Bài tập Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Các tập con của số thực
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Các tập con của số thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_toan_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_cac_tap_con_cua.doc
Nội dung text: Bài tập Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Các tập con của số thực
- CÁC TẬP CON CỦA SỐ THỰC I. TỰ LUẬN Bài 1. Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn để viết các tập hợp sau a. A = {x ∊ R | 2 ≤ x 0} h. H = {x ∊ R | –1 5} e. E = {x ∊ R | 4x – 9 ≤ 3x} Bài 3. Cho A = (–2; 5] và B = [3; 9]. Tìm A ∪ B, A ∩ B và A \ B Bài 4. Cho A = (–∞; 2], B = (–3; +∞), C = [–3; 2]. Xác định tập hợp (A ∩ B) ∪ C II. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Sử dụng các kí hiệu khoảng, nửa khoảng, đoạn để viết tập hợp A = {x ∊ R | 4 ≤ x 2} C. A = {x ∊ R | x ≤ 2} D. A = {x ∊ R | x ≥ 2} Câu 9. Cho tập hợp A = (–∞; –3) ∪ [2; +∞). Hãy viết lại tập hợp A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng. A. A = {x ∊ R | x 2} B. A = {x ∊ R | x –3}
- Câu 10. Cho tập hợp A = {x ∊ R | 2x + 1 ≤ 0}. Tập A có thể viết lại là A. (–1; +∞) B. (–∞; –1/2] C. (–∞; 1/2] D. [–1; +∞) Câu 11. Cho tập hợp D = {x ∊ R | –2 –1 D. m ≤ –1 Câu 29. Cho hai tập hợp khác rỗng A = (–4; 2], B = (–1; m]. Tìm m để A ∪ B = A A. –1 < m ≤ 2 B. –2 ≤ m < 1 C. –4 ≤ m ≤ 2 D. –4 < m < 2 Câu 30. Cho hai tập hợp A = (–4; 3), B = (m – 3; m + 1). Tìm giá trị thực của tham số m để B là con của A. A. –2 ≤ m ≤ 3 B. –1 ≤ m ≤ 2 C. –2 ≤ m ≤ 1 D. –3 ≤ m ≤ 2