Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Bài 37: Luyện tập tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

doc 2 trang binhdn2 09/01/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Bài 37: Luyện tập tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_mon_hoa_hoc_lop_12_bai_37_luyen_tap_tinh.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm môn Hóa học Lớp 12 - Bài 37: Luyện tập tính chất của sắt và một số hợp chất quan trọng của sắt - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. TRẮC NGHIỆM HÓA 12 BÀI 37: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA SẮT VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA SẮT Câu 1: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là A. 3,6g B. 3,7g C. 3,8g D. 3,9g Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố X là A. Fe B. Br C. P D. Cr Câu 3: Có thể dùng một hóa chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hóa chất này là: A. dung dịch NaOH đặc B. dung dịch HCl đặc C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch HNO3 đặc Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng một lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp gồm hai khí X, Y. Công thức hóa học của X, Y lần lượt là A. H2S và SO2 B. H2S và CO2 C. SO2 và CO D. SO2 và CO2 Câu 5: Cho a mol sắt tác dụng hết với a mol khí clo thu được chất rắn X. Cho X vào nước thu được dung dịch Y. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3 B. NaOH C. Cu D. khí Cl2 Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe → muối X1 → muối X2 → muối X3 → Fe X1, X2, X3 là các muối của sắt (II) Theo thứ tự X1, X2, X3 lần lượt là A. FeCO3, Fe(NO3)2, FeSO4 B. FeS, Fe(NO3)2, FeSO4 C. Fe(NO3)2, FeCO3, FeSO4 D. FeCl2, FeSO4, FeS Câu 7: Hỗn hợ X gồm Fe và FeS. Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được V lít khí (đktc). Mặt khác, m gam X tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối nitrat duy nhất và 2V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và SO2. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 45,9% B. 54,1% C. 43,9% D. 52,1% Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3, thu được 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của ). Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,01 và 0,01 B. 0,03 và 0,03 C. 0,02 và 0,02 D. 0,03 và 0,02 Câu 9: Cho m gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1,0M và Cu(NO3)2 0,75M ; Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,5m gam kết tủa gồm hai kim loại. Giá trị của m là A. 8,96. B. 16,80. C. 11,20. D. 14,00. Câu 10: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3 nồng độ a (%), thu được 1,568 lit NO2 (đktc) duy nhất và dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được 9,76 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 47,2 B. 46,2. C. 46,6. D. 44,2. Câu 11: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Cr3+? A. [Ar]3d44s2. B. [Ar]3d44s1. C. [Ar]3d54s1. D. [Ar]3d3. Câu 12: Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch? A. Na, Al, Zn. B. Fe, Mg, Cu. C. Ba, Mg, Ni. D. K, Ca, Al. Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. B. Fe chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử. C. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính oxi hóa.
  2. D. Fe chỉ có tính khử, hợp chất sắt (III) chỉ có tính oxi hóa, hợp chất sắt (II) chỉ có tính khử và tính oxi hóa. 2+ Câu 14: Dung dịch chứa ion MnO 4 mất mầu khi phản ứng với Fe trong môi trường axit là do 2+. 2+ A. MnO 4 tạo phức với Fe B. MnO 4 bị khử tới Mn không mầu. C. MnO 4 bị oxi hóa. D. MnO 4 không có mầu trong dung dịch axit. Câu 15: Người ta thường mạ crom lên các vật liệu bằng thép vì các lý do sau: (1) Cr có tính khử mạnh hơn Fe. (2) Cr bị oxi hóa tạo thành một lớp oxit mỏng các li Fe với môi trường ngoài. (3) Lớp Cr có mầu trắng sáng rất đẹp. Lí do đúng là A. (1), (2), (3). B. (1) C. (2), (3) D. (3) 2 Câu 16: Để tạo một lớp mạ Cr, người ta điện phân dung dịch chưa ion Cr2O 7 trong môi trường axit, khi đó Cr+6 bị khử thành Cr ở catot. Nếu điện phân với cường độ 3,68 A trong thời gian 10000s với hiệu suất 50%, diện tích của vật cần mạ là 1 dm 2, khối lượng riêng của Cr là 7 g/cm3 thì bề dày lớp mạ thu được là A. 0,0236 mm. B. 0,297 mm. C. 0,0495 cm. D. 0,207 cm. Câu 17: Cho phản ứng giữa các chất sau: (1) Fe + dung dịch HCl. (2) Fe + dung dịch HNO3. (3) Fe +Cl2. (4) Fe2+ + KI. Để thu được ion Fe3+, có thể dùng phản ứng A. (2). B. (2),(3). C. (1), (4). D. (3). Câu 18: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 a mol/l thì nồngđộ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng một nửa nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng bằng (m + 0,16) g. Giá trị của m và a là A. 1,12 và 0,3. B. 2,24 và 0,2. C. 1,12 và 0,4. D. 2,24 và 0,3. Câu 19: Khử hoàn toàn 16 g bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối lượng khí tăng thêm 4,8 g. Công thức của oxit sắt là A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3-. D. FeO2. ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐA D A D D C C A C C B Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐA D B D B A A B C C