7 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8

docx 12 trang mainguyen 5530
Bạn đang xem tài liệu "7 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docx7_de_kiem_tra_1_tiet_hoa_hoc_8.docx

Nội dung text: 7 Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 8

  1. ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Trong các hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng vật lí : A. Về mùa hè thức ăn thường bị thiu B. Đun quá lửa mỡ sẽ khét C. Sự kết tinh của muối ăn D. Sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ Câu 2: Trong một phản ứng hóa học,các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng A. số nguyên tử của mỗi nguyên tố B. số nguyên tử của mỗi chất C. số phân tử của mỗi chất D. số chất Câu 3: Cho phương trình hóa học sau: 4Al + 3O2 → 2Al2O3 . Chất tham gia phản ứng là A. Al2O3 B. Al ; Al 2O3 C. O2 ; Al2O3 D. Al ;O2 Câu 4: Khi quan sát một hiện tượng ,dựa vào đâu em có thể dự đoán đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa hoc xảy ra : A. sự bay hơi B. sự nóng chảy C. sự đông đặc D. sự biến đổi chất này thành chất khác Câu 5: Cho phương trình hóa học sau : Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 . Tỉ lệ số phân tử của cặp chất tạo thành là A. 1:1 B. 1:2 C.2:1 D. 2:2 Câu 6: Trong các hiện tượng sau,hiện tượng nào là hiện tượng hóa học : A. Khi nấu canh cua,gạch cua nổi lên trên B. Cồn để trong lọ không đây nắp bị cạn dần C.Đun nước,nước sôi bốc hơi D. Đốt cháy than để nấu nướng Câu 7: Có mấy bước để lập phương trình hóa học: A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước Câu 8: Đốt cháy 12g Cacbon trong khí Oxi, tạo thành 44g khí Cacbonic. Khối lượng khí cần dùng là A. 8g B. 16g C. 32g D. 44g Câu 9: Trong phản ứng hóa học chỉ có giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. Cụm từ cần điền vào chỗ ( ) là A.liên kết B. nguyên tố hóa học C. phân tử D. nguyên tử Câu 10: Cho phương trình hóa học sau : 4Na + O2 → Na2O . Sản phẩm của phản ứng là A. NaB. O 2 C. Na2O D. Na & O2 Câu 11: Khẳng định sau đây gồm 2 ý. - Ý 1 : Trong phản ứng hóa học,chỉ phân tử biến đổi còn nguyên tử giữ nguyên - Ý 2 : Nên tổng khối lượng của các chất được bảo toàn A. ý 1 đúng ,ý 2 sai B. cả 2 ý đều đúng,nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2 C. ý 1 sai , ý 2 đúng D. cả 2 ý đều sai, vì ý 1 giải thích cho ý 2. Câu 12: Hiện tượng vật lí là hiện tượng
  2. A. có sự biến đổi về chất B. không có sự biến đổi về chất C. có chất mới tạo thành D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành Câu 13: Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn A. chất B.không có sự biến đổi về chất C. có chất mới tạo thành D. chất tham gia có tính chất khác với chất tạo thành Câu 14: Cho phương trình hóa học sau : 4P + 5O2 → 2P2O5 . Tỉ lệ số nguyên tử P lần lượt với số phân tử của O2 và P2O5 là A. 4:5:2 B. 2:5:4 C. 5:4:2 D. 4:2:5 Câu 15: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. m N = mM +mQ + mP B. mN + mM = mP + mQ C. m P = mM + mQ + mN D. mQ = mN + mM + mP Câu 16: Đốt cháy 9g kim loại Mg và thu được 15g hợp chất MgO . Theo phương trình : 2Mg + O2 → 2MgO . Khối lượng của Oxi đã phản ứng là A. 6g B. 12g C. 24g D. 26g Câu 17: Một vật bằng sắt để ngoài không khí (trời), sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi như thế nào so với khối lượng của vật ban đầu trước khi gỉ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổiD. Chưa xác định Câu 18: Cho nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) thì thu được muối nhôm sunfat Al2(SO4)3 và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây viết đúng? A. Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2 B. 2Al + H2SO4 → Al 2(SO4)3 + H2 C. Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2Al + 3H 2SO4 → Al 2(SO4)3 + 3H2 Câu 19: Để thu khí CO2 người ta cho axit HCl phản ứng với chất nào sau đây? A. NaCl B. CaCO 3 C. CO D. CaO Câu 20: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môI trường vì: A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trường C. Làm giảm lượng mưa D. Gây hiệu ứng nhà kính Câu 21: Cho các phát biểu sau, phát biểu nào sai ? A. Trong phản ứng hoá học các nguyên tử được bảo toàn, không tự nhien sinh ra hoặc mất đi B. Trong phản ứng hoá học, các nguyên tử bị phân chia C. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phân chia D. Trong phản ứng hoá học, các phân tử bị phá vỡ Câu 22: Cho các hiện tượng sau đây: 1. Đinh sắt để trong không khí bị gỉ 2. Sự quang hợp của cây xanh 3. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi 4. Tách khí oxi từ không khí 5. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
  3. Số hiện tượng hóa học là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: FexOy + 3H2SO4 → Fex(SO4)y + 3H2O Với x và y thì giá trị thích hợp của x và y lần lượt là: A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 2 và 4 D. 3 và 4 Câu 24: Khi làm thí nghiệm, dùng cặp gỗ để kẹp ống nghiệm, người ta thường: A. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ đáy lên B. Kẹp ở vị trí 1/3 ống từ miệng xuống C. Kẹp ở giữa ống nghiệp D. Kẹp ở bất kì vị trí nào Câu 25: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau: 1. Parafin nóng chảy 2. Parafin lỏng chuyển thành hơi 3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước Quá trình nào có sự biến đổi hoá học? A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả 1, 2, 3 Sử dụng dữ kiện sau cho câu 26, 27: Than cháy tạo ra khí CO2 theo phương trình: C + O2 → CO2 Câu 26: Khối lượng cácbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O 2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra là: A. 16,2kg B. 16.3kg C. 16,4kg D.16,5kg Câu 27: Khối lượng C đã cháy là 3kg và khối lượng CO2 thu được là 11kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là: A. 8,0kg B. 8,2kg C. 8,3kg D.8,4kg Câu 28: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g Câu 29: Cho 20 gam sắt III sunfat Fe 2(SO4)3 tác dụng với natri hidroxit NaOH, thu được 10,7 gam sắt III hidroxit Fe(OH)3 và 21,3 gam natri sunfat Na2SO4. Xác định khối lượng natri hidroxit tham gia vào phản ứng. A. 12g B. 9,4g C. 30,6g D. 14g Câu 30: Hiện tượng vật lí là: A. Sự biến đổi về khối lượng B. Sự biến đổi chất này thành chất khác C. Sự biến đổi về hình dạng hay trạng thái mà không sinh ra chất mới D. Sự biến đổi về khối lượng mà không sinh ra chất mới II. PHẦN TỰ LUẬN (4điểm) Câu 1: Lập phương trình hóa học của phản ứng sau: a. Al + HCl → AlCl3 + H2 b. Fe2O3 + CO → Fe + CO2 c. MgO + HNO3 → Mg(NO3)2 + H2O Câu 2: Cho 65g kim loại Kẽm tác dụng với Axit Clohidric ( HCl) thu được 136g muối kẽm Clorua (ZnCl2) và 2g khí hidro (H2). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.
