 1 (mol ) TBR: 0,1 0,1 0,1 0,1 (mol) Khối lượng đồng thu được là: mCu = 0,1. 64 = 6,4 (g) Thể tích khí H2 thu được là: VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lit). Câu7: Hoàn thành dãy sơ đồ sau: H2 H2O H2SO4 H2  Fe  FeCl2 Đáp án: t o H2 + O2  H2O H2O + SO3  H2SO4 . 2 Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 t o Fe3O4 + 4 H2  3Fe + 4H2O Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Câu8: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. khí hidro + sắt (II) oxit  b. điphotpho pentaoxit + nước  c. magie + axit clohidric  d. natri + nước 
  3. e. canxi oxit + nước  f. kali clorat  g. sắt từ oxit + khí hidro  Đáp án: t o a. FeO + H2  Fe + H2O b. P2O5 + 3H2O  2 H3PO4 c . Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 d. 2 Na + 2H2O  2NaOH + H2 e . CaO + H2O  Ca(OH)2 t o f. 2KClO3  2 KCl + 3O2 t o g. Fe3O4 + 4 H2  3Fe + 4H2O Câu9: Cho 19,5 g kẽm tác dụng hết với dung dịch a xit clohiđric . Hãy cho biết : a. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc). b. Nếu dùng thể tích khí H2 trên để khử 19,2 sắt (III) oxit thì thu được bao nhiêu gam sắt. Đáp án: a. nZn = 19,5: 65 = 0,3 (mol) Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 TPT: 1 1 (mol) TBR: 0,3 0,3 (mol) Thể tích khí H2 là: VH2 = 0,3. 22,4 =6,72 (l) b. nFe2O3 = 19,2: 160 = 0,12 (mol) Fe2O3 + 3 H2  2 Fe + 3H2O TPT: 1 3 2 3 (mol) TBR: 0,12 0,3 (mol) Tỉ lệ: 0,12 > 0,3 => Fe2O3 dư 1 3 PƯ: 0,1 0,3 0,2 (mol) Khối lượng của Fe là: mFe = 0,2. 56 = 11,2 (g) Câu10: Trong các o xit sau , o xit nào tác dụng với nước . Nếu có hãy viết phương trình phản ứng : SO3, Na2O, Al2O3, P2O5, SO2. Đáp án: SO3 + H2O  H2SO4 Na2O + H2O  2 NaOH P2O5 + 3 H2O  2H3PO4 SO2 + H2O  H2SO3
  4. Câu11. Hoàn thành sơ đồ sau: a. K  K2O  KOH b. P  P2O5  H3PO4 c. Na  NaOH Na2O Đáp án: a. 4 K + O2  2 K2O K2O + H2O  2 KOH t o b. 4 P + 5 O2  2 P2O5 P2O5 + 3 H2O  2H3PO4 c. 2 Na + 2 H2O  2 NaOH + H2 Na2O + H2O  2 NaOH Câu12: Cho Sơ đồ biến hóa trên: CaCO3  CaO  Ca( OH)2  CaCO3 Câu13: Tính thể tích khí H2 và O2 (ở đktc) để tạo ra 1,8 gam nước. Đáp án: Số mol nước là: nH2O = 1,8 :18 =0,1 (mol) t o 2 H2 + O2  2 H2O TPT: 2 1 2 (mol) TBR: 0,1 0,05 0,1 (mol) Thể tích khí H2 là: VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lit) Thể tích khí O2là: VO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (lit) Câu14: Viêt CTHH của oxit tương ứng với các bazơ sau: Ca(OH)2 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2, Fe(OH)2 Đáp án; Các oxit tương ứng là: CaO, MgO, ZnO, FeO. Câu15: Trong các chất sau đây đâu là oxit, bazơ, axit, muối: CaO, H2SO4, Fe(OH)2, FeSO4, CaSO4, HCl, MnO2, CuCl2, Mn(OH)2, SO2. Đáp án:
  5. Oxit : CaO, SO2, MnO2. Bazơ: Mn(OH)2, Fe(OH)2. Axit: H2SO4, HCl. Muối : FeSO4, CaSO4, CuCl2. Câu16: Có thể điều chế bao nhiêu mol axit sunfuric khi cho 240 g lưu huỳnh SO3 tác dụng với nước. Đáp án: Số mol của S là: nSO3 = 240 : 32 = 3 (mol). SO3 + H2O  H2SO4 TPT: 1 1 1 (mol) TBR: 3 3 3 (mol) Số mol a xit là: nH2SO4 = 3(mol). Câu17: Viết CTHH của những muối có tên sau đây: Đồng (II) clorua, kẽm sufat, sắt (III)sun fat, magie hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđrophotphat, natri đihiđrophotphat. Đáp án: CTHH: CuCl2, ZnSO4, Fe2(SO)3, Mg(HCO3)2, Ca3(PO4)2, Na2(HPO4), NaH2PO4. Câu18: Hoàn thành các PTHH sau: Na2O + H2O  2 NaOH K2O + H2O  SO2 + H2O  SO3 + H2O  N2O5 + H2O  NaOH + HCl  2Al(OH)3 + 3 H2SO4  Đáp án: Na2O + H2O  2 NaOH K2O + H2O  2 KOH SO2 + H2O  H2SO3
  6. SO3 + H2O  H2SO4 N2O5 + H2O  2 HNO3 NaOH + HCl  NaCl + H2O 2Al(OH)3 + 3 H2SO4  Al2(SO4)3 + 6 H2O Câu19: Khi cho 0,1 mol Zn tác dụng với dung dịch có chứa 49 g a xit sunfuric. a. Viết PTHH. b. Sau PƯ chất nào còn dư? c. Tính thể tích khí hi đro thu được(đktc). Đáp án: Số mol a xit là: nH2SO4 = 49 : 98 = 0,5 (mol) Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 TPT: 1 1 1 1 (mol) TBR: 0,1 0,5 (mol) Tỉ lệ: 0,1 axit dư PƯ: 0,1 0,1 (mol) Thể tích khí hi đro là: VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24 (l)