  4. b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,số phân tử giữa các chất trong phản ứng c. Viết công thức về khối lượng của các chất có trong phương trình trên. d. Tính khối lượng axit clohidric đã dùng. ĐỀ SỐ 2 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn vào 1 đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau Câu 1: Sự biến đổi nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học A. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbonic và hơi nước B. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch muối C. Sắt cháy trong lưu huỳnh tạo thành muối sắt (II) sufua D. Khí hidro cháy trong oxi tạo thành nước Câu 2: Trước vào sau một phản ứng hóa học, yếu tố nào sau đây thay đổi A. khối lượng các nguyên tử B. số lượng các nguyên tử C. liên kết giữa các nguyên tử D. thành phần các nguyên tố Câu 3: Dấu hiệu nào sau đây chứng tỏ một phản ứng hóa học đã xảy ra A. hình thành màu sắc mới B. hình thành trạng thái mới C. hình thành chất mới D. khối lượng trước và sau phản ứng thay đổi Câu 4: Cân bằng một phản ứng hóa học tức là A. làm cho số nguyên tử trước và sau phản ứng bằng nhau B. làm cho liên kết giữa các nguyên tử không thay đổi C. làm cho khối lượng trước phản ứng nhiều hơn D. làm cho khối lượng sau phản ứng nhiều hơn Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: Al + H 2SO4  Al2(SO4)3 + H2 . Sau khi cân bằng phản ứng trên với các hệ số nguyên, tối giản thì tỉ lệ hệ số giữa 2 đơn chất là A. 2:1 B. 2:3 C. 1:1 D. 3:1 Câu 6: Phương trình nào sau đây là đúng A. Fe2 + O3  Fe2O3 B. 2Fe2 + 3O2  2Fe2O3 C. 4Fe + 3O2  2Fe2O3 D. Fe2 + 3O  Fe2O3 Câu 7: Cho phản ứng: A  B + C + D. Biểu thức bảo toàn khối lượng nào sau đây là đúng A. mA + mB + mC = mD B. mA = mB + mC + mD C. mA + mB = mC + mD D. mA + mB - mC = mD Câu 8: Cho 12 gam Mg cháy trong khí oxi thu được 20 gam MgO. Khối lượng khí oxi phản ứng là A. 12 gam B. 16 gam C. 8 gam D. 4 gam Câu 9: Đốt cháy quặng pirit sắt (FeS2) trong khí oxi thu được sắt (III) oxit (Fe2O3) và lưu huỳnh đioxit (SO2). Phương trình nào sau đây là đúng A. FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 B. 2FeS2 + 4O2  Fe2O3 + 4SO2
  5. C. 2FeS2 + O2  Fe2O3 + 2SO2 D. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 Câu 10: Trong một phản ứng hóa học, các chất tham gia và các chất sản phẩm phải chứa cùng A. số phân tử của mỗi chất B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố C. số nguyên tử của mỗi chất D. số nguyên tố tạo ra chất PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Cân bằng các phản ứng hóa học sau a) Fe + Cl2  FeCl3 b) K + H2O  KOH + H2 c) Al + HCl  AlCl3 + H2 d) CH4 + O2  CO2 + H2O Câu 2: Phát biểu quy tắc bảo toàn khối lương trong một phản ứng hóa học. Cho ví dụ và viết biểu thức bảo toàn khối lượng của ví dụ đó. Câu 3: Lập các phương trình hóa học sau a) ?Cu + ?  2CuO b) MnO2 + ?HCl  MnCl2 + Cl2 + ?H2O ĐỀ SỐ 3 I.Trắc nghiệm: (5 đ ). Chọn 1 ý đúng nhất trong các câu hỏi sau : Câu 1: Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng thiên nhiên sau đây: A. Sáng sớm, khi mặt trời mọc sương mù tan dần. B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ và rơi xuống tạo ra mưa. C. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường. D. Khi mưa thường có sấm sét. Câu 2: Trong phản ứng hoá học các chất tham gia và các chất sản phẩm đều có cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số nguyên tố tạo nên chất. C.Số phân tử của mỗi chất. D. Số nguyên tử trong mỗi chất. Câu 3: Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà A. Có chất mới sinh ra B. Vẫn giữ nguyên là chất ban đầu C. Có chất rắn tạo thành D. Có chất khí tạo thành. Câu 4: Sắt cháy trong oxi ,không có ngọn lửa nhưng sáng chói tạo ra hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là oxit sắt từ phương trình chữ của phản ứng hoá học. A.Sắt +Oxi →Oxit sắt từ B.Oxi+Oxit sắt từ →Sắt C.Oxit sắt từ →Sắt +Oxi D.Sắt +Oxit sắt từ → Oxi +Sắt Câu 5: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do A. Các nguyên tử tác dụng với nhau. B. Các nguyên tố tác dụng với nhau.
  6. C. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. D. Liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi. Câu 6: Trong phản ứng hoá học các chất bị biến dổi là do B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.thay đổi B. Số nguyên tố tạo nên chất. thay đổi C.Số phân tử của mỗi chất thay đổi D. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi Câu 7: Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit ? A. Dung dịch chuyển màu xanh; C. Dung dịch chuyển màu đỏ; B. Dung dịch bị vẫn đục; D. Dung dịch không có hiện tượng. Câu 8:Ý nghĩa của định luật bảo toàn khối lượng : A. Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử không bị phân chia. B. Khối lượng các chất sản phẩm phản ứng bằng khối lượng các chất phản ứng. C. Cân hiện đại cho phép xác định khối lượng với độ chính xác cao. D. Vật chất không bị tiêu hủy. Câu 9: Có phát biểu: “Trong PƯHH chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (1), nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn (2)’’. Trong đó A. (1) đúng, (2) sai. B. cả 2 ý trên đều đúng và ý (2) giải thích cho ý (1). B. (1) sai, (2) đúng. D. cả 2 ý trên đều đúng và ý (1) giải thích cho ý (2). Câu 10:Phát biểu sai là : A. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. B. trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. C. trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn D. trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. Câu 11: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ ? A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết Câu 12: Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 14,2g B. 7,3g C. 8,4g D. 9,2g Câu 13: Cho PTHH: 2Cu + O2  2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng: số phân tử oxi: số phân tử CuO là A. 1:2:1 B. 2:1:2 C. 2:1:1 D. 2:2:1
  7. Câu 14: Phương trình hóa học dùng để A. biểu diễn PƯHH bằng chữ. B. biểu diễn ngắn gọn PƯHH bằng công thức hoá học. C. biểu diễn sự biến đổi của từng chất riêng rẽ. D. biểu diễn sự biến đổi của các nguyên tử trong phân tử. Câu 15: Trong phản ứng hóa học, hạt vi mô nào được bảo toàn? A. Hạt phân tử. B. Hạt nguyên tử. C. Cả hai loại hạt trên. D. Không loại hạt nào được bảo toàn. Câu 16: Trong các phát biểu sau phát biểu nào không đúng? A. Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu gọi là hiện tượng vật lý. B. Trong phản ứng hóa học chỉ có số nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. C. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của chất tham gia bằng tổng khối lượng của chất sản phẩm. D. Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. Câu 17: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra Amoniac (NH3). PTHH viết đúng là A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + H2  NH3 C. N2 + H2  2NH3 D. N + 3H2  2NH3 Câu 18: Phương trình hóa học nào sau đây là đúng? A. HCl + Zn  ZnCl2 + H2 B. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 C. 3HCl + Zn  ZnCl2 + H2 D. 2HCl + 2Zn  2ZnCl2 + H2 Câu 19: Trong các câu sau câu nào chỉ hiện tượng vật lí : A. Khí hiđrô cháy. B Gỗ bị cháy. C. Sắt nóng chảy. D. nung đá vôi. Câu 20: Cho 16,8 kg khí cácbon oxit ( CO ) tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit Fe2O3 thì thu được kim loại sắt và 26,4 kg CO2.Khối lượng sắt thu được là: A.2,24 kg B.22,8 kg C.29,4 kg D.22,4 kg II Tự luận: (5 đ) Câu 21 (2 điểm): Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 d. Al + Cl2 AlCl3. Câu 22 (2 điểm): Cho 5,6 gam canxi oxit (CaO) tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl), tạo thành muối canxi clorua (CaCl2) và 1,8gam nước(H2O) a. Lập phương trình hóa học.
  8. b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. c .Tính khối lượng canxi clorua tạo thành. Câu 23 (1 điểm): Cho sơ đồ phản ứng : Fex(SO4)y + BaCl2 FeCl3 + ? a. Biện luận để tìm x, y. b. Bổ sung chất vào trong phản ứng . c. Cân bằng phương trình hóa học. ĐỀ SỐ 4 Câu 1: Công thức hóa học nào sai? A.FeO. B.NaO. C.CuSO4. D.AlCl2. Câu 2:Cho công thức hóa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 160.R là nguyên tố hóa học nào sau đây: A.Fe. B.Cu. C.Al. D.Zn. Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ? A.Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên. B.Sự kết tinh của muối ăn. C.Về mùa hè thức ăn thường bị thiu. D.Bình thường lòng trắng trứng ở trạng thái lỏng, khi đun nóng nó lại đông tụ lại. E. Đun quá lửa mỡ sẽ khét. F. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. A. a,b B. c, d C. d, e D. d, f Câu 4: Trong 1 phản ứng hóa học, các chất tham gia và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 5: Đun nóng đường, đường phân huỷ thành than và nước. Chất tham gia phản ứng là: A. đường B. nước C. than D. đường, nước Câu 6:Cho phản ứng hóa học sau: Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 . Tỉ lệ cặp Zn và 2 HCl là: A.1 : 1. B.1 : 2. C. 2 : 1. D.2 : 2. Câu 7: Phân tử phối của Na2SO4là: A.119g. B. 96g. C.142g. D. 71g. Câu 8:Khẳng định sau đây gồm 2 ý: -Ý 1:Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên. -Ý 2: Nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn. A.Ý 1 đúng, ý 2 sai. C.Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 không giải thích cho ý 2. B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1giải thích cho ý 2. II.TỰ LUẬN (6đ): Câu 1:(3 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: t0 A. Al + HCl  AlCl3 + H2 B. Fe2O3 + CO  Fe + CO2
  9. C. Kali hidroxit + Magie nitrat Kali nitrat + Magie hidroxit D.Natri sunfat + bari nitrat Bari sunfat + Natri nitrat Câu 2: (3điểm)Cho 130g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric (HCl) thu được 136g muối kẽm clorua (ZnCl2) và 2g khí hiđro (H2) A.Lập phương trình hóa học của phản ứng. B.Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng. C.Tính khối lượng axit clohđric đã dùng. ĐỀ SỐ 5 Câu 1: Các hiện tượng dưới đây đâu là hiện tượng hóa học a. Hòa tan muối ăn vào nước được nước muối. b. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy. c. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện. d. Thuỷ tinh được đun nóng chảy ở nhiệt độ cao rồi thổi thành bóng đèn, lọ hoa, cốc e. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thóat ra. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? a. trong 1 PƯHH, tổng khối lượng các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng các chất tham gia. b. trong 1 PƯHH, số nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. c. trong 1 PƯHH, số phân tử của các chất được bảo toàn d. trong 1 PƯHH có n chất nếu biết khối lượng của (n-1) chất thì tính được khối lượng của chất còn lại. Câu 3: Trong phản ứng hóa học, phân tử này biến đổi thành phân tử khác là do a. Các nguyên tử tác dụng với nhau. b. Các nguyên tố tác dụng với nhau. c. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. d. Liên kết giữa các nguyên tử không bị thay đổi Câu 4:Cho sơ đồ phản ứng hóa học: Al + O 2 > AlxOy Khi x y thì x, y có thể lần lượt là: a. x = 2; y =1 b. x = 2; y =3 b. x = 1; y = 2 d. x = 3; y = 2 Câu 5: Cho 8,4 gam CO tác dụng với 16 gam Fe2O3 tạo ra 13,2 gam CO2 và kim loại Fe. Khối lượng sắt thu được là: a. 2,24g b. 22,4g c. 11,2g d. 1,12g. Câu 6: Khí Nitơ và khí Hidro tác dụng với nhau tạo ra khí Amoniac (NH3). PTHH nào dưới đây viết đúng: a. N + 3H  NH3 b. N2 + H2  NH3 c. N2 + H2  2NH3 d. N2 + 3H2  2NH3 Phần B: Tự luận (7 điểm) Câu 1 (3,5điểm): 1. Lập PTHH của các phản ứng sau a. Mg + HCl MgCl2 + H2 b. Fe2O3 + CO Fe + CO2 c. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 d. Al + Cl2 AlCl3.
  10. e. Fe(OH)3 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + H2O f. M + HNO3 > M(NO3)n + H2 2. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của cặp đơn chất và cặp hợp chất trong phản ứng câu c ? Câu 2 (2 điểm): Cho 8,4g bột sắt cháy hết trong 3,2g khí oxi (đktc) tạo ra oxit sắt từ (Fe3O4). a. Viết PTHH của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng. b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Câu 3 (1,5điểm) : Lập phương trình phản ứng sau đây? Dấu hiệu nào chứng tỏ rằng phản ứng đã xảy ra a. Phốt pho đỏ P cháy sáng sinh ra đi phốt pho pentaoxit P2O5 b. Magie tác dụng với axit sunfuric H 2SO4 tạo ra Magie sunfat MgSO4 và khí hiđrô H2. ĐỀ SỐ 6 Câu 1. Khi thổi hơi thở vào dung dịch canxi hiđroxit (nước vôi trong). Em quan sát thấy hiện tượng gì trong ống nghiệm chứa dung dịch canxi hiđroxit? A. Dung dịch chuyển màu xanh; B. Dung dịch chuyển màu đỏ; C. Dung dịch bị vẫn đục; D. Dung dịch không có hiện tượng. Câu 2. Cho 5,6g Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 7,3g B. 7,1g C. 14,5g D. 14,9g Câu 3: Dấu hiệu nào giúp ta khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra? A. Có chất kết tủa( chất không tan) B. Có chất khí thoát ra( sủi bọt) C. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên Câu 4: Cho PTHH : 2Al + 3CuSO4 X + 3Cu X là chất nào trong các chất sau đây : A. Al2O3 B. Al2(SO4)3 C. Al(OH)3 D. AlCl3 Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2  . Hệ số cân bằng cho phản ứng trên là? A. 1, 1, 1, 2 B. 2, 1, 1, 1 C. 2, 1, 2,1 D. 1, 2, 1, 1 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng x Al(OH)3 + y H2SO4 Alx(SO4)y + 6 H2O Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên (biết x y) A. x = 2; y = 1 B. x = 3; y = 4 C. x = 2; y = 3 D. x = 4; y = 3 B. Tự luận : 7,0 điểm Câu 1 : (2,0đ). Hãy lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau: a. Al + HCl > AlCl3 + H2 b. P + O2 > P2O5 . c. K + O2 > K2O.
  11. d. Al + CuCl2 > AlCl3 + Cu Câu 2 (2.5 điểm): Cho 5,6 gam canxi oxit (CaO) tác dụng với dung dịch chứa 7,3 gam axit clohiđric (HCl), tạo thành muối canxi clorua (CaCl2) và 1,8gam nước(H2O) a. Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ các chất trên phương trình phản ứng. b. Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. c .Tính khối lượng canxi clorua tạo thành. Câu 4.(1.5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam Zn vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 0,5gam H2 và 34gam ZnCl2. Viết PTHH của phản ứng trên ? Tính khối lượng của HCl đã phản ứng ? ĐỀ SỐ 7 Câu 1. Phương trình hóa học nào viết đúng: t o A. 2KClO3  KCl + 2O2 to B. 2KClO3  KCl + 3O2 to C. 2KClO3  2KCl +3 O2 to D. 2KClO3  2KCl + O2 Câu 2. Những chất nào là đơn chất: A. Nước , khí cacbonic, khí oxi B. Khí hydro, khí oxi, kẽm. C. Không khí , đồng, kẽm . D. Axit sunfuric, đồng, sắt. Câu 3. Hóa trị của hydro là: A. II B. III C. IV D. I Câu 4. Trong hợp chất AxBy. Hoá trị của A là a, hoá trị của B là b thì ta có: A. ax = by B. ay = bx C. ab = xy D. a/b= x/y Câu 5. Có bao nhiêu đơn chất có trong các chất sau: ‘N 2, CaO, H2O, Na, NaNO3, H2S, Br2, AlCl3, Zn, K2CO3” là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6. Để chỉ 2 phân tử hidro ta viết: A. 2H B. 2H2 C. 4H D. 4H2 Câu 7. Nguyên tố X có hoá trị II, nguyên tố Y có hoá trị III. Hợp chất tạo bởi X và Y có công thức hoá học là: A. XY B. X2Y3 C. XY3 D. X3Y2 Câu 8. Khí hidro tác dụng với khí oxi sản phẩm thu được là: A. Natriclorua B. Nước C. Khí cacbonic D. Khí oxi Câu 9. Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với trị I của clo: A. Cl2O3 B. Cl2O5 C. HCl D. Cl2O7 Câu 10. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học:
  12. A. Cồn trong lọ bị bay hơi B. Hòa tan đường trong nước C. Sắt bị gỉ màu nâu đỏ D. Nước bay hơi to Câu 11. Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của phản ứng: 2Fe(OH)3  Fe2O3+ 3H2O A. 2:3:2 B.2:1:3 C. 2:2:3 D.3:1:2 Câu 12. Sắt tác dụng với lưu huỳnh cho sản phẩm là: A. FeS2 B. FeS C. Fe2S3 D. Fe2S2 Câu 1. (2 điểm): Nêu 3 bước lập phương trình hóa học? Câu 2. (2 điểm): Lập phương trình hóa học từ các sơ đồ sau: to a/ Fe + O2  Fe3O4 to b/ P + O2  P2O5 c/ Fe2O3 + HCl FeCl3 + H2O d/ Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Câu 3. Tính : (2điểm) a. Khối lượng của 0,1mol Cu b. Thể tích khí (đktc) của 0,125 mol CO2 c. Số mol của hỗ hợp khí gồm: 0,28 gam N2 và 0,32 gam O2 Câu 4. (1 điểm): Cho 1,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 2 gam axit sunfunric (H2SO4) tạo thành Magiesunfat(MgSO4) và 0,2 gam khí hidro. Khối lượng của magiesunfat là bao nhiêu gam?